Bạn đang xem bài viết Ung Thư Túi Mật: Căn Bệnh Nguy Hiểm Nếu Phát Hiện Trễ! được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ung thư túi mật chiếm tỉ lệ thấp trong bệnh ung thư về đường mật. Tuy nhiên bệnh gây ra biến chứng nặng nề, khó điều trị do phát hiện ở giai đoạn trễ. Khi bệnh ở giai đoạn sớm thì việc điều trị rất đơn giản. Vậy chúng ta cần chú ý những gì?
Ung thư túi mật là sự gia tăng, sinh trưởng bất thường của tế bào thành túi mật.
Về mặt giải phẫu học:
Túi mật là một tạng nhỏ hình như quả lê, nằm ở ¼ trên phải bụng, bên dưới lá gan. Điều đó khiến việc thăm khám thông thường rất khó phát hiện.
Chức năng:
Dự trữ mật từ gan tiết ra.
Cô đặc và tống xuất dịch mật để tiêu hóa thức ăn.
Bệnh có tỉ suất thứ 3 trong ung thư đường mật, không phổ biến. Tuy nhiên bệnh thường chỉ được phát hiện tình cờ, vào giai đoạn muộn. Lúc đó khối u di căn sang các cơ quan khác, diễn biến đã nặng. Mặc dù hiếm gặp nhưng bệnh có tỉ suất tử vong rất cao. Nếu bệnh được phát hiện ở giai đoạn sớm thì việc điều trị rất khả quang.
Đau bụng, thường ở ¼ trên bụng phải.
Nôn ói, buồn nôn.
Sốt và sụt cân: do sự phát triển của khối u gây viêm nhiễm đường mật.
Vàng mắt, vàng da, ngứa do tắc mật.
Phân bạc màu.
Khối u bất thường của vùng bụng trên bên phải.
Ngày nay, chúng ta biết rằng, túi mật là cơ quan chứa mật được sản xuất từ gan. Lớp tế bào biểu bì bên trong lòng túi mật được thay đổi thường xuyên. Tế bào mới được sinh ra thay cho các tế bào đã già và chết đi. Khi có sự bất thường trong ADN của tế bào biểu bì này, chúng sinh sản bất thường tạo thành các khối u. Chúng sau đó xâm lấn cơ quan lân cận như đường mật, ống mật chủ, gan và di căn ổ bụng.
Giới tính: thường xuất hiện ở nữ nhiều hơn nam. Tỉ lệ nam: nữ khoảng 1:3.
Tuổi tác: Tuổi càng cao càng có nguy cơ cao.
Bệnh lý sỏi túi mật: các kết quả giải phẫu tử thi và giải phẫu bệnh phẩm, ung thư túi mật thường có kèm sỏi túi mật.
Khi nghi ngờ bệnh u túi mật, các bác sĩ thường chỉ định các xét nghiệm sau:
Xét nghiệm sinh hóa máu: Có sự tăng nhẹ nồng độ muối mật trong máu (Bilirubin), có thể tăng muối mật trong nước tiểu (Urobilirubin tăng).
Xét nghiệm miễn dịch tế bào: Có sự gia tăng AFB, CA 19-9.
Siêu âm ổ bụng: có thể phát hiện sự gia tăng bất thường thành túi mật, thường phân biệt với sỏi và polyp túi mật.
CT-Scan ổ bụng: Khảo sát rất tốt ung thư đường mật cũng như sự tiến triển của ung thư: xâm lấn và di căn.
MRCP: Chụp cộng hưởng từ đường mật được xem là khảo sát tốt nhất, có thể chẩn đoán chính xác đén 96% nhưng thường chi phí cao.
Biện pháp xâm lấn: Nội soi ổ bụng chẩn đoán. Đây là một thủ thuật xâm lấn, bệnh nhân được gây mê, phẫu thuật viên sẽ đưa dụng cụ vào ổ bụng, tại vị trí túi mật, lấy mẫu mô hoặc cắt túi mật để khảo sát.
Giai đoạn I: Ung thư xuất hiện ở lớp biểu bì trong lòng túi mật.
Giai đoạn II: Bệnh xâm nhập ra lớp ngoài của túi mật.
Giai đoạn III: Khối u xâm lấn đến cơ quan lân cận như gan hay hạch bạch huyết. Khối u có di căn đến đường mật, tĩnh mạch cửa, động mạch gan.
Giai đoạn IV: Khối u di căn xa đến các bộ phận khác của cơ thể.
Túi mật là một cơ quan có thành mỏng, có ba lớp sát nhau. Lớp biểu bì mặt trong túi mật, lớp cơ trơn bên ngoài và lớp thanh mạc bên ngoài cùng. Chính vì vậy khối u thường tiến triển nhanh, phát triển ra lớp cơ và ngoài thanh mạc, dễ dàng xâm lấn cơ quan lân cận và di căn xa.
Nếu được phát hiện ở giai đoạn sớm: lúc còn ở lớp biểu bì trong túi mật, bệnh có thể được điều trị đơn giản bằng cách phẫu thuật cắt túi mật. Bệnh có thể khỏi hoàn toàn.
Ở giai đoạn khối u xâm lấn đến lớp cơ, tỉ lệ điều trị khỏi và sống còn sau 5 năm là 70-85%.
Tuy nhiên ở giai đoạn trễ hơn, khi khối u đã xâm lấn lớp thanh mạc bên ngoài thì tỉ lệ sống sau 5 năm dưới 5%. Chính vì mức độ nguy hiểm như thế, chỉ cần ở giai đoạn 2 của bệnh, bệnh nhân đã có tỉ suất tử vong rất cao nên đây là một bệnh cực kì nguy hiểm.
Đến khám bác sĩ khi có bất kì triệu chứng nào khiến bạn nghi ngờ.
Sữa Non Alpha Lipid Với Bệnh Ung Thư
Khi mắc phải bệnh ung thư, người bệnh nào hầu như cũng suy sụp về tinh thần và sức khỏe. Để có thể chống lại căn bệnh quái ác này, người bệnh cần có kế hoạch ăn uống đầy đủ và giữ cho tinh thần thoải mái. Vậy sữa non Alpha Lipid với bệnh ung thư có tác dụng như thế nào?
Bệnh ung thư nguy hiểm như thế nào?
Theo số liệu thống kê của các tổ chức y tế tại Việt Nam điều tra thì cứ mỗi ngày có trung bình khoảng 315 chết vì căn bệnh ung thư. Đây là một trong những căn bệnh nan y nguy hiểm nhất và trên thế giới hiện nay vẫn chưa tìm ra liều thuốc đặc trị.
Ung thư có thể bị mắc phải ở mọi lứa tuổi, giới tính, tuy nhiên nó không hoàn toàn là vô phương cứu chữa mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nếu phát hiện bệnh sớm để kịp thời ngăn cản tốc độ phát triển nhanh chậm của tế bào, cùng chế độ ăn uống, nghỉ ngơi và luyện tập phù hợp, và đời sống tinh thần thoải mái,… nhiều người vẫn còn cơ hội chiến thắng căn bệnh quái ác này.
Sữa non Alpha Lipid có công dụng với người bệnh ung thư
Với công nghệ sản xuất dây chuyền độc quyền bổ sung thêm Lipit phức tạp trong sản phẩm sữa đã tăng khả năng hấp thu lên đến 90% – 98% giúp cơ thể có thể dễ dàng chấp thụ và chuyển hóa đầy đủ các chất dinh dưỡng, protein, cung cấp một nguồn năng lượng dồi dào cho cơ thể người dùng.
Sản phẩm sữa non Alpha Lipid còn tăng cường các lợi khuẩn, cung cấp bổ sung các vitamin, canxi và khoáng chất, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu dinh dưỡng thiết yếu cho bệnh nhân.
Thêm vào đó một ly sữa có chứa đầy đủ các vitamin A, nhóm B, C, D, E tương đương với việc ăn nhiều loại thức ăn khác nhau giúp người dùng bổ sung các dưỡng chất. Đặc biệt là cho mắt, hệ tiêu hóa, khả năng vận động của hệ thần kinh, cải thiện năng suất làm việc, tăng cường trí nhớ và sự hấp thụ canxi, phòng chống được các bệnh nguy hiểm như ung thư tim mạch.
Còn nhiều khoáng chất khác như Ca, Zn, Mg, axit Folic hoạt hóa, cải thiện các tế bào cũng như các cơ quan trong cơ thể, ngăn chặn sự lão hóa. Sữa non Alpha Lipid với bệnh ung thư thì việc tăng cường hệ miễn dịch đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Người bệnh ung thư được cảnh báo không nên ăn các loại thịt đỏ vì có tính axit, sẽ tạo điều kiện cho tế bào ung thư phát triển. Vì vậy để tối ưu hóa hiệu quả điều trị phải ngưng cung cấp các loại thức ăn có chứa thành phần nuôi dưỡng tế bào ung thư. Tuy nhiên, bản thân người bệnh cũng cần phải bổ sung chất dinh dưỡng và nguồn năng lượng cần thiết để tăng cường sức đề kháng, chống chọi với bệnh tật.
Cải thiện sức đề kháng cho người bệnh ung thư
Đi qua từng giai đoạn cơ thể người bệnh sẽ yếu dần đi, hệ thống miễn dịch cũng theo đó suy giảm, tạo điều kiện cho các virus cũng như những mầm bệnh khác dễ dàng thâm nhập và tấn công chủ thể. Bên cạnh đó trong quá trình hóa trị, xạ trị người bệnh sẽ phải tiếp nhận một lượng lớn hóa chất mạnh khiến cơ thể suy yếu.
Vào lúc này, việc nâng cao hệ miễn dịch và tăng cường kháng thể đặc biệt cần thiết hơn. Sản phẩm sữa non Alpha Lipid chính là sự tổng hợp của các yếu tố cần thiết để trở thành sự lựa chọn phù hợp nhất dành cho các bệnh nhân đang điều trị ung thư.
Không chỉ giúp kích thích quá trình tái tạo tế bào mầm mà còn cung cấp một lượng lớn kháng thể giúp bệnh nhân ung thư. Điều này giúp nâng cao khả năng chống chịu đối với các virus và mầm bệnh.
Với những bệnh nhân ung thư có sức đề kháng rất kém, trong một ly sữa non Alpha Lipid cung cấp hơn 1 tỷ lợi khuẩn giúp cơ thể cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Bên cạnh đó, nó còn giúp tăng cường sức đề kháng của hệ tiêu hóa.
Các kháng thể Globulin, các yếu tố miễn dịch và yếu tố tăng trưởng thúc đẩy nhanh sự tái tạo tế bào. Cùng với đó là chức năng làm lành nhanh các vết thương, ngăn chặn sự xâm nhập của các loại virus, vi khuẩn giúp phòng chốp nhiều mầm bệnh.
Giúp cơ thể người bệnh ung thư bớt đau đớn
Sữa non Alpha Lipid có khả năng đáp ứng đầy đủ yêu cầu về mặt dinh dưỡng và có hàm lượng đường – đạm – béo rất thấp, phù hợp đối với bệnh nhân ung thư. Đối với bệnh nhân ung thư đến giai đoạn nặng sẽ trải qua những cơn đau đớn, dẫn đến mệt mỏi, suy kiệt về mặt tinh thần lẫn thể chất, uống sữa non Alpha Lipid thường xuyên sẽ kích thích khả năng ăn uống và ngủ ngon hơn của người bệnh, giảm bớt đau đớn, khó chịu, hỗ trợ cho bệnh nhân trong quá trình điều trị.
Đảm bảo một sức khỏe tốt và chế độ ăn uống dinh dưỡng, lành mạnh là điều vô cùng cần thiết không chỉ đối với những bệnh nhân bị ung thư mà còn là với những người mắc các bệnh lý khác và người bình thường. Phòng bệnh luôn là biện pháp chữa bệnh tốt nhất và sống từng khoảnh khắc mạnh khỏe luôn là điều hạnh phúc mà mỗi người cần trân trọng.
Sữa non Alpha Lipid với bệnh ung thư có rất nhiều tác dụng, vừa có thể giúp người bệnh có thể tăng cường chất dinh dưỡng, vừa giúp họ cảm thấy thoải mái hơn trong quá trình trị bệnh. Hy vọng qua bài viết này, bạn sẽ có thêm thông tin về sữa non Alpha Lipid đối với người điều trị bệnh ung thư.
Bệnh Mãn Tính Là Gì? Có Nguy Hiểm Hay Không? – Youmed
1. Khái niệm về bệnh mãn tính
Bệnh mãn tính là những bệnh lý kéo dài từ 1 năm trở lên
Sử dụng thuốc lá và tiếp xúc với khói thuốc.
Thiếu hoạt động thể chất.
Sử dụng rượu bia quá mức.
2. Đặc điểm của bệnh mãn tính
Điều quan trọng cần hiểu là một số người bị bệnh lý mãn tính phải đối mặt với những trở ngại vô hình. Trong khi bề ngoài có thể hoàn toàn khỏe mạnh. Học cách quản lý ảnh hưởng của những căn bệnh mang tính chất mãn tính có thể giúp người bệnh hạn chế các biến chứng. Giảm tối đa các tác dụng phụ. Bất kể mức độ nghiêm trọng của tình trạng bệnh là bao nhiêu.
3. Tình hình bệnh mạn tính hiện nay
3.1. Trên thế giới
Gánh nặng của bệnh mạn tính trên thế giới
Gần một nửa trong tổng số ca tử vong do bệnh mạn tính là do các bệnh tim mạch. Bệnh béo phì và đái tháo đường cũng đang có xu hướng đáng lo ngại. Không chỉ vì chúng đã ảnh hưởng đến một tỷ lệ lớn dân số, mà còn vì chúng đang bắt đầu xuất hiện sớm hơn trong cuộc đời.
3.2. Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, cứ 10 người tử vong thì có đến 7 người do các bệnh không lây nhiễm. Trong đó, 43% số trường hợp tử vong trước 70 tuổi. Gánh nặng bệnh tật do bệnh mạn tính, không lây nhiễm chiếm đến 66% tổng gánh nặng bệnh tật.
Người mắc bệnh mạn tính bên cạnh bị ảnh hưởng sức khỏe còn bị ảnh hưởng đến sinh lý và đời sống tinh thần. Khi bị các bệnh nói chung, người bệnh thường hoang mang, lo lắng về tình trạng bệnh tật của mình. Chẳng hạn như mức độ nặng của bệnh, chi phí điều trị bệnh,…
Người bệnh thường rất hoang mang
4. Những điểm chung của những người mắc các bệnh lý mãn tính
Trải nghiệm của mỗi người đối với bệnh mãn tính là khác nhau và nó có thể thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên, những đặc điểm này thường được chia sẻ ở những người bị bệnh mạn tính:
4.1. Tình trạng lâu dài không có cách chữa khỏi hoàn toàn
Điều trị và thay đổi lối sống có thể giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh mãn tính. Tuy nhiên, không có cách chữa khỏi bất kỳ bệnh mạn tính phổ biến nào. Điều đó có nghĩa là, thật không may, không có cách nào để loại bỏ các triệu chứng và bệnh tật hoàn toàn.
Bệnh mạn tính không thể chữa khỏi hoàn toàn
4.2. Tình trạng đau mãn tính
Đau mạn tính
4.3. Mệt mỏi dai dẳng và ngày càng tồi tệ hơn
Mỗi loại bệnh mạn tính gây ra một loạt các triệu chứng riêng biệt. Tuy nhiên, nhiều bệnh có chung một số triệu chứng, bao gồm cả mệt mỏi và đau đớn. Bạn có thể dễ dàng mệt mỏi và điều này có thể buộc bạn phải tuân theo “thời gian biểu” của chính cơ thể. Đồng thời phải nghỉ ngơi khi cơ thể có nhu cầu.
Mệt mỏi dai dẳng
Điều này cũng có thể có nghĩa là bạn không thể giữ tất cả các tương tác xã hội của mình như trước đây. Trong một số trường hợp, nó có thể gây khó khăn cho công việc của bạn.
4.4. Sự cần đến nhiều bác sĩ chuyên khoa
Cần sự hỗ trợ của nhiều bác sĩ chuyên khoa
4.5. Các triệu chứng thường hằng định và ít thay đổi
Cuộc sống hàng ngày với một căn bệnh mạn tính có thể bao gồm các triệu chứng đơn điệu, không thay đổi. Điều đó có nghĩa là bạn có thể phải đối mặt với đau nhức, cứng khớp và các vấn đề khác. Chúng xảy ra ngày này qua ngày khác. Những triệu chứng này cũng có thể trở nên tồi tệ hơn vào ban ngày và trở nên khá khó chịu vào buổi tối.
4.6. Tăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm
Tăng nguy cơ bị trầm cảm
4.7. Có thể tiến triển thành suy giảm chức năng hoặc tàn tật
Biến chứng tàn tật vĩnh viễn
5. Những tình trạng thường được xem là bệnh mãn tính
Nhiều bệnh có thể được coi là mạn tính hoặc lâu dài. Tuy nhiên, không phải tất cả chúng đều có thể gây ra khuyết tật hoặc ngăn cản bạn hoàn thành các hoạt động hàng ngày. Đây là một trong những bệnh mạn tính phổ biến nhất:
Viêm khớp dạng thấp.
Viêm khớp Gout mạn.
Lo âu mạn tính.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)
Suy tim.
HIV hoặc AIDS.
Đột quỵ.
Bệnh đái tháo đường tuýp 2.
Bệnh đa xơ cứng.
Xơ nang.
Một số bệnh lý tâm thần như: Trầm cảm mạn tính, tâm thần phân liệt, rối loạn nhân cách,…
Sa sút trí tuệ và bệnh Alzheimer.
Động kinh.
Sơ đồ các bệnh mãn tính
6. Những mục tiêu của chương trình Phòng ngừa và kiểm soát bệnh mãn tính tổng hợp
Các mục tiêu của chương trình Phòng ngừa và kiểm soát bệnh mãn tính tổng hợp bao gồm:
Giảm tỷ lệ tử vong và mắc bệnh sớm.
Nâng cao chất lượng cuộc sống. Đặc biệt tập trung vào các nước đang phát triển. Thông qua Diễn đàn Toàn cầu và các mạng lưới khu vực phù hợp với chiến lược toàn cầu. Nội dung này đã được Đại hội đồng Y tế Thế giới lần thứ 53 thông qua.
Bệnh tim mạch là một bệnh lý mãn tính
7. Làm sao để chung sống cùng với bệnh mãn tính?
Tuân thủ sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ
Để sống chung và lâu dài với bệnh mạn tính, người bệnh nên:
7.1. Tìm hiểu kỹ về bệnh tình của mình
7.2. Sống vui vẻ, thoải mái
Yếu tố tâm lý, tinh thần rất quan trọng. Nó giúp cho người bệnh chung sống lâu dài với căn bệnh mạn tính mà mình đang mắc phải. Người bệnh nên sống vui vẻ, cởi mở. Nên tâm sự với người thân, bạn bè về căn bệnh của mình. Có như thế, người bệnh sẽ nhận được sự chia sẻ, đồng cảm và cảm thông từ mọi người.
Sống lạc quan
7.3. Chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học
Tăng cường các loại rau quả tươi để bổ sung các vitamin, muối khoáng cần thiết.
Nên ăn nhiều cá, tối thiểu 2 đến 3 lần trong tuần. Điều này sẽ giúp cơ thể chống lại các biến chứng của bệnh tim mạch và ung thư.
Hạn chế chất béo động vật, thay bằng các loại dầu thực vật.
Tăng cường rau củ quả
7.4. Lối sống khoa học, lành mạnh
Một lối sống khoa học được khuyến khích dành cho những người mắc bệnh mạn tính bao gồm:
Tham gia vào một trong các môn thể thao như bơi lội, bóng chuyền, cầu lông, dưỡng sinh,…
Hạn chế thức khuya.
Ngủ đủ giấc, trung bình 6 đến 8 giờ mỗi ngày.
Tập thể dục hàng ngày
8. Lời kết
Cuộc sống với một căn bệnh mãn tính có thể là một thử thách. Các khía cạnh thể chất tinh thần có thể bị ảnh hưởng từ ít đến nhiều. Tuy nhiên, với sự hỗ trợ từ các bác sĩ, cũng như bạn bè và gia đình, người bệnh có thể tìm ra kế hoạch điều trị. Đồng thời thay đổi lối sống giúp cuộc sống hàng ngày trở nên thoải mái và dễ dàng hơn.
Nguyên Nhân Ung Thư Phổi Khiến Nhiều Người Tử Vong
Theo Globocan, năm 2023, ung thư phổi đứng thứ 2 thế giới với hơn 2,2 triệu ca mắc mới nhưng tỷ lệ tử vong đứng đầu với gần 1,8 triệu người. Các nhà nghiên cứu nhận thấy có một số lý do phổ biến khiến người bệnh ung thư phổi tử vong là: kích thước và sự lan rộng của khối u hoặc tế bào ung thư (gánh nặng khối u), di căn, nhiễm trùng, xuất huyết phổi, thuyên tắc phổi, tổn thương phế nang lan tỏa và các biến chứng khác.
Biết về các yếu tố rủi ro, người bệnh có thể nhận biết các triệu chứng cần khám sớm, cải thiện chất lượng cuộc sống. Đôi khi không thể điều trị được nguyên nhân nhưng có thể cải thiện triệu chứng trong một số trường hợp.
Khối u: Nghiên cứu của Bệnh viện Presbyterian (Mỹ) năm 2012 trên 100 bệnh nhân cho thấy, các khối u là nguyên nhân gây ra 30% ca tử vong ở những người mắc bệnh ung thư phổi. Khoảng 4% bệnh nhân tử vong do khối u trong phổi và 26% do khối u ở những vị trí mà ung thư phổi đã lan rộng. Các khối u trong phổi và những nơi khác trong cơ thể phát triển quá lớn có thể khiến các cơ quan ngừng hoạt động và nguy kịch.
Nhiễm trùng: Nhiễm trùng cũng là nguyên nhân gây tử vong thường gặp ở người bệnh ung thư phổi. Nhiễm trùng quá mức bắt đầu trong máu và lây lan khắp cơ thể (nhiễm trùng huyết).
Biến chứng do di căn: Các tế bào ung thư phổi giai đoạn 4 đã lan sang các bộ phận khác của cơ thể. Khối u ác tính có thể cản trở hoạt động bình thường của các cơ quan và gây ra nhiều biến chứng. Những biến chứng này khiến người bệnh nguy kịch. Ví dụ, ung thư phổi lan đến não có thể ảnh hưởng đến khả năng đi lại, nói chuyện và nuốt hoặc gây ra đột quỵ xuất huyết. Khi khối u đến hệ thần kinh, nó có thể xâm nhập vào bên trong dịch não tủy – di căn màng não.
Ung thư phổi đôi khi có thể lan đến màng xung quanh tim (màng ngoài tim) và gây chảy máu. Máu gây chèn ép cơ quan và dẫn đến cái chết đột ngột, nhanh chóng. Khối u ác tính ở phổi di căn đến gan có thể cản trở khả năng loại bỏ độc tố khỏi cơ thể của cơ quan này, khiến chúng tích tụ chất độc nguy hiểm.
Tùy theo vị trí, khối u di căn mà các bác sĩ có thể điều trị, chăm sóc giảm nhẹ cho người bệnh. Ảnh: Freepik
Xuất huyết phổi: Ho ra máu là triệu chứng chính của xuất huyết phổi. Theo nghiên cứu của Trung tâm Y tế Đại học Virginia (Mỹ), người bị ung thư phổi thường ho ra máu và đây là triệu chứng không nên bỏ qua. Ngay cả một lượng nhỏ máu chảy vào phổi cũng có thể cần cấp cứu. Khi chảy máu ồ ạt sẽ nguy hiểm đến tính mạng.
Thuyên tắc phổi: Cục máu đông ở chân, còn được gọi là huyết khối tĩnh mạch sâu (DVT), có thể vỡ ra và di chuyển đến phổi (thuyên tắc phổi). Thuyên tắc phổi khiến người bệnh khó thở, đau dữ dội, huyết áp thấp và có thể dẫn đến tử vong. Cục máu đông có thể xảy ra bất cứ lúc nào sau khi chẩn đoán và đôi khi là triệu chứng đầu tiên của bệnh ung thư phổi. Chúng phổ biến hơn ở những người bị ung thư biểu mô tuyến phổi.
Advertisement
Tuy nhiên, cục máu đông đôi khi có thể ngăn ngừa và thường có thể điều trị được. Biết được các yếu tố rủi ro giúp người bệnh có thể biện pháp phòng tránh từ sớm.
Tổn thương phế nang lan tỏa: Phế nang là các túi trong phổi nơi trao đổi oxy và carbon dioxide. Nhiễm trùng và viêm có thể làm hỏng các cấu trúc giống như quả bóng này và gây suy hô hấp.
Kim Uyên (Theo Verywell Health)
Top 10 Thực Phẩm Gây Ung Thư Nên Hạn Chế
Đường Đồ nóng
Các loại thịt (thịt chế biến, thịt hun khói, thịt đỏ)Danh sách này bao gồm các loại bít tết, hamburger, xúc xích, thịt xông khói… Mỗi loại thịt đều có tác hại riêng nếu bạn ăn chúng thường xuyên, ví dụ như thịt chế biến sẵn có chứa chất bảo quản natri nitrat giúp thịt luôn tươi nhưng có thể gây ung thư. Thịt hun khói cũng rất nguy hiểm chúng gây ung thư dạ dày. Còn đối với thịt đỏ, một nghiên cứu chứng minh nếu bạn ăn chúng mỗi ngày sẽ có nguy cơ ung thư cao hơn 22% so với bình thường. Theo thống kê mỗi ngày hấp thụ 50g các loại thịt chế biến sẵn sẽ tăng thêm 18% nguy cơ mắc các bệnh Ung thư về vùng bụng. Hơn nữa những loại thịt này đều sử dụng phương pháp ngâm tẩm ướp, vì vậy khuyến cáo nên hạn chế đặc lưu ý đối với trẻ em.
Đồ nướngĐồ nướng là món khoái khẩu của rất nhiều người ở mọi lứa tuổi vì món này được chế biến rất đa dạng lại bắt mắt, ăn nhiều các loại đồ nướng như thịt bò, heo, vịt, ngan….. Trong khi thực phẩm nướng luôn có vị thơm ngon thì các nhà khoa học phát hiện ra rằng, khi thịt tiếp xúc với ngọn lửa lớn ở nhiệt độ cao sẽ sinh ra các amin dị vòng (HCAs) và hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs). Đây là những hợp chất dễ dàng tác động lên tế bào gây ung thư. Thịt đỏ khi nướng kỹ sẽ thay đổi cấu trúc hóa học và phân tử của thịt. . Trong quá trình nướng, đồ ăn được tiếp xúc trực tiếp với khói lửa sẽ sản sinh ra 1 lượng rất lớn các aren, benzrypenne, là một trong những chất dẫn đến đột biến tế bào, phá vỡ tế bào khoẻ mạnh, tăng tỉ lệ mắc ung thư.
Soda và đồ uống có ga Thực phẩm nhiều muốiMuối tương tác với vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) gây viêm loét dạ dày và tá tràng. Loại vi khuẩn này là nguyên nhân của 80 – 90% các trường hợp mắc viêm loét dạ dày, tá tràng. Một nghiên cứu của Nhật Bản cho thấy những ai thường xuyên ăn đồ ăn mặn có nguy cơ ung thư dạ dày cao gấp 2 lần so với những người khác. Ngoài ra, lượng natri trong cơ thể cao cũng làm giảm hiệu quả điều trị ung thư dạ dày. Do đó để có cơ thể khỏe mạnh, chúng ta nên g iảm lượng gia vị mặn chứa nhiều muối cho vào món ăn bằng cách chế biến với các loại gia vị khác để tăng cảm giác của vị giác.
Bắp rang bơNhững túi đựng bắp rang bơ có chứa Perfluoroalkyl, axit perfluorooctanoic (PFOA) và perfluorooctane sulfonate (PFOS) để ngăn dầu thấm qua bao bì. Khi tiếp xúc với nhiệt nóng, những hóa chất này sẽ thấm vào bắp rang. Khi bạn ăn phải những chất này, chúng xuất hiện dưới dạng chất gây ô nhiễm máu. Chất PFOA có mối liên hệ với các khối u trong cơ quan động vật (gan, tuyến tụy, tinh hoàn và tuyến vú ở chuột), đồng thời nó cũng làm tăng nguy cơ ung thư tuyến tiền liệt.
Thực phẩm và đồ uồng đóng hộpVấn đề không nằm ở thực phẩm được đóng hộp mà nằm ở các hộp nhôm lưu trữ chúng thường được lót hợp chất bisphenol-A, hoặc viết tắt là BPA gây bệnh ung thư. Cà chua và các thực phẩm có tính axit cao sẽ gây nguy hiểm hơn khi ăn ngoài hộp vì chúng đưa trực tiếp BPA vào cơ thể. Lời khuyên là bạn hãy sử dụng các sản phẩm tươi hoặc đông lạnh, hoặc đồ hộp được dán nhãn không BPA.
Uống nhiều rượuKhi vào cơ thể, dưới tác dụng của enzym alcohol dehydrogenase, rượu được oxy hóa thành acetaldehyde là một chất gây ung thư bằng cách làm tổn thương DNA. Việc uống rượu làm tăng acetaldehyde trong nước bọt, làm tổn thương DNA ở các tế bào niêm mạc miệng, họng, thực quản và đường hô hấp trên. Ngoài ra, rượu còn làm tăng mức độ estrogen và hoạt hóa các thụ thể của yếu tố tăng trưởng giống insulin, từ đó kích hoạt sự sinh sôi của tế bào tuyến vú dẫn tới ung thư vú.
Cá hồi nuôiCác chất Omega-3 tự nhiên có trong các loại cá rất cần thiết cho cơ thể, tuy nhiên cá hồi nuôi lại có chế độ ăn uống đặc biệt chứa đầy các hóa chất, kháng sinh, thuốc trừ sâu. Thịt của chúng chứa đầy thuỷ ngân và dioxin gây ung thư, thật không may 60% thịt cá hồi hiện nay là cá hồi nuôi. Nếu bạn có nhu cầu ăn nhiều, hãy tìm các nhãn hàng chỉ rõ đây là cá hồi tự nhiên.
Đăng bởi: Lê Nhật
Từ khoá: Top 10 thực phẩm gây ung thư nên hạn chế
Bệnh Nhân Ở Hà Nội 16 Tuổi Đã Ung Thư Vòm Họng: Thủ Phạm Là Do Thói Quen Hay Dùng Rượu Bia
Ung thư vòm họng là một căn bệnh ác tính, là 1 trong 5 loại ung thư phổ biến ở nước ta, đứng đầu trong ung thư Tai Mũi Họng. Khối u này diễn biến tương đối nhanh so với các loại ung thư khác và thường chỉ được phát hiện trong giai đoạn muộn
Bệnh nhân chúng tôi (16 tuổi) sống tại Hà Nội có biểu nghẹt mũi, triệu chứng thông thường của bệnh cảm cúm, bệnh nhân uống thuốc nhưng không khỏi. Sau đó, xuất hiện triệu chứng chảy máu mũi, đi khám tại Bệnh viện Bạch Mai và phát hiện bị ung thư vòm họng.
Theo Thạc sĩ, Bác sĩ Vương Ngọc Dung (thuộc khoa Trung Tâm Y Học hạt nhân và Ung Bướu- BV Bạch Mai), bệnh nhân Th là một trong những bệnh nhân trẻ tuổi tới điều trị tại bệnh viện. Sau qua trình điều tra tiền sử bệnh của bệnh nhân, bác sĩ phát hiện bệnh nhân thường xuyên sử dụng rượu mạnh, đây có thể là một trong những nguyên nhân gây nên bệnh ung thư vòm họng.
Bác sĩ Dương nhận định lạm dụng rượu mạnh tăng khả năng mắc bệnh ung thư vòm họng đến sớm hơn đối với người trẻ tuổi, đặc biệt là lứa tuổi vị thành niên có thói quen uống rượu bia từ sớm.
Bác sĩ Thân Văn Thịnh (thuộc Khoa khám bệnh-BV ung bướu Hà Nội) cho biết bác đã từng tiếp nhận điều trị bệnh nhân ung thư vòm họng là một trẻ 9 tuổi, đây là trường hợp bệnh nhân trẻ tuổi nhất mà bác đã từng điều trị. Trước đó, bệnh nhân có dấu hiệu bị ù tai, nghẹt mũi, gia đình cho bệnh nhân đi khám và điều trị tai mũi họng ở nhiều nơi nhưng không khỏi. Khi đưa bé tới bệnh viện ung bướu Hà Nội khám thì bé đã mắc bệnh ở giai đoạn muộn.
Advertisement
Ngoài ra, ung thư vòm họng còn do nhiều yếu tố như di truyền, sử dụng nhiều rượu, bia, chất kích thích, sống và làm việc trong môi trường nhiều khói bụi, thường xuyên tiếp xúc với khói nhang và thói quen ăn thức ăn lên men hay thức ăn có ướp nhiều muối, ăn đồ khô, ăn đồ cháy, thường xuyên dùng hột vịt muối, dưa muối, củ cải muối, tôm chua….
Bác sĩ Thịnh cho biết, ung thư vòm họng ở giai đoạn đầu rất dễ bị nhầm lẫn với các bệnh về đường hô hấp. Triệu chứng bệnh trong giai đoạn đầu bệnh nhân thường có các biểu hiện như: đau đầu âm ỉ thành cơn (đây là triệu chứng sớm nhất), ù tai, ngạt mũi có thể kèm chảy nước mũi, nổi hạch ở cổ hoặc góc hàm, không đau.
Nên có chế độ ăn uống hợp lý, ăn nhiều thức ăn có chứa chất chống oxy hóa như cam, chuối, cà rốt, củ cải…
Tập thể dục thường xuyên để nâng cao sức khoẻ, tăng sức đề kháng.
Bác sĩ Thịnh khuyến cáo: “Ung thư không từ một ai, ngay cả bác sĩ cũng mắc ung thư, vì vậy người dân cần phải có thói quen tầm soát ung thư, phát hiện sớm bệnh chữa sẽ khỏi. 40 tuổi trở lên, nên đi tầm soát ung thư vòm họng, ung thư đại trực tràng. Từ 30 tuổi trở đi cần tầm soát ung thư dạ dày, ung thư vú.” Bạn nên khám sức khoẻ 6 tháng/lần và tầm soát ung thư để phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Theo một nghiên cứu ở Mỹ năm 2010 trong 5 năm, nếu được phát hiện sớm ung thư vòm họng ở giai đoạn 1 số người sống sót ở giai đoạn này là 72%, ở giai đoạn 2 là 64% và ở giai đoạn 3 là 62% và ở giai đoạn cuối là 38%. Do đó, việc phát hiện sớm bệnh là yếu tố vô cùng quan trọng.
Ung thư vòm họng hiện tại vẫn chưa xác định được nguyên nhân rõ ràng là từ đâu, mong rằng thông qua bài viết này mọi người sẽ có chế độ ăn uống hợp lý, lành mạnh, tầm soát ung thư hằng năm để luôn có sức khoẻ tốt.
Nhà thuốc An Khang
Cập nhật thông tin chi tiết về Ung Thư Túi Mật: Căn Bệnh Nguy Hiểm Nếu Phát Hiện Trễ! trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!