Bạn đang xem bài viết Thủng Màng Nhĩ Do Chấn Thương Có Nguy Hiểm Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Màng nhĩ là lớp màng mỏng, căng ngăn cách ống tai ở ngoài và hòm nhĩ ở trong. Màng nhĩ giống như 1 mặt trống. Khi âm thanh truyền vào tai, mặt trống này rung lên để đưa âm thanh tiếp tục truyền tới não. Nhờ đó mà chúng ta cảm nhận được âm thanh. Màng nhĩ bị thủng sẽ không còn rung động tốt. Điều này dẫn đến tai bị nghe kém đi.
Sử dụng tăm bông ngoáy tai. Đưa bất cứ vật gì vào trong tai cũng đều tăng nguy cơ nhiễm trùng và tổn thương da ống tai và màng nhĩ. Tăm bông là vật dụng thuận tiện, tạo cảm giác “sướng lỗ tai”. Tuy nhiên, ráy tai có cơ chế tự đào thải ra ngoài nên việc ngoáy lỗ tai là không cần thiết và ẩn chứa nhiều nguy hiểm.
Thay đổi áp lực đột ngột. Những hoạt động như đi máy bay, di chuyển đến vùng núi cao hay nhảy dù có thể gây ra sự thay đổi áp suất không khí môi trường đột ngột. Màng nhĩ bình thường đã quen với một áp suất không khí cân bằng, ít biến động. Khi phải chịu sự thay đổi quá đột ngột, màng nhĩ hoàn toàn có thể bị rách, thủng.
Tiếng ồn quá lớn. Những âm thanh lớn, ví dụ như một vụ nổ, tạo nên sóng âm có cường độ cực mạnh có khả năng làm thủng màng nhĩ. Đôi khi, tiếng ồn quá lớn còn có tác động xấu đến những cơ quan thính giác ở sâu hơn bên trong.
Chấn thương đầu: Một lực tác động mạnh lên tai hay một va chạm đầu mạnh có thể làm vỡ xương sọ và gây nên rách màng nhĩ.
Chấn thương trực tiếp lên vành tai. Một cú tát vào tai bằng tay hay bất cứ vật gì khác có thể tạo một lực nén lên màng nhĩ.
Chấn thương y tế khi đang hút rửa tai bằng dụng cụ.
Thủng màng nhĩ do chấn thương thường gây ra đau nhói đột ngột trong tai. Sau đó có thể có chảy máu trong tai, nghe kém và ù tai. Trong một số trường hợp, người bệnh có thể bị chóng mặt. Chảy mủ tai có thể xảy ra sau 24-48h, đặc biệt nếu để nước lọt vô tai sau chấn thương.
Để biết có thủng màng nhĩ sau chấn thương không thì bạn cần đến gặp bác sĩ. Bác sĩ tai mũi họng có các dụng cụ để soi vào tai để quan sát rõ màng nhĩ. Tuy nhiên, thường thì sau chấn thương, ống tai sẽ còn đọng nhiều máu. Điều này làm cản trở tầm nhìn của bác sĩ. Nếu trường hợp này xảy ra thì bác sĩ có thể hẹn bạn sau 3-4 ngày quay lại tái khám. Lúc này, máu đọng đã giảm bớt thì có thể quan sát màng nhĩ rõ ràng hơn.
Nếu chấn thương chỉ gây ra thủng màng nhĩ thì lỗ thủng có thể tự lành trong vòng vài tuần. Tuy nhiên, đôi khi chấn thương còn có thể gây ra những tổn thương khác sâu hơn phía trong màng nhĩ, đặc biệt là các xương dẫn truyền âm thanh. Vì vậy, bạn cần được bác sĩ thăm khám để đánh giá hết các tổn thương có thể xảy ra.
Như đã nói thì phần lớn các lỗ thủng sau chấn thương sẽ tự lành trong vòng vài tuần mà không cần can thiệp gì. Bạn có thể dùng các thuốc giảm đau để làm êm dịu cơn đau nếu có. Nếu bác sĩ nghi ngờ có tình trạng nhiễm trùng trong tai thì bạn sẽ được thêm thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất bạn cần làm đó là giữ cho tai khô sạch, không để nước lọt vào tai. Màng nhĩ mới bị tổn thương sẽ tạo đường vào cho các loại vi khuẩn. Vì vậy cần hạn chế mọi vật lạ lọt vào tai. Ngoài ra, bạn cũng cần tránh sử dụng động tác xì mũi. Xì mũi quá mạnh có thể tống hơi lên tai, gây đau và tổn thương thêm cho màng nhĩ.
Trong một vài trường hợp lỗ thủng không thể tự lành sau vài tuần, bác sĩ tai mũi họng có thể chỉ định mổ vá lại màng nhĩ. Với những lổ thủng rất nhỏ thì bác sĩ có thể vá bằng giấy. Vá nhĩ bằng giấy thì là một thủ thuật đơn giản, được làm tại phòng khám, không cần phải lên bàn mổ gây mê.
Viêm Màng Não Có Nguy Hiểm Không? 4 Biến Chứng Viêm Màng Não
Viêm màng não là gì?
Viêm màng não là tình trạng nhiễm trùng lớp màng bảo vệ quanh não và tủy sống (còn được gọi là màng não). Mọi người trên thế giới đều có nguy cơ mắc bệnh nhưng trẻ nhỏ có nguy cơ mắc viêm màng não cao nhất.
Tuỳ theo độ tuổi mà nguy cơ mắc viêm màng não sẽ do những tác nhân khác nhau gây ra. Viêm màng não là bệnh có tỷ lệ tử vong cao hoặc có thể gây ra nhiễm trùng huyết. Bệnh để lại nhiều di chứng nặng nề như tổn thương vĩnh viễn não hoặc các dây thần kinh.
Hiện tại đã có một số loại vắc-xin phòng ngừa bệnh viêm màng não.
Để trả lời câu hỏi viêm màng não có nguy hiểm hay không, chúng ta cần nhìn vào nguyên nhân gây nên viêm màng não.Bệnh viêm màng não có thể xảy ra do vi khuẩn, virus, hoặc ký sinh trùng hay nấm.
Viêm màng não do nhiễm virus có thể tự hồi phục sau vài tuần mà không cần điều trị. Tuy nhiên, viêm màng não do nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm hoặc Amebic đều là những tình trạng nhiễm trùng cấp tính với tỷ lệ tử vong và biến chứng cao, cần được điều trị ngay lập tức.
Bệnh viêm màng não có thể xảy ra do vi khuẩn, virus, hoặc ký sinh trùng hay nấm
Như đã đề cập, viêm màng não do vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm hoặc các nguyên nhân khác đều có tỷ lệ biến chứng cao. Việc chậm trễ điều trị có thể làm tăng các biến chứng. Một số biến chứng của viêm màng não đã được ghi nhận bao gồm:
Mất thính lựcKhoảng 10% trẻ em bị viêm màng não do vi khuẩn gặp phải biến chứng mất thính lực bởi vì thần kinh thính giác ở một hoặc cả hai tai, 5% trẻ em bị mất thính lực sâu trầm trọng. Đây là một biến chứng nguy hiểm vì nếu trẻ em bị mất thính lực, chúng sẽ có nguy cơ rối loạn thăng bằng, chậm phát triển ngôn ngữ, và mắc phải các vấn đề về hành vi trong những năm tháng trưởng thành.
Mất thính lực là một biến chứng dài hạn phổ biến của bệnh viêm màng não
Suy giảm nhận thứcViêm màng não do vi khuẩn có thể gây ra tổn thương tế bào thần kinh vĩnh viễn, không thể phục hồi. Theo đó, người mắc viêm màng não do vi khuẩn có nguy cơ gặp phải biến chứng suy giảm nhận thức.
Một nghiên cứu khảo sát trên 155 người lớn sống sót sau viêm màng não do vi khuẩn được công bố năm 2007 cho thấy khoảng một phần ba số người trưởng thành sống sót sau bệnh gặp phải tình trạng suy giảm nhận thức. Biến chứng suy giảm nhận thức gây ra rất nhiều khó khăn cho người bệnh cũng như làm giảm chất lượng cuộc sống của họ.
Người mắc viêm màng não do vi khuẩn có nguy cơ gặp phải biến chứng suy giảm nhận thức
Co giật và động kinhMột trong những biểu hiện lâm sàng của viêm màng não do vi khuẩn là co giật. Trong trường hợp viêm màng não do vi khuẩn và có biểu hiện co giật trong thời gian mắc bệnh nhưng được kiểm soát, biến chứng này có thể không kéo dài mà chỉ xuất hiện tạm thời vào một khoảng thời gian khi mắc bệnh.
Tuy nhiên, nếu cơn co giật kéo dài và khó kiểm soát, di chứng thần kinh như co giật và động kinh có thể tiếp tục diễn ra sau khi bệnh nhân hết viêm màng não.
Di chứng thần kinh như co giật và động kinh có thể tiếp tục diễn ra
Não úng thủyKhoảng 7% trường hợp trẻ em bị viêm màng não do vi khuẩn gặp biến chứng não úng thủy. Biến chứng não úng thủy có thể phát triển ngay khi bắt đầu bị bệnh hoặc vài tuần sau khi được chẩn đoán mắc bệnh viêm màng não do vi khuẩn.
Loại biến chứng não úng thủy thường gặp nhất là não úng thủy giao tiếp (chiếm đến 52% các trường hợp bị não úng thủy).
Biến chứng não úng thủy có thể phát triển ngay khi bắt đầu bị bệnh
Các dấu hiệu cần gặp bác sĩCác triệu chứng ban đầu của viêm màng não có thể bị nhầm lẫn với bệnh cúm, bao gồm: sốt cao, cổ cứng, thay đổi tri giác, nôn ói, thở nhanh, đau đầu, co giật, khó tập trung, phát ban, nhạy cảm ánh sáng,…
Khi có các triệu chứng này, bạn nên ngay lập tức liên hệ bác sĩ để kịp thời được chẩn đoán và chữa trị.
Triệu chứng ban đầu của viêm màng não có thể bị nhầm lẫn với bệnh cúm
Chẩn đoán
Cấy máu.
Chụp cắt lớp (CT)/ Chụp cộng hưởng từ (MRI).
Chọc dò dịch não tủy.
Advertisement
Bác kiểm tra tiền sử bệnh và thực hiện các xét nghiệm để đưa ra chẩn đoán chính xác
Các bệnh viện điều trị viêm màng não uy tín
Tại chúng tôi Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Y Dược TPHCM, Bệnh viện nhân dân 115,…
Tại Hà Nội: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa,…
Nguồn: Mayo Clinic, NHS, NCBI
Bệnh Mãn Tính Là Gì? Có Nguy Hiểm Hay Không? – Youmed
1. Khái niệm về bệnh mãn tính
Bệnh mãn tính là những bệnh lý kéo dài từ 1 năm trở lên
Sử dụng thuốc lá và tiếp xúc với khói thuốc.
Thiếu hoạt động thể chất.
Sử dụng rượu bia quá mức.
2. Đặc điểm của bệnh mãn tính
Điều quan trọng cần hiểu là một số người bị bệnh lý mãn tính phải đối mặt với những trở ngại vô hình. Trong khi bề ngoài có thể hoàn toàn khỏe mạnh. Học cách quản lý ảnh hưởng của những căn bệnh mang tính chất mãn tính có thể giúp người bệnh hạn chế các biến chứng. Giảm tối đa các tác dụng phụ. Bất kể mức độ nghiêm trọng của tình trạng bệnh là bao nhiêu.
3. Tình hình bệnh mạn tính hiện nay
3.1. Trên thế giới
Gánh nặng của bệnh mạn tính trên thế giới
Gần một nửa trong tổng số ca tử vong do bệnh mạn tính là do các bệnh tim mạch. Bệnh béo phì và đái tháo đường cũng đang có xu hướng đáng lo ngại. Không chỉ vì chúng đã ảnh hưởng đến một tỷ lệ lớn dân số, mà còn vì chúng đang bắt đầu xuất hiện sớm hơn trong cuộc đời.
3.2. Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, cứ 10 người tử vong thì có đến 7 người do các bệnh không lây nhiễm. Trong đó, 43% số trường hợp tử vong trước 70 tuổi. Gánh nặng bệnh tật do bệnh mạn tính, không lây nhiễm chiếm đến 66% tổng gánh nặng bệnh tật.
Người mắc bệnh mạn tính bên cạnh bị ảnh hưởng sức khỏe còn bị ảnh hưởng đến sinh lý và đời sống tinh thần. Khi bị các bệnh nói chung, người bệnh thường hoang mang, lo lắng về tình trạng bệnh tật của mình. Chẳng hạn như mức độ nặng của bệnh, chi phí điều trị bệnh,…
Người bệnh thường rất hoang mang
4. Những điểm chung của những người mắc các bệnh lý mãn tính
Trải nghiệm của mỗi người đối với bệnh mãn tính là khác nhau và nó có thể thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên, những đặc điểm này thường được chia sẻ ở những người bị bệnh mạn tính:
4.1. Tình trạng lâu dài không có cách chữa khỏi hoàn toàn
Điều trị và thay đổi lối sống có thể giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh mãn tính. Tuy nhiên, không có cách chữa khỏi bất kỳ bệnh mạn tính phổ biến nào. Điều đó có nghĩa là, thật không may, không có cách nào để loại bỏ các triệu chứng và bệnh tật hoàn toàn.
Bệnh mạn tính không thể chữa khỏi hoàn toàn
4.2. Tình trạng đau mãn tính
Đau mạn tính
4.3. Mệt mỏi dai dẳng và ngày càng tồi tệ hơn
Mỗi loại bệnh mạn tính gây ra một loạt các triệu chứng riêng biệt. Tuy nhiên, nhiều bệnh có chung một số triệu chứng, bao gồm cả mệt mỏi và đau đớn. Bạn có thể dễ dàng mệt mỏi và điều này có thể buộc bạn phải tuân theo “thời gian biểu” của chính cơ thể. Đồng thời phải nghỉ ngơi khi cơ thể có nhu cầu.
Mệt mỏi dai dẳng
Điều này cũng có thể có nghĩa là bạn không thể giữ tất cả các tương tác xã hội của mình như trước đây. Trong một số trường hợp, nó có thể gây khó khăn cho công việc của bạn.
4.4. Sự cần đến nhiều bác sĩ chuyên khoa
Cần sự hỗ trợ của nhiều bác sĩ chuyên khoa
4.5. Các triệu chứng thường hằng định và ít thay đổi
Cuộc sống hàng ngày với một căn bệnh mạn tính có thể bao gồm các triệu chứng đơn điệu, không thay đổi. Điều đó có nghĩa là bạn có thể phải đối mặt với đau nhức, cứng khớp và các vấn đề khác. Chúng xảy ra ngày này qua ngày khác. Những triệu chứng này cũng có thể trở nên tồi tệ hơn vào ban ngày và trở nên khá khó chịu vào buổi tối.
4.6. Tăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm
Tăng nguy cơ bị trầm cảm
4.7. Có thể tiến triển thành suy giảm chức năng hoặc tàn tật
Biến chứng tàn tật vĩnh viễn
5. Những tình trạng thường được xem là bệnh mãn tính
Nhiều bệnh có thể được coi là mạn tính hoặc lâu dài. Tuy nhiên, không phải tất cả chúng đều có thể gây ra khuyết tật hoặc ngăn cản bạn hoàn thành các hoạt động hàng ngày. Đây là một trong những bệnh mạn tính phổ biến nhất:
Viêm khớp dạng thấp.
Viêm khớp Gout mạn.
Lo âu mạn tính.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)
Suy tim.
HIV hoặc AIDS.
Đột quỵ.
Bệnh đái tháo đường tuýp 2.
Bệnh đa xơ cứng.
Xơ nang.
Một số bệnh lý tâm thần như: Trầm cảm mạn tính, tâm thần phân liệt, rối loạn nhân cách,…
Sa sút trí tuệ và bệnh Alzheimer.
Động kinh.
Sơ đồ các bệnh mãn tính
6. Những mục tiêu của chương trình Phòng ngừa và kiểm soát bệnh mãn tính tổng hợp
Các mục tiêu của chương trình Phòng ngừa và kiểm soát bệnh mãn tính tổng hợp bao gồm:
Giảm tỷ lệ tử vong và mắc bệnh sớm.
Nâng cao chất lượng cuộc sống. Đặc biệt tập trung vào các nước đang phát triển. Thông qua Diễn đàn Toàn cầu và các mạng lưới khu vực phù hợp với chiến lược toàn cầu. Nội dung này đã được Đại hội đồng Y tế Thế giới lần thứ 53 thông qua.
Bệnh tim mạch là một bệnh lý mãn tính
7. Làm sao để chung sống cùng với bệnh mãn tính?
Tuân thủ sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ
Để sống chung và lâu dài với bệnh mạn tính, người bệnh nên:
7.1. Tìm hiểu kỹ về bệnh tình của mình
7.2. Sống vui vẻ, thoải mái
Yếu tố tâm lý, tinh thần rất quan trọng. Nó giúp cho người bệnh chung sống lâu dài với căn bệnh mạn tính mà mình đang mắc phải. Người bệnh nên sống vui vẻ, cởi mở. Nên tâm sự với người thân, bạn bè về căn bệnh của mình. Có như thế, người bệnh sẽ nhận được sự chia sẻ, đồng cảm và cảm thông từ mọi người.
Sống lạc quan
7.3. Chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học
Tăng cường các loại rau quả tươi để bổ sung các vitamin, muối khoáng cần thiết.
Nên ăn nhiều cá, tối thiểu 2 đến 3 lần trong tuần. Điều này sẽ giúp cơ thể chống lại các biến chứng của bệnh tim mạch và ung thư.
Hạn chế chất béo động vật, thay bằng các loại dầu thực vật.
Tăng cường rau củ quả
7.4. Lối sống khoa học, lành mạnh
Một lối sống khoa học được khuyến khích dành cho những người mắc bệnh mạn tính bao gồm:
Tham gia vào một trong các môn thể thao như bơi lội, bóng chuyền, cầu lông, dưỡng sinh,…
Hạn chế thức khuya.
Ngủ đủ giấc, trung bình 6 đến 8 giờ mỗi ngày.
Tập thể dục hàng ngày
8. Lời kết
Cuộc sống với một căn bệnh mãn tính có thể là một thử thách. Các khía cạnh thể chất tinh thần có thể bị ảnh hưởng từ ít đến nhiều. Tuy nhiên, với sự hỗ trợ từ các bác sĩ, cũng như bạn bè và gia đình, người bệnh có thể tìm ra kế hoạch điều trị. Đồng thời thay đổi lối sống giúp cuộc sống hàng ngày trở nên thoải mái và dễ dàng hơn.
Thạch Tín Là Gì? Ngộ Độc Thạch Tín Có Nguy Hiểm Không?
Thạch tín là gì?
Khái niệm
Phân loại Asen
Asen hữu cơ: Loại này thường tồn tại trong gạo, thịt, sản phẩm từ sữa, ngũ cốc, cá, các loại hải sản,… Asen có trong các loại này thường không độc và bài tiết qua nước tiểu 48h sau khi ăn.
Tuy nhiên, với loại Asen vô cơ, thường có trong nước ngầm. Nó tích tụ trong đất đá và vô cùng độc hại. Do đó, việc sử dụng nước ngầm (không qua hệ thống lọc) để ăn uống, sinh hoạt là việc rất nguy hiểm.
Thạch tín hay được gọi với cái tên khoa học là Asen vô cơ
Thạch tín có ở những đâu?
Sự hoà tan tự nhiên của khoáng chất và quặng, đặc biệt ở các vùng châu thổ có nhiều mỏ than.
Sử dụng thuốc trừ sâu, chất diệt côn trùng và cỏ dại.
Thạch tín cũng xuất hiện khi chiết xuất và tinh lọc kim loại.
Khi đốt những nhiên liệu hoá thạch cũng có thể sinh ra thạch tín.
Thạch tín thường được tìm thấy trong nước giếng khoan
Nhiễm độc thạch tín
Nhiễm độc cấp tính
Nhiễm độc thạch tín cấp gây nôn mửa, đau bụng và tiêu chảy. Sau đó tê và ngứa da và các chi, chuột rút cơ bắp. Người thâm tím, đi tả, bí tiểu. Hồng cầu và bạch cầu suy giảm nhanh dẫn đến sự mệt mỏi, hệ thần kinh suy nhược. Nếu tình trạng nhiễm độc trong vòng 24 giờ có thể dẫn đến tử vong.
Nhiễm độc mãn tính
Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế về Ung thư (IARC) đã phân loại các hợp chất thạch tín. Đặc biệt nhiễm thạch tín trong nước uống là nguyên nhân gây ung thư cho con người cao nhất.
Da tay bị khô, trai sạn do tiếp xúc với nước nhiễm độc thạch tín
Các biện pháp ngăn ngừa ngộ độc thạch tín
Đối với nguồn nước ngầm, nước giếng khoan
Thạch tín thường xuất hiện trong các giếng khoan nhân tạo. Chính vì thế, nếu nhà bạn đang sử dụng nguồn nước chính từ các giếng khoan, hệ thống lọc nước giếng khoan sẽ là một giải pháp thông minh để có thể đảm bảo an toàn của nguồn nước trong khi sử dụng. Tuy nhiên, kể cả đã xử lý nước qua các bể lọc. Bạn chỉ nên sử dụng nguồn nước này để sinh hoạt hàng ngày. Như tắm giặt,… Chứ không nên sử dụng để ăn uống và nấu nước.
Nguồn nước máy
Sử dụng máy lọc nước để đảm bảo sức khỏe của chính bạn
Kết luận
Có thể bạn chưa biết?
Hiện tại, Aqualife đang cung cấp rất nhiều máy lọc nước với tính năng và dung tích đa dạng. Bạn có thể được đáp ứng mọi nhu cầu về nước khi sử dụng. Aqualife chuyên cung cấp các dòng sản phẩm máy lọc nước hiện đại. Đảm bảo rằng nước sau khi lọc của gia đình bạn sẽ có thể loại bỏ hết các cặn bẩn, các vi sinh vật, virus, kim loại nặng có trong nước. Đặc biệt là nguồn nước chứa Thạch tín. Đưa lại nguồn nước sạch và an toàn nhất cho người sử dụng.
Cách xử lý nước nhiễm mangan đơn giản tại nhà
Kim loại nặng là gì? Làm thế nào để loại bỏ kim loại nặng trong nước?
Hội Chứng Cushing Ở Trẻ Em Liệu Có Nguy Hiểm?
Hội chứng Cushing là một chứng rối loạn hormone. Nguyên nhân chính là do lượng hormone cortisol cao trong thời gian dài. Tỷ lệ mắc phải hội chứng này trong cộng đồng khá thấp. Nó thường xảy ra ở người lớn từ 20 đến 50 tuổi. Nhưng hội chứng này vẫn xảy ra ở trẻ em.
Một số triệu chứng của hội chứng Cushing ở trẻ em như:
Tăng cân quá mức
Mặt tròn bất thường.
Bướu trâu giữa vai.
Vệt đỏ xuất hiện ở vùng bụng.
Tay và chân gầy.
Tốc độ tăng trưởng chậm.
Huyết áp cao.
Da mỏng, dễ trầy xước.
Dễ bị bầm tím.
Rạn da ở bụng, đùi, mông, cánh tay và ngực.
Yếu xương và cơ.
Mệt mỏi nghiêm trọng.
Tăng đường huyết.
Ở bé gái: Không xuất hiện kinh nguyệt.
Ở bé trai: Không xuất hiện các biểu hiện dậy thì.
Các triệu chứng của hội chứng Cushing có thế giống như các tình trạng sức khỏe khác. Để có kết quả chẩn đoán chính xác nhất, phụ huynh hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ.
Nguyên nhân phổ biến của hội chứng Cushing ở trẻ em là do cơ thể sản xuất quá mức cortisol. Rối loạn thường xảy ra khi xuất hiện khối u trong tuyến yên. Khối u này tạo ra quá nhiều hormon vỏ thượng thận ACTH. Điều này khiến tuyến thượng thận tạo ra quá nhiều corticosteroid.
Một nguyên nhân khác là lạm dụng glucocorticoid để điều trị hen suyễn, giảm đau và các bệnh huyết học, da liễu cho trẻ trong thời gian dài.
Các nguyên nhân khác bao gồm:
Một số loại ung thư.
Khối u trên tuyến thượng thận.
Rối loạn nội tiết di truyền.
Một số bệnh mãn tính như lupus, viêm khớp dạng thấp,…
Hội chứng Cushing nếu không được điều trị về lâu dài có thể gây ra các bất thường cho trẻ, như là:
Tăng trưởng bất thường.
Huyết áp cao.
Suy giảm hệ thống miễn dịch.
Đái tháo đường.
Hội chứng Cushing có thể ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, phát triển và tâm lý của trẻ. Việc điều trị càng sớm sẽ giúp giảm bớt các vấn đề nguy hiểm có thể gây ra cho trẻ.
Bác sĩ sẽ đưa ra một số câu hỏi về tiền sử bệnh và tiền sử sử dụng thuốc của bệnh nhi. Ngoài ra bác sĩ cũng cần được biết những nhóm thuốc mà con bạn đã từng bị dị ứng. Sau đó các xét nghiệm chẩn đoán sẽ được tiến hành như:
Xét nghiệm máu và nước tiểu: Chúng được thực hiện để đo nồng độ cortisol.
Chụp CT: Sử dụng một loạt tia X và máy tính để tạo ra hình ảnh chi tiết bên trong cơ thể của trẻ bao gồm cả xương, cơ, mỡ và các cơ quan.
Chụp cộng hưởng từ: Cách này sử dụng sóng vô tuyến và máy tính để tạo ra hình ảnh chi tiết bên trong cơ thể.
Ức chế dexamethasone: Xét nghiệm này cho biết liệu cortisol dư thừa là từ tuyến yên hay từ khối u ở những nơi khác trong cơ thể bé.
Kích thích hormone giải phóng corticotropin (CRH): Xét nghiệm này co biết nguyên nhân gây hội chứng Cusing ở trẻ em là do khối u tuyến yên hay từ khối u tuyến thượng thận.
Việc điều trị sẽ phụ thuộc vào các triệu chứng, độ tuổi và sức khỏe chung của trẻ. Nó cũng sẽ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng. Việc điều trị có thể bao gồm:
Phẫu thuậtPhẫu thuật cắt bỏ u tuyến yên là phương pháp điều trị đem lại kết quả lâu dài duy nhất đối với bệnh Cushing. Ở trẻ em, kỹ thuật nội soi xâm lấn tối thiểu được áp dụng rộng rãi. Vì phương pháp này giúp giảm bớt chảy máu và giảm đau đớn khi phẫu thuật đồng thời thời gian hồi phục cũng nhanh hơn. Tỷ lệ thành công khi phẫu thuật là rất cao khoảng từ 50- 80%.
Xạ trịXạ trị là phương pháp sử dụng các liều lượng phóng xạ được tính toán cẩn thận để phá hủy hoặc tiêu diệt tế bào tạo ra các khối u. Cánh này được thực hiện khi bệnh nhi không thể phẫu thuật cắt bỏ khối u. Tác dụng phụ của xạ trị như suy tuyến yên có thể sẽ xảy ra lâu dài vì vậy trẻ mắc hội chứng Cushing cần được theo dõi bởi các bác sĩ nội tiết.
Sử dụng thuốcĐầu tiên phụ huynh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ về việc giảm hoặc cắt bỏ các loại thuốc Corticosteroid đang sử dụng cho con mình kể cả đường toàn thân hay tại chỗ. Bác sĩ sẽ chỉ định các thuốc dùng để kiểm soát việc sản xuất quá mức cortisol tại tuyến thượng thận với liều lượng được tính toán phù hợp với cân nặng hay thể trạng của từng trẻ.
Thuốc được sử dụng để kiểm soát corticoid khi phẫu thuật hoặc xạ trị cho trẻ không đem kết quả khả quan. Thuốc cũng được sử dụng trước khi phẫu thuật ở những bé đã bị bệnh nặng để cải thiện triệu chứng và giảm thiểu các nguy cơ sau phẫu thuật.
Một số phương pháp điều trị khác được kể đến như:
Thuốc hóa trị liệu hoặc các liệu pháp miễn dịch.
Phẫu thuật cắt bỏ hoặc xạ trị khối u trên tuyến thượng thận.
Phẫu thuật cắt bỏ tuyến thượng thận.
Vết Rạn Da Đỏ Có Phải Báo Hiệu Tình Trạng Nguy Hiểm Và Không Thể Chữa Trị?
Di truyền
Di truyền cũng là một trong những yếu tố gây nên tình trạng rạn da, nếu gia đình bạn có người thân mắc phải tình trạng này thì bạn cũng sẽ có nguy cơ xuất hiện vết rạn.
Dậy thìRạn da ở tuổi dậy thì là hiện tượng thường gặp vì đây là giai đoạn cơ thể phát triển nhanh chóng về chiều cao, cân nặng và cơ bắp. Vì sự tăng lên đột ngột của các yếu tố trên khiến da bạn bị kéo căng nên gây ra tình trạng rạn da đỏ.
Mang thaiĐây là một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra hiện tượng này, vì trong thời gian mang thai tử cung có thể phát triển lớn, khiến da bạn bị kéo căng làm đứt gãy collagen.
Tập luyện quá mứcTập luyện để cải thiện vóc dáng cơ thể sẽ không là vấn đề gì, nhưng nếu tập luyện quá mức khiến cơ bắp có xu hướng phát triển nhanh chóng sẽ làm xuất hiện vết rạn da.
Nâng ngực/ phẫu thuật vòng 3Vùng da ở những cơ quan mà bạn thực hiện phẫu thuật sẽ bị kéo giãn đột ngột và tạo điều kiện cho các vết rạn da xuất hiện.
Được biết thì vết rạn da đỏ sẽ không khó trong việc điều trị và cũng không gây hại đến sức khoẻ, đây là tình trạng da có mức độ tổn thương thấp và đáp ứng tốt trong việc điều trị.
Tuy nhiên bạn cũng cần phải kịp thời chữa trị, không nên chủ quan để lâu ngày tình trạng này có thể chuyển sang màu trắng bạc và khó điều trị hơn.
Dưỡng ẩm cho daDưỡng ẩm da là một trong những biện pháp có thể làm mờ vết rạn đỏ một cách hiệu quả. Trên thị trường hiện nay có nhiều loại kem dưỡng ẩm, bạn có thể sử dụng kem có chứa hoạt chất AHA bôi lên vùng có vết rạn da sẽ giúp bạn dưỡng trắng và xoá bỏ vết rạn đỏ.
Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý
Thực phẩm giàu Omega 3 (cá hồi, bơ, các loại hạt): Những thực phẩm này sẽ giúp cơ thể sản sinh collagen, duy trì và nâng đỡ độ đàn hồi cho da nên có thể làm giảm tình trạng vết rạn da đỏ.
Thực phẩm giàu acid béo (các loại hạt, dầu thực vật, bơ, trứng): Các thực phẩm có chứa chất acid béo có thể duy trì độ ẩm cho da, hạn chế nguy cơ hình thành vết rạn.
Thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất (rau xanh, củ, nấm, trái cây): Nhóm thực phẩm này giúp loại bỏ sắc tố đậm màu và tăng sức đề kháng cho da.
Tập luyện thể thaoNgoài ra bạn cũng có thể làm giảm vết rạn đỏ bằng cách tập luyện khoa học, việc tập luyện với cường độ vừa phải
Advertisement
Sử dụng các nguyên liệu tự nhiên
Mật ong: Trong mật ong có chứa chất chống oxy hóa, acid amin và vitamin E, nên thường được sử dụng phổ biến trong quá trình chăm da để duy trì độ ẩm và phục hồi tổn thương ở tế bào.
Quả bơ: Vì trong quả bơ có chứa các khoáng chất, vitamin E, acid amin bạn có thể dùng để làm mặt nạ đắp lên các vùng da bị rạn để làm mờ đi vết rạn da đỏ.
Dầu dừa: Có tác dụng dưỡng ẩm da hạn chế tình trạng khô da và làm mờ các vết rạn đỏ vì trong dầu dừa có chứa hàm lượng acid béo và polyphenol dồi dào. Bạn chỉ cần dùng dầu dừa massage lên vùng bị rạn da mỗi ngày là có thể cải thiện tình trạng này.
Cập nhật thông tin chi tiết về Thủng Màng Nhĩ Do Chấn Thương Có Nguy Hiểm Không? trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!