Bạn đang xem bài viết Trẻ Bị Nóng Trong Người Nên Ăn Gì? Những Thực Phẩm Mát Gan Cho Trẻ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1. Vì sao trẻ bị nóng trong người?
Khi bị nóng trong, trẻ có thể xuất hiện một số dấu hiệu như vùng da và môi khô, táo bón. Ngoài ra, bé còn không ngủ ngon, thường xuyên đổ mồ hôi trộm. Dễ nhận thấy nhất, trẻ sẽ bị nổi mẩn đỏ, mụn nhọt.
Có hai nguyên nhân chính khiến bé bị nóng trong, đó là:
1.1 Nguyên nhân nội sinh
Do nội tạng yếu, các cơ quan nội tạng không thể loại bỏ các chất độc sinh ra trong quá trình chuyển hóa vật chất, lâu ngày tích tụ lại dẫn đến nhiệt miệng. Đặc biệt, chức năng của gan và thận bị suy giảm dẫn đến không thể đào thải chất độc ra ngoài.
Không những vậy, chức năng đào thải chất thải của đại tràng quá yếu cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng táo bón. Sau đó chất độc tích tụ lại, lâu ngày gây ra mụn nhọt, dị ứng.
1.2 Nguyên nhân ngoại sinh
Môi trường ô nhiễm, thường xuyên tiếp xúc, sử dụng hóa chất độc hại, khói bụi là nguyên nhân khiến bé bị nóng trong. Ngoài ra, tình trạng này có thể xuất hiện do chế độ ăn uống của trẻ sơ sinh không hợp lý: ăn nhiều đồ cay, đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhiều đường (bánh, kẹo, soda), ăn ít rau xanh, uống nhiều và ít uống nước.
2. Trẻ bị nóng trong người nên ăn gì?
2.1 Rau xanh
Rau xanh là thực phẩm thiết yếu trong thực đơn của trẻ bị nóng trong
Các loại rau lá xanh có nhiều chất diệp lục và hấp thụ nhiều chất độc ra khỏi máu. Rau chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ, khiến chúng trở thành thực phẩm nên dùng nhưng vẫn tốt cho sức khoẻ. Chế độ ăn nhiều rau xanh còn giúp trẻ giảm nguy cơ béo phì, bệnh tim và huyết áp cao.
2.2 Rau họ cải
Cải bẹ xanh, súp lơ, cải xoăn là những loại rau họ cải sở hữu nhiều glutathione
Các loại rau họ cải là nguồn cung cấp glutathione chủ yếu cho bé. Hoạt chất này kích hoạt các enzym làm sạch giúp loại bỏ các chất gây ung thư và các hợp chất độc hại khác trong cơ thể. Hãy cho bé ăn nhiều bông cải xanh, bắp cải, súp lơ trắng hằng ngày, tình trạng nóng trong người của bé sẽ được cải thiện đáng kể đấy.
Chế độ dinh dưỡng cho mùa nắng nóng
Mùa nắng nóng, nhiệt độ cao, có khi lên tới 37-39 độ C thường cơ thể bài tiết nhiều mồ hôi gây mất nhiều nước, các chất khoáng. Mùa nắng nóng, nhiệt độ cao, có khi lên tới 37-39 độ C thường cơ thể bài tiết nhiều mồ hôi gây…
2.3 Cá béo
Cá béo là nguồn cung cấp Omega-3 quan trọng
Nếu bé yêu của bạn yêu thích hải sản, bạn có thể cho bé ăn cá ngừ tươi, cá cơm, cá mòi và cá thu. Đây là những loại cá giàu axit béo Omega-3 giúp giảm viêm. Ngoài ra, cá béo còn có khả năng ngăn chặn sự tích tụ chất béo dư thừa, duy trì mức độ enzym trong gan, từ đó nâng cao sức khoẻ của gan.
2.4 Tỏi
Tỏi giúp giải độc và tăng cường chức năng gan
Khi trả lời cho câu hỏi trẻ bị nóng trong người nên ăn gì, phụ huynh không thể bỏ qua tỏi. Tỏi sở hữu rất nhiều chất kháng khuẩn và selen. Do đó, khi trẻ ăn tỏi, thực phẩm này sẽ kích hoạt các enzym giúp giải độc gan, loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể.
2.5 Các loại hạt
Chứa nhiều chất béo và chất dinh dưỡng, các loại hạt rất tốt cho đường ruột
Các chuyên gia nhận thấy rằng ăn các loại hạt cải thiện mức độ của men gan. Bạn nên thêm quả óc chó vào chế độ ăn uống của trẻ vì chúng chứa hàm lượng cao glutathione và axit béo omega 3 hỗ trợ làm sạch gan một cách tự nhiên. Không những vậy, hạnh nhân cũng rất giàu vitamin giúp ích cho gan. Tuy nhiên, để tránh tình trạng trẻ bị dị ứng với bất kỳ loại hạt nào, phụ huynh chỉ nên cho trẻ ăn với số lượng ít.
2.6 Dầu oliu
Sử dụng dầu oliu thay thế dầu ăn thông thường khi trẻ bị nóng trong
Nếu bác sĩ khuyên bạn nên chuyển sang một loại dầu làm giảm chất béo tích tụ trong gan, cải thiện độ nhạy insulin và cải thiện nồng độ men gan trong máu – thì đã đến lúc bạn coi dầu ô liu là phương tiện để nấu ăn hoàn hảo.
Cách sử dụng dầu oliu cho bé ăn dặm
Dầu oliu là một loại thực phẩm có hàm lượng các dưỡng chất cao và được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như chế biến món ăn, làm đẹp… Đặc biệt, dầu oliu rất tốt cho thai phụ và bé ở giai đoạn ăn dặm. Vậy sử dụng…
2.7 Trái cây
Khi bị nóng trong người, trẻ nên ăn nhiều trái cây mỗi ngày
Đảm bảo chế độ ăn uống của bé luôn có trái cây như bưởi, táo, bơ và tất cả các loại hoa quả họ cam quýt. Những loại trái cây này rất tốt cho đường ruột và kích thích gan hoạt động tốt hơn.
2.8 Ngũ cốc
Được chế biến từ thành phần thiên nhiên, ngũ cốc là thực phẩm an toàn cho gan
Các sản phẩm ngũ cốc nguyên hạt như bột yến mạch, gạo lứt, kê và lúa mạch rất tốt cho gan. Chứa nhiều chất xơ, những thực phẩm này làm giảm việc lưu trữ đường trong gan. Do đó, khi bị nóng trong người, phụ huynh có thể bổ sung thêm nhiều ngũ cốc cho trẻ.
10 Thực Phẩm Cần Tránh Không Nên Cho Trẻ Dưới 1 Tuổi Ăn Nếu Không Muốn Hại Trẻ
Ăn dặm luôn là cuộc chiến mà mẹ phải đối mặt khi trẻ được 6 tháng tuổi- độ tuổi bắt đầu ăn dặm. Yêu con, mẹ luôn muốn dành cho con những điều tốt đẹp nhất: cái gì bổ sẽ cho trẻ ăn thật nhiều, không thì sẽ cho trẻ ăn thật nhiều món khác nhau để trẻ không nhàm chán mà lại được hấp thu nguồn dưỡng chất phong phú. Tuy nhiên có thể mẹ không để ý mà cho trẻ ăn phải những thực phẩm nằm trong “danh sách cấm” mà mẹ không hay biết. Bài viết này chúng mình xin liệt kê ra các thực phẩm mà mẹ không nên cho bé yêu ăn khi trẻ chưa được 1 tuổi, hi vọng có ích cho mẹ!
Thạch MuốiThạch
Một số mẹ ngây ngô nghĩ rằng khi cho trẻ ăn dặm cần nêm thêm chút mắm muối vừa giúp trẻ thích thú ăn hơn là bột nhạt toẹt, vừa giúp bé tăng cân tốt hơn. Tuy nhiên, cho trẻ dưới 1 tuổi ăn muối là cha mẹ đang hại trẻ bởi:
Trẻ nhỏ chức năng thận còn chưa hoàn thiện, việc bổ sung muối cho trẻ lúc này khiến chức năng thận không thể gồng gánh nổi, dễ ảnh hưởng tới chức năng thận sau này.
Hình thành thói quen ăn mặn ở trẻ từ sớm, có câu “Ăn mặn hại thận”, không chỉ vậy ăn mặn còn ảnh hưởng chức năng các cơ quan phủ tạng khác như tim
Lời khuyên:
Không cho trẻ dưới 1 tuổi ăn muối, cũng không cần thay thế muối bởi thực phẩm nào, chỉ sữa mẹ là đủ cho sự phát triển toàn diện nhất của trẻ.
Muối
Mật ongMuối
Các cụ ngày xưa thường truyền lại cho con cháu bí kíp rơ lưỡi bằng mật ong sẽ giúp lưỡi trẻ sạch, không bị nấm trắng. Tuy nhiên, với trẻ dưới 1 tuổi, việc rơ lưỡi bằng mật ong hay bổ sung mật ong vào khẩu phần ăn của trẻ là vô cùng nguy hiểm bởi trong mật ong có chứa vi khuẩn Clostridium botulinum gây hại cho đường ruột của trẻ dưới 1 tuổi; mật ong cũng dễ gây dị ứng ở trẻ.Lời khuyên:
Đường ruột của trẻ sẽ hoàn thiện sau 1 năm đầu đời, lúc đó mới có thể bắt đầu cho trẻ ăn mật ong. Nếu chẳng may để trẻ dưới 1 tuổi lỡ ăn phải mật ong, theo dõi xem liệu bé có bị dị ứng, đau bụng hay gặp vấn đề tiêu hóa gì không, nếu có cần đưa bé đi gặp bác sĩ gấp.
Thay thế bằng: Các loại quả ngọt tự nhiên như xoài, chuối, đu đủ,…
Mật ong
ĐườngCha mẹ đã từng nghe bài “Johny Johny Yes Papa”, mở đầu bài hát cha cậu bé đã hỏi cậu bé “…Eating Sugar?”, dường như đứa trẻ nào cũng thích ăn đường bởi cái vị ngọt và cả cảm giác đổ đầy đường vào tay và liếm láp (tương tự như ăn milo sống hay ăn vã sữa,…) tuy nhiên cha mẹ không nên nuông chiều thói quen này ở trẻ bởi:
Trẻ ăn đường dễ bị sâu răng
Cho trẻ ăn đường từ sớm trẻ hình thành thói quen ăn đồ ngọt rất không tốt cho sức khỏe trẻ sau này bởi đồ ngọt mang đến nhiều nguy cơ hơn là lợi ích (nguy cơ tim mạch, béo phì, tiểu đường,…)
Vì vậy, với trẻ nhỏ:
Cha mẹ chỉ nên bổ sung đường vào khẩu phần ăn của trẻ khi trẻ đã được 12 tháng tuổi
Thay thế đường bởi các trái cây ngọt tự nhiên khác như táo, nho, đu đủ,…
Đường
Thực phẩm đóng gói hay chế biến sẵnCuộc sống bận rộn nên đôi khi mẹ chọn cho con ăn những sản phẩm chế biến sẵn mua tại các siêu thị hay cửa hàng tiện dùng vì nhanh gọn nhẹ, tuy nhiên, đây hoàn toàn không phải một lựa chọn thông minh bởi:
Với ngay cả người lớn, thực phẩm chế biến sẵn cũng đã không có lợi bởi có chứa chất bảo quản, chứa hàm lượng muối rất cao. Muối ở đây đóng vai trò giúp thực phẩm chế biến sẵn kéo dài tuổi thọ, không chóng hỏng.
Nói về muối với trẻ nhỏ, muối rất có hại cho trẻ bởi với trẻ nhỏ, chức năng thận chưa hoàn thiện, việc bổ sung muối khi thận chưa hoàn thiện, không thể đào thải hết lượng muối này sẽ khiến muối lắng đọng và gây ảnh hưởng tới chức năng thận.
Lời khuyên cho mẹ:
Không nên cho trẻ đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi ăn các thực phẩm chế biến sẵn.
Thay các thực phẩm chế biến sẵn bởi các thức ăn thô chế biến tại nhà
Lòng trắng trứngThực phẩm đóng gói hay chế biến sẵn
Trứng là một thực phẩm ngon-bổ-rẻ mà lại dễ tìm kiếm, dễ mua. Trứng chứa hàm lượng cao chất dinh dưỡng do vậy nên rất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên, với trẻ nhỏ thì trứng hay cụ thể hơn là lòng trắng trứng lại không hoàn toàn có lợi do:
Nếu không chế biến đúng cách trẻ dễ bị ngộ độc do trứng chưa chín. Nguyên nhân được đưa ra là đường sinh dục của gà chứa nhiều vi khuẩn, đặc biệt là salmonella nên cả trong và ngoài quả trứng đều có thể nhiễm khuẩn. Samonella có thể gây ngộ độc, vì vậy nếu trứng không được luộc chín thì dễ gây ngộ độc. Cách chế biến trứng đúng cách cũng cần tham khảo, không chỉ cho vào luộc chín hay bật bếp lên và đun là xong bởi như với trứng ốp, nếu không biết cách ốp thì vỏ ngoài tuy cháy (làm khó hấp thu) nhưng bên trong vẫn sống.
Lòng trắng trứng làm ngăn chặn cơ thể hấp thu Vitamin H, đây là một vitamin quan trọng không thể thiếu trong quá trình sử dụng protein và đường bột. Một số trẻ cơ địa nhạy cảm có thể dị ứng với trứng.
Vậy lời khuyên cho mẹ:Cẩm nang:
Trẻ 8-12 tháng tuổi: ăn 1 lòng đỏ/bữa, ăn 3-4 bữa trong 1 tuần.
Trẻ 1-2 tuổi: nên ăn 3-4 quả trứng/tuần. ăn cả lòng trắng.
Trẻ từ 2 tuổi trở lên nếu bé thích trứng có thể cho ăn 1 quả/ngày.
Trái cây họ cam chanhCam rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt với trẻ do cung cấp canxi- cần thiết cho tăng trưởng chiều cao ở trẻ, đồng thời chứa vitamin C làm tăng sức đề kháng. Tuy nhiên, các chuyên gia dinh dưỡng khuyên lứa tuổi phù hợp nhất để bổ sung cam cho trẻ chính là khi trẻ được 1 tuổi, trẻ dưới 1 tuổi khi bổ sung không hợp lý có thể đem lại một số tác hại như:
Khi cho trẻ ăn cam, chanh trẻ dễ bị tiêu chảy do lúc này hệ tiêu hóa của trẻ còn non nớt. Ngay cả khi trẻ bú sữa mẹ, mẹ ăn trái cây có vị chua thì trẻ cũng dễ bị tiêu chảy.
Tác hại khi mẹ bổ sung nước cam không đúng thời điểm: Khi trẻ quá đói mà uống nước cam thì thành phần acid trong nước cam sẽ gây tổn hại tới dạ dày của trẻ; ngược lại khi trẻ quá no, uống nước cam thì trẻ sẽ đầy bụng và không muốn ăn thêm gì nữa.
Khi mẹ cho trẻ ăn cam trực tiếp bằng cách thái lát mà không bỏ đi phần rìa, hạt có thể làm trẻ bị hóc nghẹn
Vậy lời khuyên cho mẹ:
Tốt nhất chỉ nên bổ sung cam quýt cho trẻ ăn dặm khi trẻ trên 1 tuổi, dưới 1 tuổi khi bổ sung cần pha loãng trước khi cho trẻ sử dụng (ví dụ tỉ lệ nước cam:nước là 1:10).
Cho trẻ uống nước cam nên bón bằng thìa thay vì dùng bình để tránh nguy cơ bé bị sâu răng.
Các loại hạt (đậu, đỗ, hạt dẻ, hạnh nhân, lạc,…)Trái cây họ cam chanh
Ăn hạt có lợi cho sức khỏe vì thành phần dinh dưỡng phong phú do các loại hạt cung cấp, các loại hạt như hướng dương, hạnh nhân, óc chó, mắc ca rất tốt đặc biệt với bà bầu, đây là một trong những thực phẩm giúp thai nhi tăng cân nhanh tuy nhiên với trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, cha mẹ không nên cho trẻ ăn bởi vì:
Trẻ dưới 1 tuổi rất dễ hóc khi ăn, đặc biệt khi trẻ mới làm quen với ăn dặm và ăn các loại thực phẩm có hình dạng kích thước khác nhau. Các loại hạt thường có kích thước nhỏ, đôi khi trẻ ăn cha mẹ có thể không để ý, trẻ ăn và dễ bị hóc nghẹn. Nên nghiền kĩ trước khi cho trẻ ăn.
Tuy bổ dưỡng nhưng hạt cũng nằm trong top thực phẩm dễ gây dị ứng (một số người bị dị ứng lạc, đậu phộng) đặc biệt khi trong gia đình có thành viên có tiền sử dị ứng các loại hạt hay cơ địa dễ dị ứng.
Vậy lời khuyên cho mẹ:
Trước khi cho trẻ ăn cha mẹ cần tham khảo xem trong gia đình có ai có tiền sử dị ứng hay không. Nếu không, khi cho trẻ ăn chỉ nên cho trẻ ăn một lượng nhỏ trước để theo dõi phản ứng, biểu hiện của trẻ nếu có dị ứng. Khi trẻ không có biểu hiện gì thì có thể ăn với lượng lớn hơn, tuy nhiên nên điều độ và không nên ăn quá nhiều.
Có nhiều thực phẩm bổ dưỡng khác cũng chứa hàm lượng dinh dưỡng tương đương như các loại hạt mà cha mẹ có thể tham khảo. Cha mẹ nên nhớ thức ăn tốt nhất cho trẻ chính là sữa mẹ.
Các loại hạt (đậu, đỗ, hạt dẻ, hạnh nhân, lạc,…)
SocolaCác loại hạt (đậu, đỗ, hạt dẻ, hạnh nhân, lạc,…)
Socola có vị ngọt hấp dẫn nên luôn là thức ăn lôi cuốn đối với trẻ nhỏ tuy nhiên đối với trẻ dưới 1 tuổi, socola không những không có lợi mà còn đem lại tác hại cho trẻ bởi vì:
Socola có vị ngọt, chứa hàm lượng đường quá cao. Với một thực phẩm có chứa thành phần đường cao như vậy có thể đem lại nhiều tác hại cho trẻ như:
Trẻ bị sâu răng do ở trẻ thói quen đánh răng thường không được chú trọng nếu không có sự giám sát của cha mẹ
Trẻ có nguy cơ béo phì nếu ăn nhiều socola vì socola mà trẻ ăn thường là socola sữa chứa chủ yếu sữa và đường (trái với socola đen chứa thành phần chủ yếu là cacao mang nhiều lợi ích sức khỏe), chỉ một thanh socola nhưng cung cấp một lượng lớn năng lượng hay kcal nên nếu trẻ ăn nhiều, ít vận động dễ dẫn đến thừa cân, béo phì. Hơn nữa, nguy cơ thừa cân sẽ kéo theo những nguy cơ khác như bệnh tiểu đường, tim mạch,…
Do chứa thành phần caffein nên khi ăn socola trẻ dễ bị bồn chồn, mất ngủ, dễ gây gián đoạn giấc ngủ ở trẻ. Đối với mỗi người, đặc biệt với trẻ nhỏ thì giấc ngủ không chỉ giúp khôi phục thể lực mà còn giúp phát triển trí não, chiều cao do đó thành phần caffein rất có hại cho trẻ.
Giải pháp cho mẹ:
Cha mẹ hãy để socola ở xa tầm tay với của trẻ
Thay thế thức ăn ngọt như socola bằng những thực phẩm khác có lợi cho trẻ như trái cây (chuối, táo, đu đủ,…)
Socola
Sữa bò hay sữa đậu nànhNhiều gia đình do thiếu điều kiện không thể cho bé ăn sữa công thức và mẹ cũng không có sữa cho bé ti (bé bị bỏ rơi, mẹ mất,…) mà cho bé ăn sữa bò/sữa đậu nành, tuy nhiên điều này có thể gây nguy hại cho trẻ bởi nhiều nguyên nhân:Thứ nhất, sữa bò hay sữa đậu nành không đảm bảo thành phần dinh dưỡng cũng như tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng phù hợp với trẻ như:
Thiếu sắt, không đáp ứng đủ nhu cầu về sắt như sữa mẹ và sữa công thức
Chứa thành phần protein và muối khoáng không cần thiết và có thể gây hại
Thứ hai, cho trẻ sử dụng sữa bò/sữa đậu nành từ sớm có thể gây nguy hại cho sức khỏe của trẻ:
Có thể gây ra chảy máu đường ruột
Chính thành phần protein và muối khoáng không cần thiết có thể gây hại cho thận của trẻ
Lời khuyên dành cho mẹ:
Trẻ dưới 1 tuổi mẹ chỉ nên cho trẻ ăn sữa mẹ hoặc sữa công thức có bổ sung sắ
Khi trẻ trên 1 tuổi mẹ có thể cho trẻ uống bổ sung sữa bò hay sữa đậu nành với lượng hợp lý.
Đăng bởi: Trần Đăng Linh
Từ khoá: 10 Thực phẩm cần tránh không nên cho trẻ dưới 1 tuổi ăn nếu không muốn hại trẻ
Mẹ Nên Làm Gì Khi Trẻ Ăn Dặm Bị Táo Bón?
Trẻ ăn dặm bị táo bón là tình trạng rất thường gặp kể cả khi bé đã quen với việc ăn dặm. Mẹ cần tìm hiểu nguyên nhân gây ra táo bón trong thời gian con ăn dặm mới có thể xử lý dứt điểm tình trạng táo bón ở trẻ được.
1. Nguyên nhân làm cho trẻ ăn dặm bị táo bón
– Do hệ tiêu hóa của con chưa sẵn sàng để ăn dặm. (Dấu hiệu đi kèm là phân có mùi chua)
– Do con chưa thích nghi được với việc tiếp nhận thức ăn. (Con cần thời gian từ 3-10 ngày để tập làm quen với việc ăn dặm)
– Do chế độ ăn dặm của con thiếu chất xơ.
– Mẹ đã cho con ăn những loại thực phẩm khó tiêu hóa như đậu nành, đậu phộng (lạc),…
– Do trẻ uống không đủ nước
– Do thức ăn quá đặc so với độ tuổi.
Bên cạnh đó, mẹ cũng xem xét thêm lượng sữa con uống mỗi ngày. Nếu sữa đặc hơn so với bình thường con hay uống cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến trẻ bị táo bón đó nha các mẹ.
2. Mách mẹ bí kíp xóa sổ táo bón khỏi bệnh án của trẻ
2.1. Xây dựng chế độ ăn dặm hợp lý và khoa học đối với trẻ
Khi trẻ mới bắt đầu ăn dặm, mẹ nên cho con ăn thức ăn thật loãng, tỉ lệ hợp lý chỉ nên là 1 gạo và 15 nước.
Mẹ nên chọn những loại rau có chất xơ dễ tiêu hóa như mồng tơi, rau đay,… Hạn chế cho con ăn những thức ăn giàu chất xơ, khó tiêu như các loại hạt, rau chân vịt (rau bó xôi), các loại rau có cọng cứng,…
Mẹ nên tập cho con quen dần với việc ăn cháo loãng, cháo rau củ hoặc bột vị ngọt trong ít nhất 2-3 tuần. Rồi mẹ hãy cho con ăn đến các loại cháo có thêm đạm động vật, hoặc bột vị mặn.
Mẹ cũng nên cho con uống thêm nước ấm, để con không bị thiếu nước.
2.2. Ba mẹ hãy giúp con vận động nhiều hơn
Mẹ hãy giúp con di chuyển chân như động tác tập xe đạp, như vậy sẽ giúp cho ruột và hệ tiêu hóa của con vận động tốt hơn. Giúp con cải thiện và hạn chế được tình trạng táo bón.
Đồng thời, ba mẹ hãy cho con chơi các món đồ chơi yêu thích, hay những món đồ chơi kích thích sự tò mò của trẻ như những món đồ chơi có tiếng động vui nhộn để con tăng khả năng vận động mỗi ngày.
Mách mẹ mẹo hay:
Mỗi sáng khi con thức dậy, mẹ hãy giúp con xoa bóp tay chân và tập vài động tác duỗi tay duỗi chân đơn giản để giúp con tăng khả năng tuần hoàn máu. Giúp hệ cơ của con phát triển tốt hơn.
2.3. Mẹ hãy massage vùng bụng cho con để cải thiện và ngăn ngừa táo bón
Ba mẹ hãy giúp con massage vùng bụng theo 3 bước sau đây:
– Bước 1: Đặt con nằm thẳng trên giường, dùng ngón tay trỏ và ngón giữa xoa nhẹ nhàng dưới rốn của trẻ.
– Bước 2: Mẹ xoay 2 ngón tay nhẹ nhàng theo chiều kim đồng hồ, quanh vùng rốn của trẻ.
– Bước 3: Mẹ chà xát nhẹ 2 bàn tay vào nhau để tạo độ nóng ấm vừa phải. Rồi dùng 2 bàn tay bạn áp nhẹ lên phần thành bụng của con để kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
Khi mẹ thường xuyên thực hiện phương pháp massage này sẽ giúp con tăng tuần hoàn máu, tăng khả năng hoạt động của hệ tiêu hóa và giúp con cảm thấy thư giãn hơn.
Đánh giá bài viết
Trẻ Ăn Dặm Bị Táo Bón Cha Mẹ Nên Làm Gì?
Trẻ ăn dặm bị táo bón cha mẹ nên làm gì?
Ở bất kỳ giai đoạn phát triển nào của trẻ cũng có thể xảy ra tình trạng táo bón. Tuy nhiên trẻ ăn dặm bị táo bón thường gặp hơn cả. Vậy vì sao trẻ ăn dặm lại dễ bị táo bón và cha mẹ nên làm gì để cải thiện tình trạng này của trẻ?
1. Vì sao trẻ ăn dặm bị táo bón?Trẻ khi mở màn ăn dặm dễ bị táo bón bởi nhiều nguyên do. Song, các nguyên do thường gặp nhất là
1.1. Hệ tiêu hóa của trẻ nhỏ chưa kịp thích nghi với chế độ ăn mớiTrong 6 tháng đầu đời, thức ăn của trẻ phần lớn là sữa mẹ, ngoài ra một số trẻ có thể ăn bổ sung sữa công thức. Đây là những thực phẩm vô cùng dễ tiêu và đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ. Chính bởi sữa ở dạng lỏng nên hệ tiêu hóa của trẻ gần như không phải hoạt động quá nhiều.
Tuy nhiên khi chuyển sang quá trình ăn dặm, thực phẩm dung nạp cũng đổi khác. Ngoài sữa, trẻ sẽ tiếp xúc với thức ăn mới như bột, cháo, … Đây đều là những thực phẩm có sự độc lạ lớn về độ cứng, độ đặc, … nên bắt buộc hệ tiêu hóa cần phải “ thích nghi ” để hoàn toàn có thể “ giải quyết và xử lý ” một cách hoàn hảo những loại thức ăn này. Thời gian đầu, sự chưa không thay đổi của hệ tiêu hóa là nguyên do chính gây nên táo bón ở trẻ .
1.2. Lựa chọn thời điểm ăn dặm quá sớm so với độ tuổiTheo khuyến nghị từ chuyên viên, thời gian tương thích nhất để khởi đầu cho trẻ ăn dặm là 6 tháng tuổi. Tuy nhiên không ít mẹ bỉm sữa cho con ăn dặm sớm hơn. Và một số ít trẻ lại có thời hạn ăn dặm muộn hơn 6 tháng. Vì vậy hãy nhìn nhận thời gian ăn dặm tương thích với thể trạng của trẻ để tránh gây “ quá tải ” cho hệ tiêu hóa của trẻ .Cha mẹ hoàn toàn có thể nhận ra thời gian ăn dặm tương thích trải qua 1 số ít tín hiệu chỉ điểm như :– Trẻ có hứng thú với đồ ăn được cha mẹ đưa cho .– Trẻ thích được ngồi ăn và ăn món ăn cùng mái ấm gia đình .– Trẻ có thói quen lấy thức ăn đưa vào miệng .– Trẻ có xu thế đưa môi nhận thức ăn .
1.3. Trẻ không được bú mẹ đủSữa mẹ – nguồn dinh dưỡng quan trọng và vô cùng quý giá hơn bất kỳ thực phẩm nào, nhất là so với trẻ dưới 12 tháng tuổi. Tuy nhiên không ít mẹ bỉm sữa nghĩ rằng ăn dặm sẽ không thiếu chất hơn cho trẻ và khi mở màn ăn dặm giảm hoặc cắt nguồn sữa mẹ của trẻ. Đây là một sai lầm đáng tiếc nghiêm trọng ! Trên thực tiễn, thực phẩm ăn dặm của trẻ dù giàu dinh dưỡng đến đâu cũng không hề giúp bổ trợ dưỡng chất chỉ có trong sữa mẹ nổi bật là kháng thể, enzym, …Vì vậy ngay cả khi trẻ đã ăn dặm thì việc bú sữa mẹ vẫn cần được duy trì không thiếu để giúp trẻ không bị thiếu vắng dinh dưỡng và ngừa táo bón hiệu suất cao .
1.4. Pha sữa đặcKhông phủ nhận rằng từ khi sinh ra đến khi trẻ nhà hàng siêu thị như người thông thường, thức ăn dần đổi khác về độ cứng và độ đặc. Tuy nhiên không cho nên vì thế mà khi trẻ chuyển sang ăn dặm, sữa lại cần pha đặc hơn .Đây là thói quen gây tác động ảnh hưởng xấu đến trẻ bởi :– Hệ tiêu hóa rất dễ bị quá tải do lượng nước tương thích không đủ– Sữa không được pha đủ lượng nước không đạt đến độ dinh dưỡng cao nhất .
– Gia tăng nguy cơ tiêu chảy hoặc táo bón cho trẻ.
Vì thế, ngoài việc sử dụng sữa mẹ, nếu trẻ được sử dụng sữa công thức hãy pha sữa đúng theo hướng dẫn từ đơn vị sản xuất .
1.5. Trẻ uống thiếu nướcKhi trẻ bú mẹ trọn vẹn, trẻ gần như không cần uống nước bởi sữa mẹ cung ứng không thiếu nước và dưỡng chất cho trẻ. Tuy nhiên khi ăn dặm, nếu trẻ uống thiếu nước thì rủi ro tiềm ẩn táo bón là rất lớn do phân bị khô cứng. Vì vậy cha mẹ đừng quên bổ trợ đủ nước để tránh táo bón cho trẻ .
Ngoài các nguyên nhân trên thì còn rất nhiều nguyên nhân có thể khiến trẻ ăn dặm bị táo bón như thay đổi đột ngột bột ăn dặm, chế biến thực phẩm chưa khoa học, trẻ bị thay đổi tâm lý,…. Và một số trường hợp trẻ bị táo bón do bị sa trực tràng,…. Cha mẹ nên quan sát sinh hoạt, chế độ ăn cũng như biểu hiện hàng ngày của trẻ để sớm xác định nguyên nhân và khắc phục hiệu quả.
2. Những đồ ăn dễ gây táo bón cho trẻ khi mới ăn dặm 2.1. Sữa công thức và đồ ăn dặm công thứcLựa chọn thực phẩm ăn dặm ( bột và sữa ) cần quan tâm về thành phần. Nguyên nhân trong các thực phẩm này thường chứa protein phức tạp và đường lactose hoàn toàn có thể khiến trẻ khó tiêu và đầy hơn .
2.2. Cà rốtNước ép cà rốt thường được biết đến rất tốt cho trẻ. Thế nhưng khi hấp hoặc chế biến chín thì ngược lại, chúng thường khiến cho phân cứng và trẻ khó đi tiêu hơn .
2.3. TáoĐây là loại quả không nên cho trẻ mới ăn dặm sử dụng nhiều bởi thành phần của táo chứa protein pectin. Protein này có công dụng làm cứng phân, dễ gây táo bón. Đây cũng là nguyên do vì sao táo được sử dụng nhiều hơn trong các trường hợp bị tiêu chảy .
2.4. Phô mai và các chế phẩm từ sữaĐây là thực phẩm giàu dinh dưỡng, nhiều béo nhưng lại ít xơ. Khi cho trẻ ăn nhiều phô mai cần bổ trợ thêm thực phẩm chứa xơ như rau xanh .
3. Một số mẹo giúp trẻ ăn dặm không bị táo bónPhòng tránh trẻ ăm dặm bị táo bón, cha mẹ hoàn toàn có thể vận dụng những mẹo nhỏ nhưng vô cùng đơn thuần sau đây :
3.1. Cho trẻ uống đủ nướcUông đủ nước là giải pháp hiệu suất cao nhất không chỉ giúp phòng ngừa táo bón ở trẻ mà còn giúp cho trẻ được tuần hoàn máu tốt hơn, cung ứng khá đầy đủ nước tới các bộ phận của khung hình .Bổ sung nước cho trẻ trải qua sữa mẹ, thực phẩm, uống nước khá đầy đủ .
3.2. Bổ sung xơ trong chế độ ănXơ là yếu tố quan trọng giúp trẻ ngừa táo bón hiệu suất cao. Cha mẹ bổ trợ xơ trải qua rau xanh cho trẻ tập ăn dặm bằng cách xay, mịn rau củ trong cháo, bột cho trẻ .
3.3. Pha sữa đúng tỷ lệPha sữa đúng tỷ lệ và đúng hướng dẫn rất quan trọng. Ngoài sữa bột, sữa công thức thì các loại bột ăn dặm cho trẻ cũng cần pha đúng tỷ lệ để đảm bảo dinh dưỡng tối đa, ngừa táo.
3.4. Mát xa bụng cho trẻThực hiện mát xa bụng cho trẻ trước khi đi ngủ bằng cách : đặt trẻ nằm ngửa trên dường và xoa bụng cho trẻ theo chiều kim đồng hồ đeo tay và triển khai ngược lại trong khoảng chừng 15 phút. Lưu ý trước khi mát xa, cha mẹ cần rửa sạch tay và giữ tay ấm. Việc mát xa tiếp tục sẽ kích thích trẻ tiêu hóa tốt hơn, nhu động ruột hoạt động giải trí nhiều hơn và giúp trẻ dễ đi tiêu .
3.5. Tập thói quen đi vệ sinh hằng ngàyMặc dù đi tiêu là như cầu tự nhiên của trẻ nhưng trọn vẹn hoàn toàn có thể tập cho trẻ thói quen đi đúng giờ và đi hằng ngày. Thời điểm tốt nhất là nên cho trẻ đi ị vào buổi sáng, ngay sau khi trẻ vừa ngủ dậy .
Người Bệnh Gan Nhiễm Mỡ Nên Ăn Gì?
Thói quen ăn uống không lành mạnh đã dẫn đến tình trạng gan nhiễm mỡ ngày càng tăng cao. Người bệnh gan nhiễm mỡ nên ăn gì luôn là vấn đề thắc mắc của nhiều bệnh nhân. Những loại thực phẩm nào tốt cho người bệnh trong quá trình điều trị?
Bệnh gan nhiễm mỡ là gì?
Theo các bác sĩ, gan nhiễm mỡ là tình trạng ứ đọng mỡ quá nhiều trong gan. Lượng mỡ bình thường chiếm 3-5% trọng lượng gan. Nếu lượng mỡ vượt quá con số này, nghĩa là hiện tượng gan nhiễm mỡ đã xảy ra ở nhiều mức độ khác nhau:
– Mức độ nhẹ: lượng mỡ chiếm 5-10% trọng lượng gan.
– Mức độ trung bình: 10-25% trọng lượng gan.
– Mức độ nặng: lượng mỡ vượt quá 30%.
Nguyên nhân
– Béo phì: Có nhiều người thường đặt câu hỏi bệnh gan nhiễm mỡ nên ăn gì trong khi họ ăn rất nhiều thực phẩm giàu chất bột đường và chất béo. Đa số họ thường là những người thừa cân, béo phì. Theo thống kê có đến 70% người béo phì đều mắc bệnh gan nhiễm mỡ.
– Tiểu đường: Theo ước tính có khoảng 50% người bệnh tiểu đường tuýp 2 đều bị gan nhiễm mỡ. Nguyên nhân là do cơ thể người bệnh có sự rối loạn về chuyển hóa chất béo.
– Nghiện rượu, bia: Chúng ta ai cũng biết rượu bia không bao giờ là tốt cho sức khỏe, đặc biệt gan là bộ phận chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Tình trạng gan nhiễm mỡ thường xảy ra ở những người nghiện rượu, bia.
– Lười vận động: Do tính chất công việc hoặc do thói quen lười vận động chính là nguyên nhân khiến lượng mỡ thừa ngày càng tích trữ.
Người bệnh gan nhiễm mỡ nên ăn gì?
1. Tăng cường rau củ quả
Trong các loại thực phẩm thì rau, củ, quả chính là nhóm thực phẩm lý tưởng giải đáp cho thắc mắc người bệnh gan nhiễm mỡ nên ăn gì. Chúng có nhiều chất xơ giúp đào thải các cholesterol xấu trong máu cũng như tế bào gan.
– Các loại cải xanh, rau muống, mướp đắng, dưa chuột, cà chua…nên tăng cường vào khẩu phần ăn hàng ngày của người bệnh.
– Rau cần: Theo Đông y, rau cần có tác dụng giải độc và thanh lọc gan, lợi tiểu. Theo y học, rau cần hoàn toàn có khả năng phân giải chất béo, hạ cholesterol. Ngoài ra rau cần còn có công hiệu thúc đẩy bài tiết các chất thải, làm sạch huyết dịch, thông huyết.
– Cam, chanh, bưởi, táo là nhóm trái cây luôn ưu tiên cho thắc mắc người bệnh gan nhiễm mỡ nên ăn gì. Chúng rất giàu vitamin C, chất xơ cũng như các chất chống oxy hóa. Chúng rất có ích cho việc điều trị gan nhiễm mỡ. Lưu ý, người bệnh cần hạn chế ăn các loại trái cây khó tiêu, nhiều năng lượng như mít, sầu riêng….
2. Dầu thực vật
Khi hỏi bác sĩ gan nhiễm mỡ nên ăn gì, chắc hẳn các bác sĩ sẽ khuyên bạn nên dùng dầu thực vật thay cho mỡ động vật. Một số dầu thực vật “thân thiện” cho người bệnh là dầu ô liu, dầu đậu nành, dầu đậu tương, dầu lạc…Tất cả chúng đều có hàm lượng các axit béo không no cao góp phần làm giảm cholesterol.
3. Nhộng tằm, nấm hương
Nhộng tằm và nấm hương đều có tác dụng hạ cholesterol trong máu cũng như tăng cường chức năng gan. Vì thế từ rất lâu, nhộng tằm cũng như nấm hương được xem là những món ăn tốt cho trường hợp gan nhiễm mỡ.
4. Lá trà, lá sen
– Lá trà có công hiệu rất tốt trong việc làm giảm cholesterol xấu tích tụ trong máu. Uống trà xanh là cách để chúng ta phòng chống sự tích trữ chất béo quá tải trong gan.
– Lá sen: Món cháo lá sen hoặc nước sôi pha với lá sen dùng để uống rất tốt cho người bệnh gan nhiễm mỡ.
5. Ngô
Ngô (bắp) chứa rất nhiều các axit béo không no có tác dụng chuyển hóa các cholesterol có hại.
Người bệnh gan nhiễm mỡ nên ăn gì? Dinh dưỡng luôn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình điều trị bệnh. Một chế độ ăn uống lành mạnh hạn chế thức ăn giàu tinh bột và chất béo, tăng cường rau xanh và hoa quả là những nguyên tắc dinh dưỡng người bệnh gan nhiễm mỡ cần ghi nhớ nếu muốn cải thiện sức khỏe. Bên cạnh đó, bệnh nhân cần có một chế độ nghĩ ngơi và luyện tập thể dục thể thao hợp lý để hỗ trợ điều trị đạt kết quả cao.
Theo Dinhduong.online tổng hợp
Trẻ Ăn Gì Khi Bị Tiêu Chảy?
Tiêu chảy là tình trạng khi trẻ đi ngoài phân lỏng hoặc nhiều nước trên 3 lần 1 ngày, thường hay xảy ra ở trẻ em, đặc biệt là những trè từ 6 tháng tuổi đến 2 tuổi.
Tiêu chảy cấp xảy ra đột ngột kéo dài không quá 14 ngày (thường dưới 7 ngày). Tiêu chảy kéo dài là khi bị tiêu chảy trên 2 tuần hoặc nhiều hơn.
Trẻ em bị tiêu chảy thường bị suy dinh dưỡng và có thể dẫn tới tử vong, do cơ thể mất một lượng nước và muối lớn. Một nguyên nhân quan trọng nữa gây ra chết là lỵ. Để giúp trẻ phục hồi nhanh sau tiêu chảy và tránh suy dinh dưỡng cần cho trẻ ăn uống đầy đủ, ăn càng sớm càng tốt khi chúng muốn ăn.
Chế độ ăn uống của trẻ
Trong điều trị tiêu chảy, điều quan trọng nhất là đề phòng mất nước, nhanh chóng điều trị mất nước và chế độ ăn của trẻ.
Để phòng mất nước ngày tại nhà bằng cách cho trẻ uống nhiều nước hơn bình thường như ORS (oresol), nước đun sôi để nguội, hoặc các dung dịch chế từ thực phẩm như cháo, nước cháo muối, nước gạo rang, nước cơm…
Nếu có mất nước phải đưa trẻ đến gặp cán bộ y tế cơ sở hoặc trạm y tế để điều trị. Cách điều trị mất nước tốt nhất là cho trẻ uống ORS và các loại dung dịch chế từ thực phẩm. Số lượng dung dịch cần cho uống tại nhà sau mỗi lần đi ngoài:
Trẻ dưới 2 tuổi: 50 – 100ml.
Trẻ từ 2 – 10 tuổi: 100 – 200ml.
Trẻ từ 10 tuổi trở lên và người lớn: uống theo nhu cầu.
Các loại dịch dùng trong điều trị ORS và cách pha: rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi pha. Đổ bột gói vào một cái bình ấm hay ấm tích nước sạch. Đong một lít nước sạch (hoặc một lượng nước thích hợp với từng loại gói được dùng), tốt nhất là nước đun sôi để nguội, trong trường hợp không thể có được thì dùng nước nào sạch nhất. Đổ nước vào bình chứa và lắc kỹ cho đến khi bột hòa tan hoàn toàn. Đậy bình lại và cho trẻ uống trong vòng 24 giờ. Đổ dung dịch đã pha đi khi đã quá 24 giờ và pha lại dung dịch mới.
Nước cháo muối: Dùng một nắm gạo, một nhúm muối và 6 bát ăn cơm nước sạch rồi đun nhừ, lọc qua rá, lấy nước cho trẻ uống dần.
Nước chuối, nước hồng xiêm: Chuối hoặc hồng xiêm 5 quả xay hoặc nghiền nát với 1 lít nước sôi để nguội + 1 thìa cà phê gạt ngang muối ăn, cho trẻ uống dần.
Súp cà rốt muối: Cà rốt 500g, muối ăn một thìa cà phê gạt ngang, 8 thìa cà phê đường. Cà rốt nấu nhừ chà qua rá hoặc cho vào máy xay sinh tố xay nhừ, cho một nhúm muối đun sôi lại, cho trẻ uống dần.
Cho trẻ ăn khi bị tiêu chảy
Là vấn đề rất quan trọng để đề phòng trẻ bị sút cân và suy dinh dưỡng.
Các loại thực phẩm nên dùng khi trẻ bị tiêu chảy: Gạo (bột gạo), khoai tây, thịt gà nạc, thịt lợn nạc, sữa đậu tương, dầu ăn, cà rốt, hồng xiêm, chuối.
Trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi đang bú mẹ: Vẫn tiếp tục cho trẻ bú bình thường và tăng số lần bú.
Trẻ trên 6 tháng tuổi: Ngoài sữa mẹ cần cho trẻ ăn thêm nhiều lần và từng ít một, các thức ăn giàu chất dinh dưỡng như thịt, trứng, cá, sữa… và cần cho thêm một ít dầu, mỡ để tăng thêm năng lượng của khẩu phần.
Thức ăn cần mềm, nấu kỹ, nấu loãng hơn bình thường và cho ăn ngay sau khi nấu để đảm bảo vệ sinh, giảm nguy cơ bội nhiễm, nếu phải cho trẻ ăn những thức ăn đã được nấu sẵn thì cần phải đun lại trước khi cho ăn. Cho trẻ ăn thêm quả chín hoặc nước quả chín như chuối, cam, chanh, xoài, đu đủ… để tăng lượng kali. Không dùng các loại nước giải khát công nghiệp vì chúng có thể làm tăng tiêu chảy.
Tránh các loại thực phẩm có nhiều xơ hoặc ít chất dinh dưỡng như các loại rau thô, tinh bột nguyên hạt (ngô, đỗ…) khó tiêu hóa.
Không dùng các loại thức ăn có nhiều đường vì những loại thức ăn này có thể làm tiêu chảy nặng hơn.
Số lượng thức ăn:
Cần khuyến khích trẻ ăn càng nhiều càng tốt. Trẻ nhỏ cho ăn 6 lần/ ngày hoặc nhiều hơn.
Sau khi khỏi tiêu chảy, để giúp cho trẻ phục hồi nhanh và tránh suy dinh dưỡng cần cho trẻ ăn thêm mỗi ngày một bữa trong hai tuần liền. Với trẻ bị tiêu chảy kéo dài thì phải cho trẻ ăn thêm mỗi ngày một bữa và kéo dài tối thiểu một tháng.
Ghi chú:
– Nếu trẻ ăn ít hoặc ăn vào bị nôn thì cho ăn ít hơn và tăng số bữa lên so với thực đơn.
– Trẻ dùng sữa bò tiêu chảy tăng thêm thì thay bằng sữa đậu tương 10% hoặc sữa không có latoza như (Isomil, Olac) hoặc cho ăn sữa chua làm từ sữa pha giống như các bữa sữa nước của trẻ.
– Từ ngày thứ 5 nếu trẻ bớt tiêu chảy quay dần về chế độ ăn, ăn bình thường.
Phòng bệnh tiêu chảy
– Nuôi con bằng sữa mẹ.
– Cho trẻ ăn bổ sung đúng và hợp lý, đảm bảo vệ sinh khi chế biến, bảo quản, dùng nguồn nước sạch, thực phẩm sạch và tươi không bị nhiễm khuẩn hoặc hóa chất bảo vệ thực vật.
– Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, xử lý an toàn phân trẻ nhỏ bị tiêu chảy.
Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Bị Nóng Trong Người Nên Ăn Gì? Những Thực Phẩm Mát Gan Cho Trẻ trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!