Bạn đang xem bài viết Việt Nam Tăng 30 Ca Nghi Nhiễm Ncov Trong Một Ngày (26/02) được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Sáng ngày 26/02, Bộ Y tế công bố cả nước có 31 người nghi nhiễm nCoV, tăng 30 ca so với ngày trước đó.
Tuy nhiên con số 31 người nghi nhiễm hôm nay không thay đổi nhiều so với mức của một tuần trước đó (dao động từ 23 đến 34). Bộ Y tế định nghĩa người nghi nhiễm Covid-19 là những người có biểu hiện ho, sốt, và có lịch sử dịch tễ đi từ hoặc qua vùng dịch, được cách ly tập trung tại các cơ sở y tế.
Các ca nghi nhiễm mới trong ngày qua đều được ghi nhận tại phía bắc, theo theo Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế. Trong đó, Hà Nội có hai ca tại quận Cầu Giấy và huyện Sóc Sơn.
Ngoài ra, số người được cách ly theo dõi do tiếp xúc gần với người nghi nhiễm nCoV hoặc nhập cảnh từ vùng dịch trên tòn quốc tăng lên 5.675 người.
Hà Nội đến nay có tổng cộng 544 trường hợp tiếp xúc gần với người nhiễm virus, trong đó 529 người kết thúc thời gian giám sát. 23 người đến từ vùng dịch Hàn Quốc và 21 người đến từ vùng dịch khác được yêu cầu giám sát y tế. Bệnh viện Công an thành phố cũng đang theo dõi tập trung 102 người, 20 người đã kết thúc cách ly.
Tại TP HCM, có 79 trường hợp đang được cách ly tại Bệnh viện dã chiến huyện Củ Chi. Tổng số người được cách ly tại các cơ sở cách ly tập trung của quận, huyện là 55, trong đó có 43 người kết thúc thời gian theo dõi 14 ngày. Có tổng cộng 2.979 trường hợp được cách ly tại nhà thời gian qua, nay còn 38 người đang tiếp tục được theo dõi.
Các tỉnh thành khác có người nghi nhiễm phải cách ly gồm: Khánh Hòa 5 sinh viên từ vùng dịch Daegu, Thái Bình 9 người, Đà Nẵng một người.Cũng trong ngày hôm qua, bệnh nhân cuối cùng trong số 16 ca dương tính nCoV tại Việt Nam đã được tuyên bố khỏi bệnh. 13 ngày qua không ghi nhận thêm ca mới.
Dịch nCoV tại Việt Nam
Đánh giá về tình hình dịch bệnh Covid-19, Thứ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long nhận định tới đây dịch sẽ chuyển sang giai đoạn mới thử thách hơn, khó khăn hơn. Dịch từ Trung Quốc đã được ngăn chặn triệt để từ bên ngoài vào. Với diễn biến dịch ở Hàn Quốc, Việt Nam khuyến cáo hạn chế đi lại đến vùng dịch mới. Những người nhập cảnh từ hoặc đi qua khu vực Daegu và khu Bắc Gyeongsang, Hàn Quốc, trong vòng 14 ngày kể từ ngày nhập cảnh phải được cách ly tại khu cách ly tập trung của tỉnh, thành phố. Người trở về từ ngoài khu vực trên thì khuyến cáo tự theo dõi sức khỏe và thông báo, nếu có các dấu hiệu sốt, ho, khó thở thì đến ngay cơ sở y tế để được cách ly, điều trị.
Bộ Y tế đã mua dự phòng một số trang thiết bị thiết yếu phục vụ điều trị cho bệnh nhân như máy thở, X-quang… đáp ứng nhu cầu chống dịch với các tình huống xấu hơn. Cung ứng kịp thời thuốc điều trị cho cơ sở theo quy định của Bộ Y tế, xử lý nghiêm hành vi đầu cơ găm hàng…
Việt Nam hiện có 30 phòng xét nghiệm có thể xét nghiệm nCoV.
Dịch Covid-19 đã xuất hiện tại 39 quốc gia và vùng lãnh thổ sau khi khởi phát tại Vũ Hán, Trung Quốc tháng 12/2023, khiến hơn 80.000 người nhiễm, hơn 2.700 người tử vong.
Báo Cáo Ngày Hội Đọc Sách Việt Nam Năm 2023 Kết Quả Tổ Chức Ngày Sách Việt Nam 2023
Số: /BC-…… ……, ngày … tháng … năm 20…
Căn cứ Kế hoạch………………… ngày………… của UBND tỉnh về việc tổ chức Ngày Sách Việt Nam lần thứ ….. tại tỉnh…………….. năm ……………;
Thực hiện Công văn chỉ đạo số…………………. ngày……………. của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc tổ chức Ngày Sách Việt Nam lần thứ 5 năm ……………;
Thực hiện Công văn chỉ đạo s……………. ngày……….. của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc tổ chức Ngày Sách Việt Nam lần thứ 5 năm ……………;
Qua quá trình triển khai thực hiện, trường……………….. báo cáo kết quả đạt được, như sau:
1. Kết quả triển khai thực hiện.
1.1/. Tuyên truyền và phát động phong trào đọc sách trong toàn trường.
Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu vai trò của sách nhằm tôn vinh văn hóa đọc qua chương trình phát thanh Măng non, sinh hoạt dưới cờ, giới thiệu sách cho …… cán bộ, giáo viên và ……. học sinh với ….. cuộc.
Tuyên truyền, giới thiệu sách, tài nguyên của thư viện đồng thời hướng dẫn cán bộ, giáo viên, học sinh khai thác, sử dụng tài nguyên sách, các loại tài liệu và tài liệu điện tử có trong nhà trường để phục vụ học tập và giảng dạy cho …… cán bộ, giáo viên và …… học sinh với ….. cuộc.
Khuyến khích các em học sinh tham gia hưởng ứng ngày đọc sách tại thư viện.
Hình thức thực hiện: theo từng khối lớp, đăng ký mượn sách về nhà đọc.
1.2/. Văn bản đã ban hành để chỉ đạo thực hiện:
– Quyết định thành lập Ban tổ chức thực hiện Ngày sách Việt Nam
Ban lãnh đạo nhà trường ra quyết định thành lập Ban tổ chức thực hiện Ngày sách Việt Nam lần thứ 5 năm …………… gồm:
1. ….………………………… – Trưởng ban
2. ….………………………… – Phó Trưởng ban
3. ….………………………… – Phó Trưởng ban
4. ….………………………… – Thư kí
5. ….. GVCN/…. lớp – Ủy viên
– Kế hoạch tổ chức thực hiện Ngày sách Việt Nam.
Xây dựng, triển khai và tổ chức thực hiện kế hoạch Ngày sách Việt Nam lần thứ 5, năm …………… (có kế hoạch kèm theo)
Phân công thực hiện từng nội dung cụ thể của Ngày Sách Việt Nam, Ngày hội đọc sách (21/4/……………) – (có kế hoạch phân công kèm theo)
1.3/ Nội dung hoạt động đã tổ chức được trong Ngày Sách Việt Nam.
Tổ chức lựa chọn các tài liệu là sách lịch sử, đạo đức, kỹ năng sống, sách tham khảo, báo, tạp chí, các tư liệu… phù hợp để giới thiệu, trưng bày tại thư viện
– Sắp xếp – trưng bày – giới thiệu sách.
– Xếp sách nghệ thuật hình chữ S, cánh chim hòa bình.
– Thi tìm hiểu về sách qua việc tham gia chương trình đố vui về sách
– Tổ chức vẽ, chấm, chọn tranh theo sách để trưng bày vào Ngày hội đọc sách.
– Xây dựng, tổ chức thực hiện chương trình văn nghệ chào mừng Ngày hội đọc sách.
– Huy động cha, mẹ học sinh quyên góp sách xây dựng tủ sách đặt tại lớp học ……
1.4/ Tổ chức quyên góp sách, tặng cho học sinh:
– Tổng số sách quyên góp được: ……………….. Trong đó:
+ Sách giáo khoa: …………….. cuốn;
+ Sách bài tập: …………….. cuốn;
+ Sách truyện thiếu nhi: …………….. cuốn;
– Tặng cho ………. em, tổng trị giá ……………. đồng.
1.5/ Kết quả đạt được:
– Số lượt giáo viên, học sinh tham gia đọc sách tại thư viện: ……………..
– Số lượt giáo viên, học sinh tham gia đọc sách tại lớp học: ……………..
– Số giáo viên, học sinh tham gia Ngày Sách Việt Nam do nhà trường tổ chức: ……
2. Nhận xét đánh giá chung
2.1/ Ưu điểm:
Đa số các em học sinh đến thư viện tham gia rất nhiệt tình, năng nổ.
Ngoài ngày hội đọc sách theo chương trình, kế hoạch đề ra thì các em tích cực tham gia đọc sách, báo rất đông theo ngày đọc định kỳ của thư viện và vào các giờ ra chơi, ngoài giờ học
Các em đến thư viện ngoài việc đọc sách Kim đồng, báo, các em còn tham gia đọc, nghiên cứu các loại sách tham khảo, sách về Bác Hồ, sách lịch sử …
Các em tham gia đọc hăng say, một số em còn biết tìm các loại sách tham khảo để đọc, làm bài tập như em ………………………….. lớp …
Số lượng các em tham gia tương đối đông.
Các em có ý thức giữ gìn sách, sắp xếp gọn gàng sau khi đọc xong.
Các loại sách thu được đa số đều được bao bọc cẩn thận, đầy đủ các khối lớp.
2.2/ Hạn chế
Vì sách đã qua sử dụng nên nhiều sách còn bị viết bẩn, bị nhàu.
Một số học sinh chưa có ý thức tham gia quyên góp sách.
Một số em khi tham gia đọc còn nói chuyện riêng.
Đa số các em chỉ thích đọc truyện thiếu nhi, báo tạp chí.
3. Đề xuất kiến nghị Phòng GD&ĐT:
Lập kế hoạch chỉ đạo thực hiện Ngày Sách Việt Nam ngay từ đầu năm học.
Tổ chức một số hoạt động của Thư viện cấp huyện.
Nơi nhận:
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Số: /BC-……
……, ngày … tháng … năm 20…
Thực hiện Quyết định số 285/QĐ-TTg ngày 24 tháng 2 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về ngày sách Việt Nam;
Kế hoạch số …/KH-UBND ngày…………… của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình về việc tổ chức ngày sách Việt Nam năm 20………;
Công văn số …/SGDDT-VP ngày…………… về việc tổ chức ngày sách Việt Nam năm 20…….. trong hệ thống các trường học, cơ sở giáo dục;
Căn cứ theo kế hoạch, chương trình tổ chức ngày hội đọc sách của thư viện trường …………..
Thư viện trường ………………………… …………… xin báo cáo kết quả tổ chức thực hiện ngày hội đọc sách năm học 20… – 20… như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
– Tuyên truyền, hưởng ứng ngày hội đọc sách, nhằm tôn vinh giá trị của sách và “Văn hóa đọc”.
– Khuyến khích đưa phong trào đọc sách trở thành thói quen, nét đẹp văn hóa trong toàn thể CB, GV, NV và học sinh toàn trường từ đó thúc đẩy phong trào đọc sách trong nhà trường.
– Góp phần nâng cao trình độ, chất lượng đào tạo của nhà trường trong giai đoạn đất nước đổi mới và hội nhập.
– Tạo môi trường thân thiện, lành mạnh để học sinh có điều kiện giao lưu học tập nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, góp phần thực hiện phong trào “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”.
2. Yêu cầu
– Tổ chức ngày hội đọc phải thu hút được sự tham gia đông đảo của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh toàn trường.
– Tổ chức phải đảm bảo đúng nội dung, chất lượng, thiết thực, hiệu quả và tạo ra một không khí vui tươi bổ ích.
II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM
1. Thời gian
– Ngày 18/04/20…
– Ngày 17/04 /20… (đọc sách báo theo định kỳ tại thư viện)
– Ngày 21/04/20…
– Ngày 22/04/20…
– Ngày 24/04/20… (đọc sách báo theo định kỳ tại thư viện)
2. Địa điểm.
– Tại phòng kho và phòng đọc thư viện.
III. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
– Đoàn thanh niên, Đội TNTP HCM
– Cán bộ, giáo viên, nhân viên.
– Học sinh.
IV. NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
1. Nội dung
– “Ngày hội đọc sách”
– “Kế hoạch nhỏ”
2. Hình thức tổ chức
– Tổ chức cho các em học sinh theo khối lớp và giáo viên đọc sách, báo tại phòng đọc thư viện.
3. Kết quả đạt được
a. “Kế hoạch nhỏ”
– Thời gian: Ngày 18/4/20…
– Kết quả cụ thể như sau:
Tổng số sách thu được: … cuốn.
· Sách giáo khoa: … cuốn trong đó:
· Sách bài tập: … cuốn.
· Sách truyện thiếu nhi: … cuốn.
* Ưu điểm:
– Các em học sinh tham gia nhiệt tình, tự giác.
– Các loại sách thu được đa số đều được bao bọc cẩn thận, đầy đủ các khối lớp.
* Nhược điểm:
– Vì sách đã qua sữ dụng nên nhiều sách còn bị viết bậy, bị nhàu.
– Một số học sinh không có ý thức tham gia quyên góp sách.
b. Ngày hội đọc sách:
– Đa số các em học sinh đến thư viện tham gia rất nhiệt tình, năng nổ.
– Ngoài ngày hội đọc sách theo chương trình, kế hoạch đề ra thi các em tích cực tham gia đọc sách, báo rất đông theo ngày đọc định kỳ của thư viện và vào các giờ ra chơi, ngoài giờ học
– Các em đến thư viện ngoài việc đọc sách Kim đồng, báo, các em còn tham gia đọc, nghiên cứu các loại sách tham khảo, sách về Bác Hồ…
Cụ thể số lượng sách như sau:
· Sách Kim đồng: … tên sách với tổng số … bản.
· Sách về Bác Hồ: … tên sách với tổng số … bản.
Ngoài ra còn các loại báo như: Mực tim, thiếu niên, sao mai…
* Kết quả đọc sách cụ thể như sau:
+ Lớp 6C, 8B (17/4/20… – đọc theo định kỳ ngày đọc tại thư viện) với tổng số … học sinh tham gia đọc.
+ Lớp 7A; 7B (21/4/20…) các em đến thư viện đọc với tất cả … học sinh tham gia đọc.
+ Lớp 9A; 9B (22/4/20…) với tổng số có … học sinh tham gia đọc.
+ Lớp 6A; 6B (24/4/20… – Đọc theo định kỳ ngày đọc tại Thư viện) với tổng số … học sinh tham gia đọc.
* Ưu điểm:
– Các em tham gia đọc hăng say, một số em con biết tìm các loại sách tham khảo để đọc, làm bài tập như em ………………………………….
– Số lượng các em tham gia tương đối đông.
– Các em có ý thức giữ gìn sách, sắp xếp gọn gàng sau khi đọc xong.
* Nhược điểm:
– Một số em khi tham gia đọc còn nói chuyện riêng.
– Đa số các em chỉ thích đọc truyện thiếu nhi, báo tạp chí.
Người làm báo cáo
Hiệu Trưởng
Số: /BC-……
……, ngày … tháng … năm 20…
Căn cứ công văn số:………………. ngày………………của phòng Giáo dục và Đào tạo về việc tổ chức Ngày Sách Việt Nam. Trường……………………xây dựng Kế hoạch tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Sách Việt Nam cụ thể như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
– Xây dựng và phát triển phong trào đọc sách trong cán bộ, giáo viên và học sinh, trong toàn trường, hướng tới một xã hội học tập, một nét đẹp trong đời sống tinh thần của cộng đồng.
– Tôn vinh giá trị của sách, khẳng định vai trò, vị trí, tầm quan trọng của sách trong công tác giảng dạy, học tập, xây dựng và phát triển văn hóa đọc trong cán bộ, giáo viên và học sinh toàn trường.
– Nâng cao trách nhiệm của cán bộ giáo viên, học sinh đối với việc xây dựng và phát triển văn hóa đọc.
2. Yêu cầu
– Ngày Sách Việt Nam phải huy động được sự tham gia của đông đảo cán bộ, giáo viên và học sinh toàn trường với các hoạt động phong phú và đa dạng.
– Việc tổ chức Ngày Sách Việt Nam đảm bảo trang trọng, thiết thực, hiệu quả nhằm phát huy sức mạnh, sự hưởng ứng tích cực của đội ngũ cán bộ giáo viên và học sinh tạo động lực góp phần nâng cao nhận thức về văn hóa đọc.
II. THỜI GIAN TỔ CHỨC
Nhà trường triển khai kế hoạch hoạt động hưởng ứng Ngày Sách Việt Nam bắt đầu từ …… đến hết……….
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
1. Treo băng rôn, khẩu hiệu hưởng ứng “Ngày Sách Việt Nam 21/4”
2. Tổ chức “Ngày hội đọc sách” tại thư viện nhà trường cho cán bộ, giáo viên, học sinh với các nội dung:
– Tổ chức tìm đọc sách, tài liệu (trực tiếp tại thư viện) phục vụ cho việc giảng dạy và học tập.
3. Phát động phong trào đọc sách trong thư viện Nhà trường; tổ chức hội thi kể chuyện theo sách trong các khối lớp.
– Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, hướng dẫn học sinh khai thác, sử dụng vốn tài liệu trong thư viện và có ý thức trách nhiệm xây dựng văn hóa đọc.
IV. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
1. Đ/C Phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện hưởng ứng “Ngày Sách Việt Nam 21/4”.
2. Đoàn thanh niên trang trí khánh tiết và treo băng rôn khẩu hiệu tuyên truyền từ…… đến…….
3. Đ/C cán bộ thư viện phối kết hợp với Đ/C phó hiệu trưởng viết bài tuyên truyền giới thiệu ngày sách Việt Nam 21/4 và tuyên truyền về ngày hội đọc sách của nhà trường trên hệ thống loa truyền thanh của nhà trường và trên trang Web nhà trường trước ngày……..
4. Đ/C tổng phụ trách đoàn đội kết hợp với giáo viên chủ nhiệm phát động phong trào quyên góp sách cũ cho học sinh nơi vùng sâu, vùng xa (thời gian từ ngày…… đến……)
5. Đ/c …………… tổng phụ trách xây dựng kế hoạch tổ chức hội thi “Kể chuyện theo sách” trong các khối lớp.
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện.
2. Treo băng rôn, khẩu hiệu hưởng ứng ngày hội đọc sách:
– Nhiệt liệt hưởng ứng ngày sách Việt Nam năm……….(18/4 – 23/4)
– Hãy tích cực đọc sách để mở mang tri thức và rèn luyện nhân cách !
3. Tổ chức tuần đọc sách từ ngày …… đến……..
4. Chỉ đạo ba tổ chuyên môn phát động phong trào đọc sách trong các tổ viên của tổ:
6. Chỉ đạo đoàn đội tổ chức hội thi “kể chuyện theo sách”, học sinh các khối lớp hưởng ứng tham gia dự thi (thời gian tổ chức tham gia từ ….. đến ).
7. Sau tuần lễ triển khai có sơ kết đánh giá kết quả thực hiện.
Số: /BC-…… ……, ngày … tháng … năm 20…
Thực hiện Công văn số 1246/BGD&ĐT-GDTX ngày 28/3/……………của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tổ chức Ngày sách Việt Nam lần thứ 3;
Kế hoạch số 375/KH-UBND ngày 28/3/……………của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình về việc tổ chức ngày sách Việt Nam năm ……………;
Công văn số 621/SGD&ĐT-GDTX-CN của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình về việc tổ chức ngày sách Việt Nam năm ……………;
Công văn số 232/GDĐT ngày 7/4/……………của Phòng Giáo dục và Đào tạo Tuyên Hóa về việc tổ chức ngày sách Việt Nam lần thứ 3 năm ……………;
Công văn số 183/UBND ngày 15/4/……………của Uỷ ban nhân dân huyện Tuyên Hóa về việc tuyên truyền hưởng ứng “Ngày sách Việt Nam” 21/4;
Thực hiện kế hoạch, chương trình tổ chức ngày sách Việt Nam lần thứ 3 năm ……………của trường TH Sơn Hóa.
Thư viện trường TH Sơn Hóa xin báo cáo kết quả tổ chức thực hiện ngày sách Việt Nam lần thứ 3 năm ……………như sau:
I. Công tác chỉ đạo
Ngay sau khi nhận được kế hoạch chỉ đạo của cấp trên, nhà trường đã chủ động xây dựng chương trình kế hoạch tổ chức ngày sách Việt Nam lần thứ 3 năm …………….
Thành lập Ban chỉ đạo tổ chức thực hiện các hoạt động hưởng ứng ngày sách Việt Nam lần thứ 3 năm …………….
Họp phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
Phối hợp với các tổ chức Công đoàn, Đội thiếu niên và tổ chuyên môn để triển khai thực hiện.
Tuyên truyền hưởng ứng ngày sách Việt Nam bằng nhiều hình thức, như: treo khẩu hiệu trước trụ trở trường học, tuyên truyền qua buổi chào cờ đầu tuần, qua chương trình phát thanh măng non đầu các buổi học…
Phát động phong trào và tổ chức quyên góp, mỗi CBGVNV và học sinh góp ít nhất 1 quyển sách (sách tham khảo, truyện,…)
Huy động phụ huynh quyên góp sách để xây dựng tủ sách thư viện nhà trường thêm phong phú, với phương châm “Góp một quyển sách để con mình được đọc nhiều quyển sách”
Phát động phong trào xây dựng thói quen đọc sách tại trường, tại gia đình và những không gian thích hợp trong toàn thể CB, GV, NV và học sinh.
Chỉ đạo xây dựng hoàn thành công trình thư viện xanh và đưa vào hoạt động.
II. Kết quả thực hiện theo từng hoạt động
1. Thuận lợi, khó khăn.
A. Thuận lợi:
Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Chi bộ, nhà trường và sự phối kết hợp chặt chẽ của các tổ chức trong nhà trường nên “Ngày sách Việt Nam” được tổ chức với nhiều hoạt động phong phú, thu hút sự tham gia đông đảo của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh toàn trường, đặc biệt đã huy động được sự tham gia của một số phụ huynh học sinh.
Tạo môi trường thân thiện, lành mạnh để học sinh có điều kiện giao lưu học tập, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập trong nhà trường, góp phần thực hiện tốt phong trào xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”.
Tạo thói quen đọc sách cho CBGVNV và học sinh.
B. Khó khăn:
Việc tổ chức “Kế hoạch nhỏ” có một số ít em chưa tham gia do không có sách để quyên góp.
Vì trường có 2 điểm nên việc tổ chức các hoạt động phải dàn trải ở cả 2 địa điểm.
Nội dung hoạt động Kết quả, số lượng Ghi chú
1. Kế hoạch tổ chức Ngày Sách Việt Nam lần thứ 3
*. Thời gian tổ chức
Các hoạt động hưởng ứng ngày sách Việt Nam được tổ chức thường xuyên trong năm, trọng tâm từ tháng 3 đến hết tháng 4.
Các hoạt động chính của ngày sách Việt Nam được tổ chức ngày 20/4/…………….
*. Địa điểm.
Tại phòng đọc thư viện, sân trường và ở thư viện xanh của nhà trường.
*. Đối tượng tham gia.
Tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh toàn trường.
*. Nội dung.
– “Kế hoạch nhỏ”
– “Ngày hội đọc sách”
*. Hình thức tổ chức
Phát động, tổ chức giáo viên, học sinh, phụ huynh quyên góp sách để xây dựng tủ sách thư viện trường học, thư viện lớp học.
Tổ chức cho giáo viên, học sinh đọc sách, báo tại phòng đọc thư viện và ở thư viện xanh.
2. Tổ chức “Ngày hội đọc sách” theo từng chủ đề tại trường học
– Số Chủ đề thực hiện:
1
“Đọc sách cho ngày mai”
– Số người tham gia:
275
3. Hoạt động quyên góp sách, phát triển thư viện; số lượng người tham gia đọc sách.
– Số lượng sách phụ huynh quyên góp cho thư viện trường học:
– Số lượng sách GV, học sinh quyên góp cho thư viện trường học:
279
– Số lượng sách GV, học sinh quyên góp giúp các trường khó khăn:
0
– Số lượng người tham gia đọc sách trong thời gian tổ chức:
275
4. Tổ chức các sự kiện xây dựng thói quen đọc sách (cuộc thi tìm hiểu về sách; thi kể chuyện, đóng kịch theo sách, thi hùng biện giới thiệu sách hay…)
– Số lần tổ chức:
1
– Số người tham gia:
275
5. Mở các lớp giáo dục kĩ năng, phương pháp đọc:
– Số lớp:
0
– Số lượt người tham gia:
0
– Số lớp chuyên đề được mở tại các TT HTCĐ
0
I. Đánh giá chung
* Ưu điểm:
Đa số các loại sách do CBGVNV và học sinh quyên góp được đều có giá trị sử dụng.
Số lượng các em tham gia đọc sách tương đối đông. Các em thường đến thư viện thường xuyên, nhiệt tình, năng nổ và tự giác. Các em có ý thức giữ gìn sách, sắp xếp gọn gàng sau khi đọc xong.
Ngoài ngày hội đọc sách theo chương trình, kế hoạch đề ra, các em tích cực tham gia đọc sách, báo rất đông theo ngày đọc định kỳ của thư viện và vào các giờ ra chơi, ngoài giờ học
Các em đến thư viện ngoài việc đọc truyện, báo, các em còn biết tìm đọc, nghiên cứu các loại sách tham khảo, sách viết về Bác Hồ, …
Việc tổ chức Ngày sách Việt Nam nhằm khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách trong nhà trường, nâng cao nhận thức của CBGVNV, học sinh về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách để nâng cao kiến thức, kỹ năng phát triển tư duy, rèn luyện nhân cách con người, góp phần đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường.
* Tồn tại:
Vì sách đã qua sử dụng nên một số cuốn bị nhàu, rách.
Số lượng sách quyên góp được tương đối nhiều, song tập trung chủ yếu là sách truyện, còn sách tham khảo ít.
Đa số các em chỉ thích đọc truyện thiếu nhi, báo, tạp chí.
II. Đề xuất, kiến nghị.
Nơi nhận:
P. HIỆUTRƯỞNG
Số: /BC-…… ……, ngày … tháng … năm 20…
I. Công tác chỉ đạo
– Thực hiện công văn số ……… của sở Giáo dục đào tạo ……. về việc tổ chức ngày hội sách Việt Nam lần thứ … năm ………..
– Thực hiện kế hoạch số ………….. ngày …….. của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện ………….. về việc tổ chức thực hiện tổ chưc ngày sách Việt Nam lần thứ …. Trường ……………………. xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện trong toàn thể CB-GV-CNV, PHHS và toàn thể học sinh nhà trường.
II. Kết quả cụ thể khai mạc
1. Tổ chức Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời
Thời gian tổ chức:
+ Từ ngày …….. đến ……: Hoàn thành các điều kiện tổ chức hoạt động Tuần lễ.
+ Ngày …………. Tổ chức lễ khai mạc
+ Từ ngày …….. đến ……: Treo băng rôn tại nhà trường.
+ Ngày ………… gửi kế hoạch đến các bộ phận Công Đoàn, TPT, toàn thể CB-GV-CNV nhà trường.
+ Từ ngày …….. đến ……: Tổ chức trưng bày, giới thiệu sách và các hoạt động tại thư viện nhà trường.
2. Tổ chức các hoạt động hưởng ứng
– Treo cờ, băng rôn trước cổng trường với nội dung “Sách là nguồn của cải quý bái của nhân loại và là di sản xứng đáng của các thế hệ và các quốc gia”.
– Thời gian tổ chức Lễ khai mạc: …..h00 ngày ………….
– Địa điểm: Trường …………………………
– Số người tham gia: ………. người (bao gồm Tập thể CB-GV-CNV Trường và toàn thể học sinh trong trường).
Quán triệt cho cán bộ, giáo viên và học sinh hiểu được giá trị tích cực của ngày sách trong đòi sống cộng đồng, đồng thòi phát huy hiệu quả phong trào đọc, hình thành thói quen đọc sách, góp phần phát triển văn hóc đọc tronh nhà trường và cộng đồng.
– Phát động các phong trào như:
+ Đối với học sinh: Thi đua giành nhiều điểm tốt, ” ngày học tốt, giờ học tốt”, trang trí lớp sạch đẹp, thân thiện, tổ chức trồng chăm sóc hoa, thảm cỏ, cây cảnh, giáo dục kĩ năng sống…
+ Đối với giáo viên: Đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác soạn, giảng.
– Tổ chức trưng bày, giới thiệu sách.
– Thực hiện mỗi tuần một câu chuyện do các lớp chọn lọc và kể lại cho các bạn học sinh toàn trường trong buổi lễ chào cờ đầu tuần, từ đó giúp các em rút ra được bài học ý nghĩa của câu chuyện đó.
– Tổ chức các buổi đọc sách tại thư viện, hướng dẫn cho học sinh kỷ năng, phương pháp đọc sao cho có hiệu quả, đặc biệt hướng dẫn cho các em cách tìm kiến thông tin, thu thập và sử lý thông tin. Số lượng sách luân chuyển của thư viện là 602 cuốn.
– Tổ chức quyên góp sách giáo khoa, truyện, sách tham khảo củ xây dựng tủ sách tình thương: kết thúc tuần lễ được …… quyển (do học sinh tặng) bao gồm sách giáo khoa, sách tham khảo, truyện tranh.. tặng cho xóm ………….. xây dựng tủ sách nông thôn mới.
– Thư viện trường cũng đã tổ chức giới thiệu sách tập trung cho học sinh toàn trường: bộ truyện tranh lịch sử Việt Nam (….. cuốn), Tiểu thuyết Cha và Con, bộ sách giáo dục kỉ năng sống (….. cuốn).
III. Đánh giá:
1. Mặt làm được:
– Ban giám hiệu nhà trường và chính quyền địa phương đã có sự quan tâm, tổ chức long trong buổi khai mạc hưởng ứng tuần lễ học tập suốt đời, và lôi kéo được nhiều học sinh tham gia
– Phong trao thi đua học tập của học sinh trong nhà trường có những tiến bộ rõ rệt. Tinh thần công tác của cán bộ giáo viên càng hăng say.
– Vận động được một số thành phần xã hội tham gia hưởng ứng ngày sách và hiểu được giá trị của sách cũng như việc đọc sách.
2. Hạn chế:
– Số đối tượng tham gia hưởng ứng cuộc vận động chưa nhiều, bước đầu mới có hiệu quả trong tập thể học sinh của trường.
– Cần có những biện pháp vận động sâu rộng hơn, có sức lan tỏa hơn ra cộng đồng như tổ chức nhiều hơn các các buổi văn hóa văn nghệ, chuyên đề học tập, đố vui để học… để tuyên truyền cho mọi người dân hiểu rõ hơn mục đích của việc đọc sách.
– Chưa đặt ra nhiều phong trào thi đua dạy tốt học tốt để học sinh và giáo viên cùng tham gia
– Thư viện với số sách và phòng còn nhỏ, chưa phục vụ tốt cho việc đọc sách của học sinh.
3. Kiến nghị:
– Đề nghị các cơ quan cấp trên tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường xây dựng 1 thư viện đạt chuẩn, phục vụ tối đa việc học cho học sinh
Nơi nhận:
HIỆU TRƯỞNG
Số:…….
……., ngày …. tháng….năm 2023
Thực hiện…….. ngày…… của Phòng Giáo dục và Đào tạo….. về việc tổ chức Ngày Sách Việt Nam lần thứ 9 năm 2023;
Qua quá trình triển khai thực hiện, trường ……… báo cáo kết quả đạt được, như sau:
I. Tổ chức triển khai và thực hiện.
1. Công tác chỉ đạo xây dựng kế hoạch triển khai
1.1. Tuyên truyền và phát động phong trào đọc sách trong toàn trường.
Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu vai trò của sách nhằm tôn vinh văn hóa đọc qua chương trình họp trực tuyến đối với cán bộ, giáo viên nhân viên. Gửi nội dung tuyên truyền tới các bậc phụ huynh qua tin nhắn mạng xã hội Zalo, Facebook.
Tuyên truyền, giới thiệu sách, tài nguyên của thư viện đồng thời hướng dẫn cán bộ, giáo viên, phụ huynh, học sinh khai thác, sử dụng tài nguyên sách, các loại tài liệu và tài liệu điện tử có trong nhà trường để phục vụ học tập và giảng dạy cho 30 cán bộ, giáo viên và phụ huynh học sinh toàn trường.
Khuyến khích các em học sinh tham gia hưởng ứng ngày đọc sách tại thư viện của lớp sau khi đi học trở lại.
Hình thức thực hiện: theo từng tổ, khối lớp, đăng ký mượn sách về nhà đọc.
1.2. Văn bản đã ban hành để chỉ đạo thực hiện:
– Thành lập Ban chỉ đạo tổ chức thực hiện hưởng ứng ngày sách Việt Nam lần thứ 8.
Gồm có:
1 ….………….. Hiệu trưởng Trưởng ban
2 ….………….. Phó hiệu trưởng Phó ban
3 ….………….. KT- kiêm văn thư Ủy viên
* Kế hoạch tổ chức thực hiện:
Nhà trường Xây dựng, triển khai và tổ chức thực hiện kế hoạch tự học, bồi dưỡng kiến thức thường xuyên trong năm học 2023 – 2023, đọc sách ở nhà, học tập mọi lúc, mọi nơi.
Tổ chức toàn thể CBGVNV tham gia học tập trên thông tin bằng hình thức trực tuyến trên website của trường, của Phòng và của Sở giáo dục, tạo nhóm kết nối trên Zalo các thành viên trong trường và chỉ đạo các nhóm, lớp lập nhóm Zalo của lớp để gửi bài giảng cho các con học ở nhà theo phương châm “tạm dừng đến trường, không dừng học” trao đổi các vấn đề về chăm sóc, giáo dục trẻ trong mùa dịch, cách phòng chống dịch bệnh, tuyên truyền và đến 100% phụ huynh về Chỉ Thị của Thủ Tướng chính phủ đặc biệt là Chỉ Thị số 15, 16 của Thủ Tướng Chính phủ trong việc phòng chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do Covid-19.
100% CBGVNV và người thân trong gia đình khai báo y tế đầy đủ thường xuyên cập nhật các thông tin về phòng chống dịch bệnh trên loa truyền thanh của xã vào các buổi sáng sớm và buổi chiều các, cập nhật thường xuyên các Chỉ Thị của chính phủ, văn bản của tỉnh, huyện, xã. Giúp phụ huynh học sinh trong khai báo y tế bằng hình thức thông tin Điện thoại giữa phụ huynh và giáo viên. Khích lệ CBGVNV và phụ huynh cấp nhật thông tin hàng ngày về tình hình dịch bệnh Covid 19 trên Zalo, tivi và hướng dẫn các cháu học sinh xem các chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi, phụ huynh đọc sách, kể chuyện cho các con nghe trong khi phòng dịch ở nhà.
Advertisement
Thời gian 2 tuần vào các buổi tối trong thời gian phòng chống dịch giãn cách ly xã hội để. CBGVNV lên nhóm để trao đổi các biện pháp tuyên truyền với phụ huynh học sinh.
Tổ chức theo nhóm lớp trên Zalo giữa phụ huynh và học sinh giáo viên từng nhóm lớp trên Zalo của nhóm lớp phụ trách.
Phân công thực hiện từng nội dung cụ thể của Ngày đọc sách theo khối, nhóm, lớp.
2. Nội dung hoạt động đã triển khai:
2.1. Tuyên truyền và phát động phong trào đọc sách trong toàn trường.
Tham gia sưu tầm các tư liệu, tài liệu cùng nhau chia sẻ về sách và tài liệu học. 100% Giáo viên đã gửi cẩm nang về cách chăm sóc trẻ, dinh dưỡng đối với trẻ mầm non trong mùa phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là bệnh viêm đường hô hấp cấp do vi rút Corona gây ra.
Đối với Học sinh giáo viên thường xuyên gửi cho gia đình trẻ các hoạt động trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ của các tuần trong học kỳ 2 để trẻ được xem các tiết dạy của cô truyền đạt trên YouTube trên Zalo kết nối giữa phụ huynh và giáo viên cho trẻ những kiến thức, kỹ năng cơ bản nhất trong chương trình.
Nhà trường Tuyên truyền, giới thiệu sách các cuốn sách có nội dung phù hợp nhất đến với phụ huynh đồng thời hướng dẫn cán bộ, giáo viên, khai thác, sử dụng tài nguyên sách, các loại tài liệu và tài liệu điện tử có trong nhà trường để phục vụ học tập và giảng dạy áp dụng công nghệ thông tin.
Khuyến khích giáo viên tham gia hưởng ứng ngày đọc sách trên Facebook, trên YouTube, trên báo giáo dục thời đại, báo nhân dân của chi bộ.
Hình thức thực hiện: Theo từng khối, lớp, giáo viên đăng ký mượn sách về nhà đọc. Học sinh và phụ huynh được nhà trường và giáo viên chuyển tải các nội dung tuyên truyền về chăm sóc, dinh dưỡng, dạy con các kỹ năng sống, dạy trẻ các hình thức trên mạng và tuyên truyền các chỉ thị về phòng chống dịch bệnh covid-19 trong cộng đồng qua Zalo, Facebook…
2.2. Nội dung hoạt động đã tổ chức hưởng ứng
Tổ chức hưởng ứng ngày sách Việt Nam lần thứ 8
Tổ chức lựa chọn các tài liệu là chỉ thị của chính phủ, văn bản của các cấp về phòng chống dịch bệnh, sách tham khảo, sách chương trình giáo dục, truyện tranh lứa tuổi mầm non, báo, tạp chí, các tư liệu… phù hợp để giới thiệu qua Zalo, Facebook…
Sắp xếp sách trưng bày – giới thiệu sách tại tủ sách của nhà trường khi GV cần đến lấy những phải đảm bảo nguyên tắc vệ sinh phòng chống dịch, khi giáo viên đến lấy phải báo cáo BGH cho phép từng người lấy tài liệu tránh nhiều người tiếp xúc nhau. Khuyến khích Gv trang trí góc sách, góc học tập, góc thư viện của lớp với nội dung hấp dẫn, hình ảnh sinh động thu hút trẻ để chuẩn bị đón trẻ đi học trở lại sau đợt nghỉ học chống dịch kéo dài.
2.3. Tổ chức quyên góp sách cho tủ sách nhà trường sau khi trẻ đi học trở lại:
II. Đánh giá chung
1. Kết quả đạt được:
Số lượt CB, giáo viên, nhân viên tham gia đọc sách bằng các hình thức khác nhau là 30/30 người = 100%
Số phụ huynh và học sinh được tuyên truyền hưởng ứng ngày sách Việt Nam bằng các hình thức trên Zalo, Facebook, YouTube là 420 phụ huynh. Phần lớn các cháu được cha mẹ cho học trên Zalo, truyền hình thông qua các chương trình dành cho thiếu nhi, qua kênh YouTube Kids.
1.1. Ưu điểm:
Đa số học sinh của nhà trường thích xem tranh ảnh về các con vật ngộ nghĩnh và tranh chuyện dành cho trẻ mầm non. Và các bài học cô giáo chuyển tới trên điện thoại của bố mẹ.
Trẻ được xem tranh ảnh về Bác Hồ và các loại tranh về quê hương đất nước, các danh lam thắng cảnh, đọc các chữ cái, chữ số trẻ thích thú và say mê xem tranh ảnh giáo viên chuyển vào Zalo nhóm của lớp.
100% CBGVNV tham gia ngày sách Việt Nam nhiệt tình say mê với việc đọc sách.
Một số phụ huynh tham gia tích cực vào việc trao đổi giữa giáo viên với phụ huynh trong thời gian phòng chống dịch covid-19 qua Zalo, Facebook.
1.2. Hạn chế
Trong thời điểm học sinh nghỉ ở nhà và dãn cách xã hội phòng chống dịch Covid-19 nên việc đọc sách tập trung không có, các tài liệu được chuyển tải đến toàn thể CBGVNV và phụ huynh học sinh không được nhiều, rất hạn chế. Học sinh xem sách ở nhà còn rất ít, phần lớn phụ huynh ở nông thôn nên ít mua sách, truyện tranh cho trẻ xem, đọc mà chủ yếu cho trẻ xem sách, tranh qua truyền hình, Zalo và mạng xã hội…
Vì sách đã qua sử dụng nên nhiều sách còn bị viết bẩn, bị nhàu.
100% là học sinh mầm non chưa biết chữ nên chủ yếu hưởng ứng ngày sách Việt Nam qua xem tranh ảnh và đọc chữ cái, chữ số…
2. Đề xuất kiến nghị.
Các cấp quan tâm đến việc đầu tư kinh phí cho người kiêm nhiệm thư viện và các trang thiết bị cho thư viện của các trường.
Nơi nhận:
– Phòng GDĐT (báo cáo);
– Lưu (VT); (Thư viện)
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
….…………..
14 Thành Phố Du Lịch Đẹp Nhất Việt Nam Mà Bạn Nên Đến Một Lần Trong Đời!
Sapa – Lào Cai
Sapa là một trong điểm đến du lịch nổi tiếng bậc nhất của Miền Bắc. Hãy đến với Sapa vào những ngày đông cuối tháng 11 đầu tháng 12 để được cảm nhận cái lạnh đặc trưng của khí hậu miền Bắc. Trên nền nhiệt chưa đến 10 độ C, Sapa sẽ là điểm dừng chân đầu tiên mà bạn nên khám phá. Sapa – Lào Cai không chỉ nổi tiếng với những cái lạnh tê buốt với nhiều đợt tuyết dày phủ trắng xóa ôm lấy cây, lấy rừng mà còn là khung cảnh hoang sơ, kì vĩ ở nơi đây mà không nơi nào có được. Du khách đến thăm quan sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của những điểm đến mà thiên nhiên ban tặng ở Thác Bạc, núi Hàm Rồng, thung lũng tình yêu, sân mây cổng trời hay đến thăm và giao lưu văn hóa đặc sắc cùng đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây. Đặc biệt hơn khi đến Sapa, du khách còn được tận hưởng hương vị ẩm thực độc đáo và đặc trưng riêng của người dân Tây Bắc Việt Nam.
Thành phố trong sương Sapa nằm sâu vào bên trong núi, xung quanh là các dãy thông, đâm thẳng lên trời sẽ giúp bạn tận hưởng những giây phút thư thái giữa thiên nhiên hoang sơ của núi rừng, ngoài ra bạn còn có thể đi bộ trên những thửa ruộng bậc thang tuyệt đẹp, trải dài như là những nấc thang vươn lên tận lưng trời. Một cảm giác tuyệt vời nữa là khi lang thang tại các phiên chợ vùng cao sắm cho mình những món đồ độc đáo và hòa mình vào những điệu nhạc truyền thống của đồng bào dân tộc Tây Bắc sẽ khiến tâm hồn bạn thảnh thơi, nhẹ nhàng.
Lớp sương mù phủ kín thành phố ngày cũng như đêm
Sapa thành phố trong sương
Thủ đô Hà HộiĐường Thanh Niên – con đường đẹp nhất Hà Nội.
Thủ đô Hà Hội
Ninh BìnhNếu bạn tới Ninh Bình vào đầu hè (khoảng cuối tháng 5 đầu tháng 6) cũng rất thú vị vì đây là thời điểm mùa lúa chín ở Tam Cốc, rất thích hợp cho bạn chụp những concept ảnh “ảo tung chảo”. Một số địa điểm thú vị khác là khu bảo tồn thiên nhiên vùng đất ngập nước Vân Long, Vườn Chim Thung Nham, Vườn quốc gia Cúc Phương hoặc Tràng An – khu du lịch nổi tiếng nhất của Ninh Bình cũng là những nơi bạn nên tham quan khi đến cố đô này. Và đặc biệt, bạn không thể bỏ lỡ các món ăn ngon nổi tiếng của cô đô như: cơm cháy, gỏi cá nhệch, cua đồng rang lá lốt, ốc núi luộc, tái dê Hoa Lư,…
Chùa Bái Đính chụp từ trên cao
Khung cảnh tuyệt đẹp ở Ninh Bình
Hội AnPhố cổ Hội An nằm bên bờ Bắc hạ lưu sông Thu Bồn, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 25 km về phía Đông Nam. Nổi bật trong cung đường du lịch miền Trung, phố cổ Hội An như một bức tranh mộc mạc, giản dị và nên thơ. Dù là ngày hay đêm, Hội An vẫn mang trong mình những vẻ đẹp lôi cuốn khác nhau. Ngoài những giá trị văn hoá qua kiến trúc đa dạng, Hội An còn lưu giữ một nền tảng văn hoá phi vật thể khá đồ sộ. Cuộc sống thường nhật của cư dân với những phong tục tập quán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hoá cùng với cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, các món ăn đặc sản… làm cho Hội An ngày càng hấp dẫn du khách thập phương. Thời điểm tuyệt nhất cho bạn du lịch Hội An là tháng 2 đến tháng 4 thời tiết dễ chịu gió mát, nắng nhẹ.
Trong khu phố bạn sẽ thấy hầu hết những cửa hàng ở đây đều bán và may những bộ quần áo dài và những đồ lưu niệm. Nếu có thể bạn hãy mua cho mình một món đồ lưu niệm đặc trưng của Hội An làm quà cho người thân mà không lo về giá cả vì những người ở đây hầu như rất thật thà, chân chất sẽ nên không nói thách bạn nhiều.
Phố Cổ Hội An
Phố Cổ Hội An
Thành phố Đà NẵngĐà Nẵng – nơi kéo du khách đến với dải đất miền Trung – Việt Nam có khoảng cách gần như chia đều giữa thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Đà Nẵng còn là trung tâm của 3 di sản văn hóa thế giới là Cố đô Huế, phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn. Không chỉ vậy, Đà Nẵng tọa lạc tại điểm cuối của tuyến hành lang kinh tế Đông Tây và là cửa ngõ ra biển Thái Bình Dương của các nước Myanma, Thái Lan, Lào và Việt Nam. Đây là một thành phố ven biển, nên thời gian tuyệt nhất bạn nên tới là vào mùa hè từ tháng 6 đến tháng 8 đây là khoảng thời gian tốt nhất để bạn có thể tận hưởng mọi điều thú vị.
Đà Nẵng là một trong 20 thành phố sạch nhất thế giới, nằm trong tốp 10 thành phố đáng để du lịch nhất, có cáp treo duy nhất đạt 4 kỷ lục Guinness, sở hữu bãi biển quyến rũ nhất hành tinh, có sân bay hiện đại – an ninh – lọt tốp thế giới, có cây cầu treo võng dài nhất Việt Nam, có cây cầu quay duy nhất tại Việt Nam, có vòng quay Mặt Trời – top 10 vòng quay cao nhất thế giới và quy tụ những biệt thự nghỉ dưỡng sang trọng bậc nhất.
Đà Nẵng – thành phố đáng sống nhất
Đà Nẵng – thành phố đáng sống
Thành phố HuếBạn nên một lần đặt chân tới Huế để có thể tận mắt nhìn thấy những cung điện, đền đài mang hơi thở cổ xưa một thời vua chúa huy hoàng, nhìn thấy những bằng chứng sống động của một thời triều đại phong kiến cuối cùng nước ta. Không chỉ thế, bạn còn có thể thưởng thức caHuế trên sông Hương, nghe nhã nhạc cung đình ở nhà hát Duyệt Thị Đường trong Đại Nội để hiểu hơn về một triều đại sống trước ta hơn một thế kỉ.
Huế đẹp nhất trong khoảng thời gian hè – thu. Nên đây là khoảng thời gian tuyệt vời cho bạn cảm nhận được cái nét dịu dàng thư thái và cuộc sống chậm rãi nơi đây. Biển Lăng Cô, Biển Thuận An, biển Cảnh Dương, hay Đầm Lập An đều là những nơi đẹp tuyệt mỹ mà thiên nhiên đã ban tặng cho Huế mộng mơ. Nếu là một người thích sự vận động cao, bạn có thể chinh phục những ngọn núi ở đây như: Đồi Vọng Cảnh để có thể nhìn thấy được sự nên thơ của thành phố Huế đặc biệt là khu Lăng tẩm của các vua Nguyễn và dòng sông Hương chảy ngang thành phố, hay núi Ngự Bình: Cùng với sông Hương, núi Ngự Bình là một biểu tượng của thiên nhiên Huế. hoặc là núi Bạch Mã nổi tiếng bởi có những con suối và nhiều ngọn thác ngoạn mục. Ðứng trên đỉnh núi Bạch Mã bạn sẽ thấy mắt mình là toàn cảnh lộng lẫy của đèo Hải Vân, núi Túy Vân, đầm Cầu Hai và ánh điện lung linh của thành phố Huế vào ban đêm.
Một điều mà bạn không thể bỏ qua khi đến với Huế, nơi đây tự hào với khá nhiều món ăn ngon như: bánh bèo, bánh bột lọc, bánh nậm, bún bò Huế (chợ Hai Bà Trưng), chè Huế… Một số mónHuế khá cay và không dễ ăn với những người có khẩu vị khó chiều chẳng hạn như món chè bột lọc bọc thịt heo quay. Địa điểm mua sắm lý tưởng ở Huế là chợ Đông Ba. Khu chợ có nhiều mặt hàng thủ công đậm chất Huế và có mè xửng, mắm ruốc, kẹo cau rất ngon. Bạn có thể tìm mua các mặt hàng ở đây để làm quà cho bạn bè, người thân.
Sông Hương – con Sông biểu tượng xứ Huế
Xứ Huế mộng mơ
Thành phố Nha TrangĐược công nhận là một trong những vịnh biển đẹp nhất thế giới với thành phố êm ả nằm ngay bên bờ biển, thành phố Nha Trang là trung tâm của tỉnh Khánh Hòa – miền đất được mệnh danh là “xứ Trầm, biển Yến”. “ Hòn ngọc của biển Đông” này có một sức lôi cuốn đặc biệt đối với khách du lịch tứ phương. Nếu Đà Nẵng là thành phố biển trong lành thì phố biển Nha Trang lại biểu trưng cho sự năng động, trẻ trung và cái ” sang chảnh ” vốn có. Nha Trang có khí hậu ấm áp quanh năm, luôn tràn ngập ánh nắng vì thế luôn sẵn sàng chào bạn bất cứ lúc nào.
Là “Miền thùy dương cát trắng” với những khu rừng dương yêu kiều càng làm tăng thêm vẻ đẹp trữ tình nơi đây. Không chỉ nổi tiếng với những khu du lịch cao cấp, đa dạng như Vinpearl Land, I-resort, Ninh Vân Bay, Ngọc Sương… mà những loại hình du lịch của Nha Trang cũng cực kì hấp dẫn và độc đáo như: đi bộ dưới biển, dù lượn, cưỡi phao chuỗi, lướt ván,… và đặc biệt là Flyboard – trò chơi mạo hiểm đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam. Con người Nha Trang cũng rất thật thà, thân thiện, dễ mến, hiếu khách, nên khi đến với Nha Trang chắc chắn bạn sẽ có những trải nghiệm tuyệt vời nhất.
Nha Trang – bãi biển thiên đường
Nha Trang – Hòn Ngọc Viễn Đông
Thành phố Đà LạtSắc hoa Đà Lạt
Đà Lạt thành phố ngàn hoa
Thành phố Cần ThơSẽ thật thiếu sót nếu bỏ qua Cần Thơ trong lịch trình trải nghiệm này. Tạm xa nhịp sống vội vã nơi phố thị, bạn có thể đến du lịch Cần Thơ dịp cuối tuần để tìm chốn bình yên, tham gia nhiều hoạt động đặc trưng vùng sông nước. Không ồn ào, sôi động như các thành phố khác, mảnh đất này ghi điểm bởi vẫn còn giữ những nét nguyên sơ, mộc mạc, lòng người đôn hậu và mến khách cùng nhiều đặc trưng mang đậm dấu ấn Nam Bộ xưa. Đây là điểm dừng chân lý tưởng cho những ai muốn khám phá về miền Tây sông nước. Tây Đô ( thủ đô của miền Tây) là một tên gọi thân thương mà người dân nơi đây khi nói về Cần Thơ.
Bước đến đây, bạn sẽ thấy được nhiều rất mới lạ chỉ có miền Tây mới có. Đó là những buổi họp chợ trên sông, cái nét đặc trưng văn hóa của người dân vùng miệt vườn sông nước. Chợ Nổi Cái Răng chính là trái tim của giao thương miền sông nước này. Bạn nhớ ghé tới bến Ninh Kiều nơi đáng tự hào của những người Cần Thơ. Các vườn du lịch với cây trái trĩu quả thu hút cũng là một địa điểm lí thú. Tới đây, bạn có thể vừa dạo chơi vừa thưởng thức trái cây ngay tại vườn và các loại đặc sản miền quê khác như cá nướng, ốc luộc,… Nhà cổ Bình Thủy, chùa Nam Nhã, vườn cò Bằng Lăng, bảo tàng Cần Thơ… cũng là những nơi không nên bỏ qua khi tới Tây Đô.
Chợ Nổi Cái Răng
Thành phố Cần Thơ
Phú Quốc – Kiên GiangĐịa điểm cuối cùng là ” Đảo Ngọc Phú Quốc ” một hòn đảo vẫn còn lưu trữ rất nhiều nét hoang sơ, tự nhiên vốn có với không khí trong lành, nước biển xanh ngắt. Phú Quốc còn có tên gọi khác là đảo Ngọc hòn đảo lớn nhất nước ta thuộc Vịnh Thái Lan. Hằng năm, nơi đây đón hàng triệu lượt khách du lịch trong và nước bởi vẻ đẹp hoang sơ, quyến rũ. Phú Quốc được mệnh danh là thiên đường tuyệt đẹp của Việt Nam và nằm trong top những điểm du lịch đẹp nhất thế giới. Phú Quốc không chỉ hấp dẫn du khách bởi biển xanh, cát trắng, nắng vàng và hình ảnh cây dừa cong truyền thống mà còn hấp dẫn bởi những trải nghiệm có một không hai. Hãy thử một ngày làm ngư dân ra khơi đánh cá, tắm biển, lặn ngắm san hô và vui chơi thỏa thích trên những bờ cát trắng trải dải như vô tận.
” Maldives Việt Nam “
Đảo Ngọc Phú Quốc
An GiangAn Giang được xem là một trong những vùng du lịch nổi tiếng tại Việt Nam. An Giang không chỉ hấp dẫn với văn hóa sông nước miền Tây mà còn ở chùa chiền, núi hồ trùng điệp. Không chỉ thu hút khách du lịch bằng vẻ đẹp hoang sơ đầy mê hoặc, những địa điểm tham quan ở An Giang còn được che phủ bởi một lớp màn bí ẩn gắn liền với những câu chuyện đầy huyền bí, khiến bất cứ du khách nào cũng phải tò mò. Bạn có thể đến An Giang vào bất cứ thời điểm nào, nhưng những tháng đầu năm (từ tháng giêng đến tháng 4) là thời điểm mà An Giang đẹp nhất, không khí lễ hội ngập tràn và thời tiết dễ chịu cực kì.
An Giang
An Giang
Thành phố Quy NhơnThành phố Quy Nhơn nổi tiếng với nhiều thắng cảnh đẹp và thơ mộng, thu hút rất nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan. Được ví như “kho báu của thiên nhiên” với nhiều tài nguyên du lịch tự nhiên đẹp, đặc sắc cùng với nét văn hóa, làng nghề lâu năm, Thành phố Quy Nhơn sẽ là điểm đến du lịch mà bạn nên ghé qua để trải nghiệm. Một số điểm dừng chân nổi tiếng ở nơi đây mà bạn không nên bỏ lỡ là: Khu dã ngoại Trung Lương Ghềnh Ráng Biển Quy Hòa Cù Lao Xanh Kỳ Co Vịnh Eo Gió,…
Thành phố Quy Nhơn không chỉ là mảnh đất nổi tiếng với môn võ Tây Sơn truyền thống, với những rừng dừa xanh ngút ngàn mà còn nổi tiếng với những món ăn dân dã mà đậm đà hương vị quê hương. Đến với Bình Định, thực khách luôn háo hức với những món ăn ngon và lạ miệng ấy. Những món ăn nổi tiếng bạn nên trải nghiệm ở đất võ Bình Định là: Bún chả cá Quy Nhơn, Bánh xèo Mỹ Cang, Bánh hỏi Diêu Trì, Bánh ít lá gai,… Con người bình dị, chân chất, phong cảnh hữu tình say đắm lòng người. Sự giao hòa của trời và đất, của núi và biển mang đến cho Bình Định vẻ đẹp lãng mạn mà bất cứ ai đã đến cũng đều chẳng muốn về.
Bình Định
Bình Định
Hòa BìnhNếu có dịp du lịch đến Hòa Bình, bạn đừng nên bỏ lỡ một số điểm tham quan sau: Khu du lịch thác Thăng Thiên, Động Thiên Long, Động Đá Bạc, Thung lũng Mai Châu,… Hiện tại, hệ thống khách sạn, homestay được phát triển rất nhiều, thuận tiện để khách du lịch chọn lựa vơi nhiều mức giá, bạn có thể tham khảo Mai Chau Hideaway, Serena Kim Boi Resort, Mai Chau Sky Resort, Mai Châu Ecologde Resort,… Mỗi resort đều mang những nét đặc trưng để tạo nên sự khác biệt và mang đến cho du khách những kỷ niệm đẹp trong kỳ nghỉ.
Hòa Bình
Hòa Bình
Phú YênPhú Yên thuộc địa phận miền Trung nằm trên dải đất dọc đường bờ biển của đất nước. Phú Yên hiện đang là điểm du lịch vô cùng nổi tiếng của du khách gần xa với những cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tuyệt đẹp. Phú Yên đã được thiên nhiên ban tặng nhiều điều đẹp đẽ mà có thể đi nhiều nơi khác mà bạn cũng không thể tìm ra được. Những cảnh trí hoang sơ, trù phú và yên bình ở Phú Yên sẽ mang đến cho bạn những trải nghiệm tuyệt vời đến “quên cả lối về”.
Phú Yên
Phú Yên
Đăng bởi: Thành Nguyễn Văn
Từ khoá: 14 Thành phố du lịch đẹp nhất Việt Nam mà bạn nên đến một lần trong đời!
Kim Loại “Kim Chỉ Nam” Của Nền Kinh Tế Bất Ngờ Tăng Giá 12% Chỉ Trong Một Tháng, Tín Hiệu Điều Gì?
Sau khi giảm tới 17% so với đỉnh vào đầu năm 2023, giá đồng đã phục hồi và tăng đến 12% từ mức thấp nhất ghi nhận ở thời điểm ngày 25/5. Chốt phiên giao dịch cuối tuần, giá đồng ghi nhận ở mức 3,96 USD/pound.
Người sáng lập Katie Stockton của Fairlead Strategies cho biết nền kinh tế sẽ rất tích cực nếu giá đồng tiếp tục tăng. Mức kháng cự thứ cấp có thể là gần 4,20 đến 4,30 USD/pound. Nếu đồng đạt đến các mức do Stockton xác định sẽ đồng nghĩa với mức tăng hơn 20% từ mức thấp nhất vào cuối tháng Năm.
Giám đốc chiến lược thị trường của Tập đoàn Carson Ryan Detrick sẽ không ngạc nhiên trước việc giá đồng tiếp tục tăng cao hơn, vì ông đã kêu gọi các nhà đầu tư rằng nền kinh tế sẽ chuyển hướng tích cực trong suốt cả năm vừa qua.
“Họ nói rằng đồng là “tiến sĩ” của nền kinh tế toàn cầu và sức mạnh của đồng gần đây trái ngược với nhiều lo lắng mà chúng tôi vẫn nghe thấy. Với việc giá nhà ở chạm đáy và nhu cầu người tiêu dùng vẫn còn khá mạnh, chúng tôi nghĩ rằng có nhiều khả năng nền kinh tế có thể tránh được suy thoái vào năm 2023. Việc đồng cải thiện gần đây có thể là một dấu hiệu khác cho thấy kim loại này đang “đánh hơi” thấy sự tích cực này.
Tuy nhiên, giá đồng tăng không phải lúc nào cũng do nhu cầu đối với mặt hàng này tăng lên mà thay vào đó có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác. Chuyên gia Tom Lee của Fundstrat cho rằng đợt tăng giá gần đây của đồng có thể là do đây là thời điểm cuối quý trong khi chiến lược gia trưởng Steve Sosnick của Interactive Brokers cho biết nguồn cung đồng đang suy giảm có thể là nguyên nhân.
Advertisement
Sosnick cho biết: “Đáng chú ý là hợp đồng tương lai đồng đang ở trạng thái lùi giá nhiều hơn bình thường. Khi giá tăng trong tháng qua, hợp đồng tương lai tháng trước đang tăng nhanh hơn so với các tháng trước đó. Điều đó có thể cho thấy một số sự khan hiếm tương đối ngắn hạn đang đẩy giá lên cao”.
Sosnick cũng nói rằng việc giảm lãi suất gần đây ở Trung Quốc có thể tác động đến giá đồng nhiều hơn là sức mạnh kinh tế nói chung vì các mặt hàng quan trọng khác như dầu hầu như không báo hiệu sức mạnh kinh tế.
Cho dù giá đồng tăng gần đây là do sức mạnh kinh tế hay nguồn cung đang cạn kiệt, thì tính bền vững của đợt tăng giá này có thể sẽ là câu trả lời.
Theo Insider
Nét Thơ Trong Làng Du Lịch Việt Nam
Trong cuộc sống hàng ngày, chợ là điểm đến không thể thiếu đối với chị em phụ nữ nói riêng và người dân Việt Nam nói chung. Từ ngày xưa, chợ đã được hình thành ở khắp mọi miền đất nước, với nhiều hình thức họp chợ khác nhau. Ngày nay, các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi xuất hiện khá nhiều, đáp ứng những nhu cầu khác nhau của người dân; tuy nhiên, chợ vẫn là nơi rất quan trọng, cung cấp thực phẩm cho hầu hết mọi gia đình ở Việt Nam. Bên cạnh những vật chất cần thiết cho cuộc sống, chợ còn đem đến những giá trị tinh thần cho đất Việt – mang sắc thái văn hóa đầy sống động của đất nước.
Chợ, nét thơ trong làng du lịch Việt Nam – Ảnh: Nguyen Minh Photo
Ngày nay, chợ xuất hiện với nhiều hình thức theo văn hóa của mỗi vùng miền, như chợ phiên ở vùng núi lâu lâu mới họp chợ một lần, chợ nổi lênh đênh ở vùng sông nước miền Tây, hay những phiên chợ ngắn trong ngày như chợ mai, chợ chiều, chợ đêm… Đến với chợ, du khách sẽ được hòa vào dòng người nhộn nhịp, sôi nổi với tiếng rao hàng, tiếng cười vui, lời chào, lời hỏi thăm… không những thế, các mặt hàng ở chợ luôn là những mặt hàng tươi ngon, đa dạng, cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho những gia đình Việt Nam.
Chợ Phiên vùng núi – Ảnh: Tui Tí
Tần suất xuất hiện của chợ khá dày đặc, chỉ cách vài con đường chúng ta cũng có thể dễ dàng tìm được nhiều chợ khác nhau. Tuy nhiên, mỗi vùng đất có một nét riêng làm nên một giá trị đặc trưng cho chợ mình, có thể kể đến những ngôi chợ thường ghi lại dấu ấn đặc biệt trong lòng du khách khi ghé đến Việt Nam như: chợ Đồng Xuân (Hà Nội), chợ Đông Ba (Huế), chợ Bến Thành (TPHCM), chợ Hàn (Đà Nẵng), chợ Đầm (Nha Trang), chợ phiên vùng cao Tây Bắc, chợ nổi miền Tây,…
1. CHỢ ĐỒNG XUÂN – HÀ NỘIVẻ đẹp thanh bình của chợ Đồng Xuân – Ảnh: Đinh Việt Phương
Chợ Đồng Xuân là 1 trong những chợ lớn nhất tại Hà Nội. Chợ nằm ở khu phố cổ, phía Tây là phố Đồng Xuân, phía Bắc là phố Hàng Khoai, phía Nam là phố Cầu Đông và phía Đông là ngõ chợ Đồng Xuân, gần ga đầu cầu Long Biên với lịch sử tồn tại hàng trăm năm từ thời phong kiến nhà Nguyễn.
Chợ Đồng Xuân ngày xưa – Ảnh: tata
Chợ được thành lập với quy mô khá nhỏ ở cửa chính đông từ thời nhà Nguyễn, sau được chính quyền Pháp xây dựng theo kiến trúc Pháp: tạo thành năm vòm cửa và năm cầu dài 52m, cao 19m và gộp lại từ hai chợ nhỏ là chợ Bạch Mã và chợ Cầu Đông nằm ven sông Tô ở Việt Nam.
Kiến trúc nhà vòm của chợ đẹp lung linh với góc ảnh 3D – Ảnh: Đinh Việt Phương
Chợ Đồng Xuân với địa hình khá thuận lợi, là nơi giao thương hàng hóa lớn nhất miền Bắc Việt Nam thời bấy giờ, là một trong những đầu mối bán buôn của cả nước. Chợ bán nhiều mặt hàng đa dạng, từ bánh kẹo, hải sản tươi – khô, trà rượu đến những quần áo, giày dép, túi xách và cả các mặt hàng gia dụng phù hợp với nhiều đối tượng, sở thích khác nhau mà các chợ khác ở Hà thành khó có thể tìm được.
Hoạt động mua bán ở chợ Đồng Xuân qua góc ảnh 3D – Ảnh: Đinh Việt Phương
Và hơn hết, giá thành ở chợ này cũng chính là điểm mạnh mà nhiều du khách thường ghé để mua quà cho người thân, bạn bè mỗi lần đến Hà Nội, xung quanh chợ lúc nào cũng đông đúc, nhộn nhịp.
Ngày nay, chợ Đồng Xuân được xây dựng lại với quy mô lớn gồm 3 tầng hiện đại, rộng rãi, khang trang nhưng lối kiến trúc cổ kính cũ vẫn được lưu giữ lại.
Chợ Đồng Xuân khang trang ngày nay – Ảnh: J.Mario Franco
Hơn nữa, vào những năm Việt Nam bị cai trị bởi người Pháp, người Mỹ, tại chợ Đồng Xuân này đã có truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất. Chính vì thế, chợ Đồng Xuân không chỉ mang tính thương mại mà còn là một địa danh lịch sử của Việt Nam ta.
Hoạt động mua bán sầm uất tại chợ Đồng Xuân ngày nay – Ảnh: Vietnamtourism
2. CHỢ ĐÔNG BA – THỪA THIÊN-HUẾChợ Đông Ba nằm dọc theo bờ sông Hương, là nơi mà hầu hết những người con của xứ Huế đều tự hào với bề dày lịch sử. Chợ Đông Ba nằm bên đường Trần Hưng Đạo, chỉ cách cầu Trường Tiền khoảng 100m. Chợ Đông Ba là trung tâm thương mại lớn nhất của tỉnh Thừa Thiên – Huế và các khu vực lân cận.
Cổng chính Chợ Đông Ba – Ảnh: Sưu tầm
Chợ Đông Ba có từ thời vua Gia Long ở Việt Nam, nhưng đã bị thực dân Pháp tàn phá vào năm 1885. Sau đó được vua Đồng Khánh cho xây dựng lại và vua Thành Thái dời chợ về vị trí như hiện nay.
Chợ Đông Ba xưa – Ảnh: Sưu tầm
Góc chợ Đông Ba đã vãn khách – Ảnh: Maché
Ngày nay, tọa lạc trên diện tích khoảng 22.742m2, hơn 2700 lô hàng lớn nhỏ của 99% là nữ tiểu thương, kinh doanh nhiều mặt hàng đa dạng, từ cao cấp đến bình dân. Hơn hết, mọi người đều ngỡ ngàng, bị thu hút bởi nền ẩm thực truyền thống của xứ Huế, các món ăn đặc sắc, nổi tiếng: bún bò, bánh lọc, cơm hến, các loại chè… đều có mặt ở chợ Đông Ba, Việt Nam.
Chợ Đông Ba có nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú ngày nay – Ảnh: Sưu tầm
Chợ Đông Ba đã đi vào thơ ca, nhạc, họa của những người yêu mảnh đất cố đô. Xứ Huế có sông Hương núi Ngự, non núi hữu tình mang đến cảm giác thanh bình giữa chốn thiên nhiên vẫn không thể thiếu sự nhộn nhịp, tấp nập của chợ Đông Ba.
Một tiểu thương đã dành tặng chợ Đông Ba những dòng thơ thể hiện tình cảm sắc son như sau:
Xin một lần đến Huế quê tôi
Thăm cầu Tràng Tiền lộng gió
Thăm chợ Đông Ba ân tình.
Thăm cô hàng nón xinh xinh
Bài thơ duyên dáng che mình với ta
TГґm chua Д‘бє·c sбєЈn Д‘бєm Д‘Г
Cau tươi Nam Phổ mặn mà duyên ai
Sen hồ Tâm Tịnh ban mai
“Thiên Hương” mè xửng dẻo say lòng người
Ghé qua hàng vải tươi cười
Lụa là gấm vóc thắm tươi sắc màu
Nao lòng chẳng dám đi mau
Bởi cô cam quýt mắt nâu ngọt ngào
Rộn ràng hàng guốc xôn xao
Guốc khua mấy nhịp đi vào lòng anh
Qua hàng cơm hến chẳng đành
Bún bò, bánh lọc, chè xanh ấm lòng
Kim hoàn điện máy rất đông
Phồn hoa đô thị bóng hồng thiết tha
Ơi khách đường xa, khách đường xa
Dừng chân ghé lại Đông Ba chợ mình
Xin một lần đến Huế quê tôi
Thăm cầu Trường Tiền lộng gió
Thăm chợ Đông Ba ân tình.
Vẻ đẹp đôn hậu của những người phụ nữ Việt Nam ở chợ Đông Ba – Ảnh: Tran Thai Hoa
Mời bạn xem tiếp:
Chợ – Nét Thơ Trong Làng Du Lịch Việt Nam – Phần 2
Chợ – Nét Thơ Trong Làng Du Lịch Việt Nam – Phần 3
Chợ – Nét Thơ Trong Làng Du Lịch Việt Nam – Phần 4
Nội dung bài viết thuộc bản quyền của Mytour (Không bao gồm hình ảnh). Mọi sao chép cần ghi rõ nguồn, tên tác giả, nhiếp ảnh gia cùng với liên kết về nội dung tương ứng tại Mytour..
Đăng bởi: Híu Phạm
Từ khoá: Chợ – Nét Thơ Trong Làng Du Lịch Việt Nam – Phần 1
10 Trải Nghiệm Du Lịch Việt Nam Nhất Định Phải Thử Trước Tuổi 30
Ai cũng có những câu chuyện về tuổi trẻ của riêng mình – Ảnh: Gable Denims
ĐỘC HÀNH TỚI NHỮNG MIỀN ĐẤT LẠĐừng nghĩ rằng du lịch một mình là cô đơn và hãy vượt qua những hàng rào tâm lý của bản thân, chắc chắn bạn sẽ có những trải nghiệm không thể nào quên trong suốt cuộc đời. Du lịch một mình đồng nghĩa với việc bạn sẽ được tận hưởng sự tự do trọn vẹn.
Du lịch một mình đồng nghĩa với việc bạn đang tận hưởng tự do trọn vẹn – Ảnh: Jaromír Chalabala
Còn gì tuyệt vời hơn khi được thoải sức vùng vẫy trong thế giới của riêng mình, làm quen với những người bạn mới, đi tới những nơi mình yêu thích và khám phá những khoảng lặng trong tâm hồn mà có lẽ trước giờ bạn chẳng thể nhận ra.
Và để khám phá những khoảng lặng trong tâm hồn mà trước đây ta không thể nhận ra – Ảnh: Alberto Suárez
Du lịch một mình là cơ hội để bạn cân bằng lại cuộc sống, là làm mới con người tưởng chừng như đang dần cũ rích của mình và để ta thấy ta đang trưởng thành hơn. Dường như mọi thứ giờ đây trở nên thật thú vị, không gò bó trong những khuôn phép mà tâm hồn như được bứt phá ra khỏi những đường ray sẵn có, sẵn sàng trải nghiệm và tận hưởng những khoảng khắc chẳng thể lặp lại lần thứ hai ở trong đời.
Du lịch một mình là cách để bứt khỏi những đường ray sẵn có – Ảnh: Gable Denims
Để tận hưởng những khoảng khắc khó có thể lặp lại lần thứ hai trong đời – Ảnh: LOHE Bùi
Và bạn có biết không, Việt Nam là một trong những đất nước rất an toàn để đi du lịch một mình. Việt Nam cũng rất nhiều điều đặc biệt mà đôi khi chỉ một mình ta mới cảm nhận trọn vẹn, khiến cái hồn dân tộc lại mang một hình dáng khác, khiến tình yêu quê hương đất nước của bản thân lại đủ đầy hơn.
Người ta vẫn thường nói về Việt Nam là vùng đất an toàn để du lịch một mình – Ảnh: Binh Phoenix
Với những điều đặc biệt khiến hồn dân tộc cũng mang một hình dáng rất riêng – Ảnh: Thanh Hoang Cong
CHUẨN BỊ CHO MỘT CHUYẾN ĐI XUYÊN VIỆT THÌ SAO NHỈ?Du lịch xuyên Việt, có lẽ nhiều người sẽ nghĩ thực khó khăn để thực hiện khi bạn không đủ kinh phí, không có kinh nghiệm và cả những nỗi sợ hãi luôn đeo bám bản thân mình. Nhiều người lại không sẵn sàng bỏ thời gian, rời xa công việc thường ngày để đi theo tiếng gọi của những điều mới mẻ.
Có đôi khi người ta không đủ tự tin để thực hiện hành trình xuyên Việt – Ảnh: Jeremy
Nhưng bạn biết không, công việc là thứ gắn bó với con người cả cuộc đời, bạn có thể làm nó tới tận khi nhắm mắt xuôi tay nhưng một chuyến du lịch xuyên Việt thì chỉ có thể được thực hiện khi tuổi còn trẻ, khi đôi chân vẫn còn dẻo dai và sức lực vẫn tràn đầy.
Nhưng hãy cứ đi khi đôi chân còn khỏe và sức lực hãy còn đầy – Ảnh: Trong Do
Du lịch xuyên Việt nghĩa là bạn sẽ đi tới mọi vùng miền trên đất nước, từ thành thị sầm uất tới những miền đồng bằng yên ả, từ biển cả mênh mang đến những vùng cao nguyên lộng gió. Đó là lúc mà bạn chợt nhận ra rằng quê hương ta đẹp biết bao nhiêu.
Đi từ những phố thị sầm uất – Ảnh: Khoa Bảo Nguyễn
Tới những miền đồng bằng yên ả – Ảnh: Lư Quyên
Đi từ biển cả mênh mang – Ảnh: Lang Thang
Lên vùng cao nguyên lộng gió – Ảnh: Huyen Thu
Không chỉ là vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ khiến người ta phải choáng ngợp, không chỉ ru lòng người bởi những bình yên trên mỗi bước đường qua mà du lịch xuyên Việt còn giúp bạn khám phá về bản sắc văn hóa của các vùng miền và để thấy những truyền thống dân tộc ngàn đời đâu chỉ tồn tại trong sách vở.
Đi để hiểu hơn về nét đẹp văn hóa của các vùng miền – Ảnh: Phong Tran
Du lịch xuyên Việt là được nhìn thấy mắt, cảm nhận tận tim, để thấy còn rất nhiều mảnh đời đang phải ngày đêm vật lộn với cuộc sống mưu sinh nhưng họ vẫn lạc quan, vẫn có một niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng.
Và cảm nhận rõ nét cuộc sống mưu sinh của những người bản địa – Ảnh: Khac Quy Nguyen
VÒNG QUANH TÂY BẮC KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP MIỀN BIÊN VIỄNNgười ta vẫn thường nhắc nhở nhau rằng Tây Bắc là một nơi nhất định phải ghé trong hành trình của những ngày trẻ. Ước mong một lần được thử sức gan dạ khi vượt qua những con đường chênh vênh bên vách núi, ước mong được trải nghiệm cảm giác cứ đi một đoạn lại phải dừng lại mà trầm trồ trước vẻ hùng vĩ của núi non.
Tây Bắc luôn khiến người ta choáng ngợp bởi vẻ kỳ vĩ của núi non – Ảnh: Zin Cat
Tây Bắc có một sức cuốn hút rất riêng khiến người ta cứ nôn nao những nhịp chân bước tới, đôi lúc chẳng hiểu vì điều gì mà lòng cứ mang niềm nhớ chẳng thể gọi thành tên. Đó có thể là nỗi nhớ những cung đường đèo hiểm trở. Đó có thể là nỗi nhớ về những mùa hoa ban hoa mận nở trắng rừng hay xuyến xao về những thửa ruộng bậc thang vàng ươm đung đưa trong ánh nắng mùa thu. Mà cũng có thể chỉ là nhớ về những chùm hoa dại đang khoe cái nét tươi trẻ của mình.
Và nỗi nhớ nôn nao những đường đèo hiểm trở – Ảnh: Long Tran Minh
Có đôi khi người ta lại nhớ về những rừng đào mận nở trắng trời – Ảnh: Thang Nguyen
Hay chỉ là những chùm hoa dại đang khoe vẻ tươi trẻ của mình – Ảnh: Quocdung Phạm
Rồi đôi khi bước chân tới những bản làng xa, hòa cùng nhịp sống của người đồng bào dân tộc, đi lên rẫy, xuống chợ phiên, uống chút rượu ngô cho ửng hồng đôi má hay chỉ đơn giản là nghe người ta kể về cái khó, cái nhọc trên mảnh đất cao nguyên heo hút chốn phương Bắc xa xôi.
Người ta thích hòa mình cảm nhận cuộc sống của người dân tộc rẻo cao – Ảnh: Tấn Ngọc
Tây Bắc đẹp, đẹp như một bức tranh thơ, nơi mang đến cho người lữ khách nhiều cung bậc cảm xúc nhưng có lẽ chỉ khi chân còn khỏe, lòng còn chưa quá vướng bận, người ta mới đủ sức để du ngoạn và trải nghiệm.
Để trải nghiệm những cung bậc cảm xúc đầy mới lạ – Ảnh: Michael Holtby
CHU DU TRÊN CAO NGUYÊN ĐÁ HÀ GIANGMột địa đến không thể bỏ qua trong hành trình chinh phục của tuổi trẻ. Một điểm đến nằm trên cung đường du ngoạn miền Đông Bắc của đất Việt dấu yêu, nơi không chỉ nổi danh bởi đá và đá mà còn có cột cờ Lũng Cú tung bay phấp phới, có những thửa ruộng bậc thang nối đuôi nhau đi tới tận trời cao, có những mùa hoa tam giác mạch khiến bao người say đắm và những người dân bản địa chân chất, hiền lành.
Một điểm đến không thể bỏ qua trong hành trình chinh phục của những ngày trẻ tuổi – Ảnh: Khoi Tran Duc
Với những thửa ruộng bậc thang nối đuôi nhau tới tận trời cao – Ảnh: Hai Thinh
Cao nguyên đá Hà Giang là nơi mà người ta dặn lòng phải đến trước tuổi 30. Cao nguyên đá Hà Giang, vùng đất địa đầu tổ quốc khiến bao kẻ lữ hành nôn nao bước chân tìm tới.
Và những cánh đồng tam giác mạch rực sắc hồng – Ảnh: Thien Cot
Rời xa thành thị ngột ngạt, tìm về vùng cao nguyên nơi cực Bắc, lang thang trên những con đường vượt núi băng rừng, bỗng chợt nhận ra thiên nhiên sao kỳ vĩ quá, thấy lòng ngất ngây trong hương thanh khiết của núi rừng và ấm lòng bởi tình cảm chân thành của những người dân bản địa nơi đây.
Để ngẩn ngơ trước nhịp sống bình dị của người dân tộc rẻo cao – Ảnh: Thắng Nguyễn
Lang thang trên cao nguyên đá Hà Giang để trải nghiệm khoảnh khắc chạy xe qua cung đường đệ nhất hùng quan Mã Pí Lèng, để chiêm ngưỡng khung cảnh những khu rừng đá tai mèo trùng điệp ở Đồng Văn, lạc lòng trước những ngôi nhà ẩn mình bên những bụi đào phai hay để khám phá vẻ đẹp truyền thống lâu đời của các dân tộc, để thấy tim bỗng rung rinh những nhịp đập chẳng thể nào quên.
Thấy nôn nao khi ngắm những ngôi nhà đang nép mình bên nhành đào rực rỡ – Ảnh: Vu Ngoc
Thấy tim rung rinh những nhịp đập chẳng gọi thành lời – Ảnh: Quoc Phuong
Đăng bởi: Trần Ngọc Anh
Từ khoá: 10 trải nghiệm du lịch Việt Nam nhất định phải thử trước tuổi 30 – Kỳ 1
Cập nhật thông tin chi tiết về Việt Nam Tăng 30 Ca Nghi Nhiễm Ncov Trong Một Ngày (26/02) trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!