Bạn đang xem bài viết Sốt Siêu Vi Ở Trẻ Em Và Cách Chăm Sóc Hiệu Quả Tránh Biến Chứng Nguy Hiểm được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Nhức đầu dữ dội: Trẻ bị sốt siêu vi thường đau đầu rất dữ dội, mất thăng bằng, thái dương đập thình thịch, thậm chí có thể gây cho trẻ những cơn choáng váng, nằm li bì. Trẻ thấy chóng mặt, không tỉnh táo, hoa mắt… bởi sốt cao.
Đau nhức : Trẻ thường có cảm giác đau đớn khắp cơ bắp và khắp cơ thể khiến trẻ không ngừng quấy khóc.
Phát ban: Sau khi sốt cao khoảng 2 đến 3 ngày thì trẻ bắt đầu có dấu hiệu phát ban, lúc này, sốt thuyên giảm dần.
Nôn: Trẻ bị mắc bệnh sốt siêu vi thường nôn ọe nhiều lần, nhất là sau khi ăn, trẻ thường bị nôn sạch thức ăn và sau đó cơ thể rơi vào tình trạng mệt mỏi rã rời.
3. Phòng bệnh sốt siêu vi ở trẻ em sao cho hiệu quả nhất?Tiêm phòng cho bé đầy đủ để hạn chế nguy cơ mắc bệnh sốt siêu vi – Ảnh Interrnet
Người lớn bị sốt siêu vi cần tránh tiếp xúc với trẻ vì khả năng lây lan cao. Còn khi trẻ mắc bệnh, cần phải để bé nghỉ ngơi ở nhà và chăm sóc, tránh lây bệnh cho những bé khác.
Sốt siêu vi rất dễ lây lan, đặc biệt ở những nơi đông người, khu vui chơi tập thể, lớp học, bể bơi… đây là điều kiện thuận lợi để virus lây lan nhanh.
Trẻ em có sức đề kháng yếu nên các bậc phụ huynh tránh đưa con trẻ tới những điểm này, khả năng lây bệnh rất cao. Cho trẻ rửa tay thường xuyên để tránh bệnh. Bên cạnh đó, nên cho trẻ tiêm phòng đầy đủ, tránh tình trạng nhiễm bệnh chồng chéo lên nhau.
4. Cách chăm sóc trẻ bị sốt siêu vi nhanh hết bệnhKhi trẻ bị sốt siêu vi, cần hạ sốt nhanh cho bé – Ảnh Internet
Khi trẻ bị sốt siêu vi thông thường, trẻ vẫn có thể tự chơi, cha mẹ có thể tự chăm sóc tại nhà, chỉ cần điều trị theo triệu chứng của bệnh, hạ sốt , cho trẻ uống nước, dung dịch điện giải, ăn nhiều hoa quả tươi và nước ép để bổ sung vitamin và khoáng chất cho cơ thể.
Có thể hạ sốt cho trẻ bằng cách chườm mát cho trẻ bằng khăn ướt, lau mồ hôi, đặt trẻ nơi thoáng mát, mặc quần áo mát mẻ, hoặc nếu trẻ sốt quá cao thì có thể cho uống thuốc hạ sốt dành cho trẻ em dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Đồng thời, giữ thân thể trẻ sạch sẽ, chống bội nhiễm, vệ sinh họng bé bằng nước muối sinh lý, để cơ thể bé luôn mát mẻ, không được quá lạnh hay quá nóng.
Bệnh ở trẻ do virus gây ra, và virus không phải là một tế bào sống, virus chỉ sống dựa vào tế bào của cơ thể. Vì thế, nguyên tắc cơ bản chữa loại bệnh nguy hiểm ở trẻ này là cần để cơ thể nghỉ ngơi, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung vitamin C , hạ nhiệt cơ thể.
Trái cây bổ sung vitamin cho trẻ mau khỏe bệnh – Ảnh Internet
Khi sức đề kháng của cơ thể mạnh lên thì virus càng bị loại khỏi cơ thể nhanh chóng. Do đó, nên cho trẻ ăn những thức ăn dạng lỏng, dễ tiêu và giàu dinh dưỡng như cháo, canh hầm, trái cây dạng mềm. Cho trẻ sơ sinh bú sữa thường xuyên, trẻ lớn hơn thì có thể cho uống các loại trà làm ấm cơ thể như trà gừng, trà bạc hà, trà mật ong…
Nếu trẻ bị ho kèm theo, nên cho uống quất chưng đường phèn, mật ong, chanh đào muối,… giúp trẻ tăng sức đề kháng, sát khuẩn vùng họng, nhanh chóng đẩy lùi căn bệnh. Khi trẻ bị sốt quá cao hoặc co giật, không ăn uống, nôn mửa, cần lập tức đưa bé đi bệnh viện kiểm tra. Trẻ bị sốt dài ngày, ho không đỡ, cần phải đưa đến bác sĩ để tìm ra nguyên nhân chữa trị.
Lưu ý: Khi trẻ bị sốt siêu vi, tuyệt đối không tùy tiện truyền nước cho trẻ. Trong nhiều trường hợp trẻ bị sốt, cần phải cẩn trọng trong quyết định có truyền dịch hay không, tốt nhất là tìm đến bác sĩ nhi khoa. Trường hợp trẻ bị sốt cao gây ra mất nước, tốt nhất vẫn là phụ huynh cho trẻ bổ sung nước qua đường ăn uống. Ở trường hợp bắt buộc có chỉ định truyền dịch thì thì bác sĩ phải tính toán liều lượng rất kỹ, cho phù hợp với cân nặng và thể trạng, tình trạng sức khỏe của bệnh nhi.
Sốt siêu vi ở trẻ nếu không được can thiệp kịp thời sẽ gây nên những biến chứng và hậu quả khôn lường về sau. Nhất là trong giai đoạn mùa dịch bệnh, điều kiện cấp cứu và chăm sóc bệnh nguy hiểm ở trẻ em trở nên quá tải, hiệu quả thăm khám và chữa trị cũng gặp nhiều khó khăn hơn. Thế nên, chúng ta ngay từ đầu cần có những biện pháp phòng ngừa bệnh cho con đầy đủ để bảo vệ sức khỏe bé tốt hơn.
Nguyên Lê tổng hợp
Hội Chứng Cushing Ở Trẻ Em Liệu Có Nguy Hiểm?
Hội chứng Cushing là một chứng rối loạn hormone. Nguyên nhân chính là do lượng hormone cortisol cao trong thời gian dài. Tỷ lệ mắc phải hội chứng này trong cộng đồng khá thấp. Nó thường xảy ra ở người lớn từ 20 đến 50 tuổi. Nhưng hội chứng này vẫn xảy ra ở trẻ em.
Một số triệu chứng của hội chứng Cushing ở trẻ em như:
Tăng cân quá mức
Mặt tròn bất thường.
Bướu trâu giữa vai.
Vệt đỏ xuất hiện ở vùng bụng.
Tay và chân gầy.
Tốc độ tăng trưởng chậm.
Huyết áp cao.
Da mỏng, dễ trầy xước.
Dễ bị bầm tím.
Rạn da ở bụng, đùi, mông, cánh tay và ngực.
Yếu xương và cơ.
Mệt mỏi nghiêm trọng.
Tăng đường huyết.
Ở bé gái: Không xuất hiện kinh nguyệt.
Ở bé trai: Không xuất hiện các biểu hiện dậy thì.
Các triệu chứng của hội chứng Cushing có thế giống như các tình trạng sức khỏe khác. Để có kết quả chẩn đoán chính xác nhất, phụ huynh hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ.
Nguyên nhân phổ biến của hội chứng Cushing ở trẻ em là do cơ thể sản xuất quá mức cortisol. Rối loạn thường xảy ra khi xuất hiện khối u trong tuyến yên. Khối u này tạo ra quá nhiều hormon vỏ thượng thận ACTH. Điều này khiến tuyến thượng thận tạo ra quá nhiều corticosteroid.
Một nguyên nhân khác là lạm dụng glucocorticoid để điều trị hen suyễn, giảm đau và các bệnh huyết học, da liễu cho trẻ trong thời gian dài.
Các nguyên nhân khác bao gồm:
Một số loại ung thư.
Khối u trên tuyến thượng thận.
Rối loạn nội tiết di truyền.
Một số bệnh mãn tính như lupus, viêm khớp dạng thấp,…
Hội chứng Cushing nếu không được điều trị về lâu dài có thể gây ra các bất thường cho trẻ, như là:
Tăng trưởng bất thường.
Huyết áp cao.
Suy giảm hệ thống miễn dịch.
Đái tháo đường.
Hội chứng Cushing có thể ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, phát triển và tâm lý của trẻ. Việc điều trị càng sớm sẽ giúp giảm bớt các vấn đề nguy hiểm có thể gây ra cho trẻ.
Bác sĩ sẽ đưa ra một số câu hỏi về tiền sử bệnh và tiền sử sử dụng thuốc của bệnh nhi. Ngoài ra bác sĩ cũng cần được biết những nhóm thuốc mà con bạn đã từng bị dị ứng. Sau đó các xét nghiệm chẩn đoán sẽ được tiến hành như:
Xét nghiệm máu và nước tiểu: Chúng được thực hiện để đo nồng độ cortisol.
Chụp CT: Sử dụng một loạt tia X và máy tính để tạo ra hình ảnh chi tiết bên trong cơ thể của trẻ bao gồm cả xương, cơ, mỡ và các cơ quan.
Chụp cộng hưởng từ: Cách này sử dụng sóng vô tuyến và máy tính để tạo ra hình ảnh chi tiết bên trong cơ thể.
Ức chế dexamethasone: Xét nghiệm này cho biết liệu cortisol dư thừa là từ tuyến yên hay từ khối u ở những nơi khác trong cơ thể bé.
Kích thích hormone giải phóng corticotropin (CRH): Xét nghiệm này co biết nguyên nhân gây hội chứng Cusing ở trẻ em là do khối u tuyến yên hay từ khối u tuyến thượng thận.
Việc điều trị sẽ phụ thuộc vào các triệu chứng, độ tuổi và sức khỏe chung của trẻ. Nó cũng sẽ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng. Việc điều trị có thể bao gồm:
Phẫu thuậtPhẫu thuật cắt bỏ u tuyến yên là phương pháp điều trị đem lại kết quả lâu dài duy nhất đối với bệnh Cushing. Ở trẻ em, kỹ thuật nội soi xâm lấn tối thiểu được áp dụng rộng rãi. Vì phương pháp này giúp giảm bớt chảy máu và giảm đau đớn khi phẫu thuật đồng thời thời gian hồi phục cũng nhanh hơn. Tỷ lệ thành công khi phẫu thuật là rất cao khoảng từ 50- 80%.
Xạ trịXạ trị là phương pháp sử dụng các liều lượng phóng xạ được tính toán cẩn thận để phá hủy hoặc tiêu diệt tế bào tạo ra các khối u. Cánh này được thực hiện khi bệnh nhi không thể phẫu thuật cắt bỏ khối u. Tác dụng phụ của xạ trị như suy tuyến yên có thể sẽ xảy ra lâu dài vì vậy trẻ mắc hội chứng Cushing cần được theo dõi bởi các bác sĩ nội tiết.
Sử dụng thuốcĐầu tiên phụ huynh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ về việc giảm hoặc cắt bỏ các loại thuốc Corticosteroid đang sử dụng cho con mình kể cả đường toàn thân hay tại chỗ. Bác sĩ sẽ chỉ định các thuốc dùng để kiểm soát việc sản xuất quá mức cortisol tại tuyến thượng thận với liều lượng được tính toán phù hợp với cân nặng hay thể trạng của từng trẻ.
Thuốc được sử dụng để kiểm soát corticoid khi phẫu thuật hoặc xạ trị cho trẻ không đem kết quả khả quan. Thuốc cũng được sử dụng trước khi phẫu thuật ở những bé đã bị bệnh nặng để cải thiện triệu chứng và giảm thiểu các nguy cơ sau phẫu thuật.
Một số phương pháp điều trị khác được kể đến như:
Thuốc hóa trị liệu hoặc các liệu pháp miễn dịch.
Phẫu thuật cắt bỏ hoặc xạ trị khối u trên tuyến thượng thận.
Phẫu thuật cắt bỏ tuyến thượng thận.
6 Bước Chăm Sóc Da Ban Ngày Siêu Hiệu Quả
Bạn đã bao giờ tự đặt câu hỏi: Tôi nên sử dụng các sản phẩm chăm sóc da của mình theo thứ tự nào và nó có quan trọng không? Hóa ra, nó có! Ngay sau đây, UNICA sẽ bật mí cho các bạn 6 bước chăm sóc da ban ngày hiệu quả.
Tại sao phải chăm sóc da ban ngày và tầm quan trọng của trình tựTheo Tiến sĩ Rogers, chăm sóc da vào buổi sáng là để bảo vệ khỏi ánh nắng mặt trời, ô nhiễm và các yếu tố, vì vậy hãy để lại miếng lột da và các sản phẩm điều trị, như retinol, vào ban đêm.
Việc áp dụng các sản phẩm chăm sóc da của bạn theo thứ tự thích hợp đảm bảo rằng làn da của bạn nhận được đầy đủ lợi ích của từng sản phẩm. Công việc của làn da là ngăn chặn mọi thứ, nhưng nhiều sản phẩm chăm sóc da chúng ta sử dụng có những thành phần mà chúng ta muốn đưa vào. Chỉ một lượng rất nhỏ những thành phần quan trọng này có thể thẩm thấu vào da, ngay cả khi được bào chế và thoa hoàn hảo. Nếu bạn không áp dụng các sản phẩm theo đúng thứ tự, bạn sẽ không thấy được kết quả tốt nhất từ chế độ chăm sóc da của mình.
Các bước chăm sóc da ban ngày tốt nhất BƯỚC 1: VỆ SINH DA MẶTVào buổi sáng, hãy bắt đầu bằng cách dội nước ấm lên mặt hoặc rửa mặt bằng sữa rửa mặt dịu nhẹ dành cho loại da của bạn.
Rửa sạch da mặt là bước skin care quan trọng nhất
BƯỚC 2: TONERHầu hết mọi người chọn bỏ qua các loại toner, một phần vì có một giả định kéo dài rằng hầu hết các loại toner đều khắc nghiệt và gây kích ứng da.
Toner được tạo ra để giúp trả lại độ pH của da sau khi nó trở nên quá cơ bản từ các loại xà phòng khắc nghiệt.
Mặc dù chúng không “thu nhỏ” lỗ chân lông về mặt vật lý, nhưng loại toner mới có thể phục vụ nhiều mục đích, như hoạt động như một hệ thống phân phối chất chống oxy hóa, dẫn xuất vitamin B và thậm chí cả axit săn da. Ngoài ra, mỗi loại toner dành cho một vấn đề da khác nhau, vì vậy điều quan trọng là bạn phải sử dụng đúng loại cho làn da của mình.
BƯỚC 3: SERUMSerum là phương pháp điều trị siêu cô đặc, giàu dưỡng chất giải quyết các mối quan tâm cụ thể, vì vậy chăm sóc da ban ngày cần sử dụng serum. Hiện nay trên thị trường có nhiều loại serum khác nhau, nhưng đối với ban ngày, khuyên bạn nên dùng serum chống oxy hóa , mang lại nhiều lợi ích khác nhau – từ làm giảm phản ứng viêm của da đến trung hòa tác hại từ tia UV và các chất ô nhiễm môi trường.
Sử dụng tinh chất serum khi chăm sóc da mặt
BƯỚC 4: KEM MẮTCác chuyên gia khuyên rằng bạn cần phải thoa kem dưỡng mắt ít nhất mỗi đêm — nếu không phải hai lần một ngày — bắt đầu từ độ tuổi 20 của bạn. “Đó là về việc duy trì sức khỏe và độ dày của da mí mắt. Cải thiện chất lượng da vùng này sớm để đảm bảo da mí mắt không dễ bị chùng nhão và mịn màng sau này ”.
Thường xuyên sử dụng kem dưỡng mắt theo thời gian sẽ giữ cho da mí mắt đàn hồi và có thể cải thiện hoặc ngăn ngừa một số nếp nhăn hoặc mất collagen.
Bạn có thể bảo vệ thêm vùng da mỏng manh quanh mắt bằng cách chọn kem dưỡng mắt có SPF hoặc thoa kem chống nắng mỗi ngày.
BƯỚC 5: XỬ LÝ SPOTCác bác sĩ da liễu cho rằng, các loại thuốc kê đơn và phương pháp điều trị mụn cần được thoa càng gần da càng tốt để phát huy tối đa lợi ích của chúng.
Vì các phương pháp điều trị mụn khác nhau về thành phần hoạt tính, hãy kiểm tra bao bì sản phẩm hoặc tham khảo ý kiến bác sĩ da liễu để có cách tốt nhất để áp dụng.
Vì các phương pháp điều trị mụn khác nhau về thành phần hoạt tính, hãy kiểm tra bao bì sản phẩm hoặc tham khảo ý kiến bác sĩ da liễu để có cách tốt nhất để áp dụng.
Bước 6: Kem chống nắngKem chống nắng nên là bước cuối cùng trong quy trình chăm sóc da ban ngày của bạn nếu bạn đang sử dụng kem chống nắng vật lý hoặc khoáng chất, hoạt động bằng cách ngăn chặn tia UV.
Như vậy, các bạn đã nắm được 6 bước chăm sóc da ban ngày và trình tự các bước skin da mặt đỉnh cao để cải thiện làn da. Ngoài ra, bạn cũng có thể làm đẹp da mặt với các khóa học làm đẹp khác trên UNICA để phục hồi da mặt một cách tự nhiên và tạo thói quen chăm sóc da.
Đăng bởi: Thị Mến Nguyễn
Từ khoá: 6 bước chăm sóc da ban ngày siêu hiệu quả
Cách Chăm Sóc Giày Leo Núi Hiệu Quả
Cách làm sạch giày leo núi Cách làm sạch giày da
Giày leo núi dính bùn và ẩm ướt phải được làm sạch ngay
Giày da phải được giữ không có bụi. Vì các hạt bụi nhỏ tích tụ trên giày da sẽ cắt vào da theo thời gian. Vệ sinh giày leo núi bằng da tuy đơn giản nhưng nên thực hiện thường xuyên. Bạn có thể lau bụi trên giày da bằng giẻ khô hoặc ẩm. Nếu bạn muốn sử dụng xà phòng dưỡng ẩm, hãy thoa nó lên bên ngoài giày. Bùn khô trên giày có thể cứng lại và nứt. Bàn chải mềm giúp loại bỏ bùn, hãy cẩn thận để không làm xước da. Nếu bạn muốn loại bỏ vết bẩn, có những sản phẩm phù hợp. Bạn có thể lau bên trong ủng bằng khăn ẩm và sạch. Hãy cẩn thận khi lau giày leo núi không thấm nước vì lớp màng này rất mỏng và dễ vỡ.
Cách làm sạch giày da lộnDa lộn nên được xử lý bằng bàn chải khô hoặc miếng bọt biển. Có những bộ dụng cụ làm sạch da lộn đặc biệt. Không để da lộn tiếp xúc với nước vì có thể gây ra các vết nứt và làm cứng. Để duy trì vẻ ngoài của da lộn, hãy sử dụng xịt gốc silicone hoặc kem sáp sau khi làm sạch.
Cách làm sạch giày da nubuckDa nubuck là loại da mềm, có khả năng thấm hút tốt hơn một số loại da khác. Khô mà không bị nứt hay cứng. Cũng giống như đối với da lộn, sau khi làm sạch, hãy sử dụng chất lỏng hoặc bình xịt gốc silicone.
Cách làm sạch giày nylon (polyamide)Tốt nhất nên làm sạch vật liệu nylon (và poromeric) bằng khăn ẩm hoặc bàn chải mềm. Không dùng kem, chất đánh bóng hoặc dung dịch silicone vì làm bít các lỗ chân lông của vải. Làm giảm khả năng thở của vải.
Làm thế nào để làm sạch giày vải canvas?Vải canvas kể cả lưới) có thể giặt được. Giặt tay với xà phòng nhẹ và bàn chải mềm sẽ tốt hơn là cho giày vào máy giặt. Nói chung, vải canvas có thể được giặt bằng máy. Tuy nhiên, một số chất liệu khác trong giày leo núi có thể bị ảnh hưởng. Giặt riêng dây giày trong xà phòng và nước (bạn cũng có thể dùng thuốc tẩy). Nếu bạn treo giày bên ngoài để khô, hãy treo chúng để lấy lỗ xỏ dây. Khi mua giày leo núi mới, xịt tinh bột vào vải canvas sẽ ngăn bụi bẩn bám vào vải.
Cách bảo dưỡng và đánh bóng giày leo núi daBộ sản phẩm bảo dưỡng và đánh bóng giày leo núi bằng da
Theo thời gian giày da bị mất đi một số chất dầu tự nhiên khiến chúng trở nên mềm và dẻo. Chọn loại dầu dưỡng dành riêng cho loại da trên giày của bạn. Tuy nhiên, bạn không cần dầu dưỡng giày da nếu đã sử dụng xà phòng dưỡng da. Hoặc thường xuyên bôi hồ hoặc kem đánh bóng lên giày leo núi. Các sản phẩm này đã có chức năng như dầu dưỡng.
Có 4 dạng cơ bản của xi đánh giày: kem, sệt, sáp và lỏng. Chất đánh bóng dạng kem và bột nhão ngấm vào da, dẫn đến màu sắc lâu phai. Chúng cũng có thể hoạt động như chất điều hòa nhiệt độ. Đánh bóng bằng sáp giúp bảo vệ thêm cho đôi giày của bạn. Việc sử dụng nó có thể đặc biệt hữu ích nếu giày của bạn thường xuyên tiếp xúc với mưa, bùn đất, v.v. Ngoài ra, xi đánh bóng mang lại vẻ sáng bóng hạng nhất. Nhược điểm lớn nhất của việc sử dụng xi đánh bóng là nó có thể làm khô da. Đánh bóng dạng lỏng là một lựa chọn tốt nếu bạn muốn sơn nhanh khô.
Cách làm khô giày leo núiLàm khô giày leo nùi bằng lửa trại không phải là cách hay
Những cách tốt nhất để làm khô giày leo núiCách bạn làm khô giày rất quan trọng. Cách tốt nhất để làm khô giày là để giày khô trong không khí. Nên để giày leo núi ở nơi khô ráo, thoáng mát để khô từ từ. Nhét một tờ báo vào bên trong giày cũng sẽ giúp chúng khô bằng cách hút hơi ẩm ra ngoài. Đừng quên thay tờ báo khi bị ướt.
Những cách KHÔNG nên dùng làm khô giày leo núiSấy khô giày dép có thể là một vấn đề khi leo núi. Khi bạn muốn làm khô những đôi ủng bị ẩm bằng lửa. Cố gắng đừng làm điều đó. Nhiệt độ quá cao rất có thể làm cho da bị cứng và tách ra vì làm chảy lớp keo. Không bao giờ được làm khô giày dép ướt ở nơi quá nóng như cạnh lò sưởi xe hơi, lò sưởi trong nhà hoặc lửa trại.
Chăm sóc giày sau khi làm khô giày leo núiKhi giày dép ướt đã khô, nó cần được xử lý để phục hồi độ mềm mại và chống thấm nước. Bạn có thể xử lý bất kỳ loại giày nào, kể cả giày leo núi chống thấm nước. Điều quan trọng là phải duy trì khả năng chống thấm nước của bên ngoài. Tháo dây buộc và mở lưỡi gà hoàn toàn để bạn không bỏ lỡ bất kỳ khu vực nào. Bạn không nên quên xử lý phần đáy của lưỡi giày vì đây là điểm dễ thấm nhất.
Điều quan trọng nhất cần nhớ là việc làm khô cần có thời gian và bạn không nên ép.
Cách chống thấm nước giày leo núiĐể thực sự chống thấm nước, ủng phải có một lớp màng. Đôi giày leo núi chống thấm nước hiếm khi bị rò rỉ, mặc dù một số người cho rằng nó xảy ra khá thường xuyên. DWR (chống thấm nước bền) ban đầu của giày ủng đã bị mòn, vì vậy các vật liệu phía trên bị bão hòa. Cảm giác “chân ướt chân ráo” xuất phát từ điều này.
Giữ cho ủng của bạn được điều hòa tốt và thường xuyên xử lý chúng bằng chất chống thấm. Chân bạn sẽ cảm thấy khô thoáng. Tùy thuộc vào mức độ bạn sử dụng giày leo núi. Bạn có thể muốn giày leo núi chống nước thường xuyên hơn hoặc không thường xuyên. Đối với những người leo núi thường xuyên, điều này có thể lên đến một vài lần một mùa.
Xử lý chống thấmXử lý chống thấm đúng cách giúp tăng khả năng chống thấm nước. Đảm bảo tuổi thọ lâu hơn cho giày của bạn bằng cách giữ cho giày da luôn mềm mại. Nó cũng phụ thuộc một phần vào loại da. Việc chống thấm cho giày rất dễ dàng. Về cơ bản, bạn có hai lựa chọn:
Sử dụng sáp hoặc dầu
Bôi sáp hoặc dầu chống thấm nếu giày của bạn chủ yếu đi ngoài trời (ví dụ: giày leo núi). Hoặc giày được làm từ chất liệu hỗn hợp như nylon và da. Không bôi dầu và sáp chống thấm lên da lộn hoặc nubuck vì chúng sẽ làm hỏng chất lượng của da. Bạn cần làm sạch ủng trước. Sau đó, thoa sáp hoặc dầu bằng vải hoặc bàn chải. Đảm bảo sản phẩm làm việc vào nếp nhăn của ủng. Để ủng qua đêm.
Sáp hoạt động tốt nhất khi được thoa lên da ấm và khô vào buổi tối trước khi mang giày để có đủ thời gian cho sáp ngấm vào. Có sự cân bằng giữa lượng sáp bạn thoa và khả năng thở của giày. Nhiều lớp sáp sẽ có nghĩa là khả năng chống nước tốt hơn và lâu hơn nhưng khả năng thở kém hơn. Vì vậy, đừng sử dụng quá nhiều sáp cho chuyến leo núi vào mùa hè của bạn khi khả năng thở của giày là cần thiết.
Sử dụng bình xịt chống thấm
Xịt chống thấm nước cho giày leo núi bằng bộ kit Revivex Suede and Fabric Boot Care
Xịt chống thấm nếu giày của bạn được làm bằng da mỏng hơn hoặc khí hậu từ ôn hòa đến ẩm ướt vừa phải. Vệ sinh giày sạch sẽ sau đó xịt đều từ 20 – 30 cm. Để giày qua đêm. Các phương pháp xử lý dựa trên nước như Nikwax có thể được áp dụng cho da ướt. Chúng không chặn khoảng cách giữa các sợi vải, vì vậy giày dép vẫn thoáng khí. Ngoài ra, chúng không bị mòn nhanh chóng. Các sản phẩm gốc nước có những ưu điểm khác. Chúng thân thiện với môi trường, không bắt lửa và không tỏa khói độc hại, vì vậy chúng an toàn khi sử dụng trong nhà. Ngoài ra còn có các bộ dụng cụ chăm sóc như Revivex có thể kéo dài tuổi thọ cho đôi giày leo núi nữ. Giữ cho chúng trông như mới bằng cách làm sạch và chống thấm chúng.
Cả hai phương pháp đều có ưu điểm là xịt chống thấm dễ thi công hơn. Một số loại dầu chống thấm, chẳng hạn như dầu chồn giúp dưỡng da giày.
Chăm sóc đế giày của bạnCó nhiều vật liệu khác nhau được sử dụng để chế tạo đế giày leo núi. Trong khi leo, nhiều vật liệu này phải chịu nước, bùn và các bề mặt mài mòn như đá, sỏi và cỏ. Hầu hết các đế được làm sạch tốt nhất bằng bàn chải khô, cứng. Hoặc dưới vòi nước và lau khô ngay lập tức bằng vải khô. Dầu và hóa chất có thể khiến giày bị hư hỏng nếu tiếp xúc với vật liệu làm đế.
Kết luậnToàn bộ cách chăm sóc cho đôi ủng đi bộ đường dài của bạn bao gồm làm sạch, bảo dưỡng, đánh bóng, làm khô, chống thấm và bảo quản. Bảo dưỡng giày leo núi nữ đúng cách có thể kéo dài tuổi thọ. Quan trọng hơn, có thể đảm bảo sự thoải mái cho đôi chân của bạn trên đường leo.
Đăng bởi: Nguyễn Việt Dũng
Từ khoá: Cách chăm sóc giày leo núi hiệu quả
12 Cách Giữ Nếp Và Chăm Sóc Tóc Xoăn Sóng Hiệu Quả Nhất
Tóc xoăn, đặc biệt là xoăn sóng sau khi làm nếu không được chăm sóc đúng cách sẽ rất dễ xấu, xù, xơ xác và không còn giữ được lọn xoăn. Chính vì vậy, bạn cần phải biết một số bí quyết giữ nếp và chăm sóc tóc xoăn sóng hiệu quả, khiến mái tóc của bạn luôn giữ được độ bồng bềnh, óng ả như lúc mới làm.
Hạn chế gội đầuNếu có mái tóc xoăn sóng bồng bềnh, bạn không nên gội đầu mỗi ngày. Bởi vì tóc xoăn ngắn hay dài cũng thường khô, nên nó không cần phải gội thường xuyên như tóc thẳng. Gội đầu quá thường xuyên có thể làm khô tóc của bạn và khiến nó trông xoăn hơn và dễ rối.
Dùng dầu xả khôDùng dầu xả khô
Gội đầu đúng cách Sử dụng gối lụa khi ngủGội đầu đúng cách
Nếu không để ý, những loại gối thông thường có chất vải cứng và sần sùi rất dễ gây ra ma sát với tóc. Điều này không chỉ làm mất nếp, rối tóc mà còn khiến tóc bị hư tổn. Việc sử dụng gối lụa đóng vai trò cực kỳ quan trọng khi giữ nếp tóc xoăn sóng khi ngủ. Để bảo vệ tóc, giúp ít rụng và tiết ít dầu hơn bạn chỉ cần sử dụng gối lụa. Được xem làm là một trong 7 cách giữ nếp tóc xoăn sóng khi ngủ bền đẹp tại nhà hữu ích.
Giữ nếp tócGiữ nếp tóc
Dùng gel giữ nếp tóc xoăn sóng nướcGiữ nếp tóc
ản phẩm gel có thể giúp tạo kiểu tóc xoăn sóng nước ngắn dài rất tố, và nó cũng có thể giữ cho tóc không bị quá khô. Nếu tóc của bạn trở nên thô, hãy thoa lên tóc trước khi chải hoặc tạo kiểu. Nếu tóc của bạn ngày càng mỏng và đẹp, xịt gel cũng có tác dụng tốt. Để giữ phong cách giữ nếp tóc xoăn sóng nước ngắn của bạn nguyên vẹn, bạn nên loại gel phù hợp.
Quấn tóc với khăn lụaDùng gel giữ nếp tóc xoăn sóng nước
Cũng giống như búi tóc xoắn sóng trên đỉnh đầu, quấn tóc với khăn lụa khi ngủ giúp ích rất tốt cho cho tóc xoăn sóng nước. Việc làm này tránh tóc tiếp xúc với mặt giường, chịu ít ma sát vì tóc được quấn gọn trong khăn. Bạn chỉ cần để tóc khô không rồi và quấn tóc theo chiều ngược lại với hướng nếp tóc và dùng thêm kẹp tăm để cố định tóc khi ngủ.
Quấn tóc với khăn lụa
Bảo vệ tóc khỏi những tác nhân gây hạiQuấn tóc với khăn lụa
Muốn giữ được mái tóc bóng mượt, không bị hư tổn không chỉ phụ thuộc vào việc chăm sóc hàng ngày như gội hay dưỡng, bảo vệ tóc khỏi những tác nhân gây hại cũng đặc biệt quan trọng. Nhất là đối với mái tóc uốn, muốn giữ được nếp như ban đầu và độ chắc khỏe thì cần lưu ý thêm một số điều sau đây:
Hạn chế sử dụng hóa chất: Thường xuyên sử dụng các nguyên liệu từ thiên nhiên cũng là một gợi ý hoàn hảo để có được mái tóc bồng bềnh óng mượt. Hoặc các bạn nên lựa chọn các sản phẩm chăm sóc tóc tự nhiên để đảm bảo tóc không bị ảnh hưởng bởi các hóa chất độc hại.
Các yếu tố ngoài môi trường: Tránh để tóc tiếp xúc trực tiếp với khói bụi, ánh nắng chói chang… thường xuyên phục hồi và cung cấp đủ độ ẩm cho mái tóc của bạn.
Chải tóc bằng ngón tay và lược có răng rộngBảo vệ tóc khỏi những tác nhân gây hại
Một chiếc lược dày không thích hợp cho tóc xoăn, chải tóc thường xuyên có thể gây ra chẻ ngọn và xoăn tít. Nếu tóc của bạn rối, hãy bắt đầu với các ngón tay và sau đó kết thúc với một chiếc lược có răng rộng. Không bao giờ bắt đầu chải tóc ở gốc tóc, điều này có thể gây ra cả đau đớn và rụng tóc.
Bắt đầu quá trình gỡ rối ở phần cuối của tóc và tiến về phía chân tóc của bạn. Chiếc lược có răng rộng nên có thể chải ra một số mớ tóc. Bạn có thể phải sử dụng ngón tay của mình cùng lúc với lược để xử lý các rối khó gỡ hơn.
Xả lại tóc xoăn sóng nước bị xùChải tóc bằng ngón tay và lược có răng rộng
Đọc nhãn sản phẩm trước khi chọn dầu xả, nên tránh các sản phẩm có chứa thành phần gốc silicone. Việc xả lại giúp tóc chắc khỏe và mềm mại hơn và bổ sung độ ẩm, không chỉ với tóc xoăn mà dầu xả còn cực kỳ cần thiết cho mái tóc. Hãy đợi vài phút để thẩm thấu vào sợi tóc sau đó xả thật sạch lại với nước. Chú ý khi xả tóc chỉ nên thoa ở phần đuôi tóc, nếu thoa ở phần da đầu sẽ tạo ra nhiều gàu. .
Chọn loại dầu gội đầu phù hợp Sấy và chải tóc.Đăng bởi: Trần Quỳnh Trang
Từ khoá: 12 Cách giữ nếp và chăm sóc tóc xoăn sóng hiệu quả nhất
Viêm Màng Não Có Nguy Hiểm Không? 4 Biến Chứng Viêm Màng Não
Viêm màng não là gì?
Viêm màng não là tình trạng nhiễm trùng lớp màng bảo vệ quanh não và tủy sống (còn được gọi là màng não). Mọi người trên thế giới đều có nguy cơ mắc bệnh nhưng trẻ nhỏ có nguy cơ mắc viêm màng não cao nhất.
Tuỳ theo độ tuổi mà nguy cơ mắc viêm màng não sẽ do những tác nhân khác nhau gây ra. Viêm màng não là bệnh có tỷ lệ tử vong cao hoặc có thể gây ra nhiễm trùng huyết. Bệnh để lại nhiều di chứng nặng nề như tổn thương vĩnh viễn não hoặc các dây thần kinh.
Hiện tại đã có một số loại vắc-xin phòng ngừa bệnh viêm màng não.
Để trả lời câu hỏi viêm màng não có nguy hiểm hay không, chúng ta cần nhìn vào nguyên nhân gây nên viêm màng não.Bệnh viêm màng não có thể xảy ra do vi khuẩn, virus, hoặc ký sinh trùng hay nấm.
Viêm màng não do nhiễm virus có thể tự hồi phục sau vài tuần mà không cần điều trị. Tuy nhiên, viêm màng não do nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm hoặc Amebic đều là những tình trạng nhiễm trùng cấp tính với tỷ lệ tử vong và biến chứng cao, cần được điều trị ngay lập tức.
Bệnh viêm màng não có thể xảy ra do vi khuẩn, virus, hoặc ký sinh trùng hay nấm
Như đã đề cập, viêm màng não do vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm hoặc các nguyên nhân khác đều có tỷ lệ biến chứng cao. Việc chậm trễ điều trị có thể làm tăng các biến chứng. Một số biến chứng của viêm màng não đã được ghi nhận bao gồm:
Mất thính lựcKhoảng 10% trẻ em bị viêm màng não do vi khuẩn gặp phải biến chứng mất thính lực bởi vì thần kinh thính giác ở một hoặc cả hai tai, 5% trẻ em bị mất thính lực sâu trầm trọng. Đây là một biến chứng nguy hiểm vì nếu trẻ em bị mất thính lực, chúng sẽ có nguy cơ rối loạn thăng bằng, chậm phát triển ngôn ngữ, và mắc phải các vấn đề về hành vi trong những năm tháng trưởng thành.
Mất thính lực là một biến chứng dài hạn phổ biến của bệnh viêm màng não
Suy giảm nhận thứcViêm màng não do vi khuẩn có thể gây ra tổn thương tế bào thần kinh vĩnh viễn, không thể phục hồi. Theo đó, người mắc viêm màng não do vi khuẩn có nguy cơ gặp phải biến chứng suy giảm nhận thức.
Một nghiên cứu khảo sát trên 155 người lớn sống sót sau viêm màng não do vi khuẩn được công bố năm 2007 cho thấy khoảng một phần ba số người trưởng thành sống sót sau bệnh gặp phải tình trạng suy giảm nhận thức. Biến chứng suy giảm nhận thức gây ra rất nhiều khó khăn cho người bệnh cũng như làm giảm chất lượng cuộc sống của họ.
Người mắc viêm màng não do vi khuẩn có nguy cơ gặp phải biến chứng suy giảm nhận thức
Co giật và động kinhMột trong những biểu hiện lâm sàng của viêm màng não do vi khuẩn là co giật. Trong trường hợp viêm màng não do vi khuẩn và có biểu hiện co giật trong thời gian mắc bệnh nhưng được kiểm soát, biến chứng này có thể không kéo dài mà chỉ xuất hiện tạm thời vào một khoảng thời gian khi mắc bệnh.
Tuy nhiên, nếu cơn co giật kéo dài và khó kiểm soát, di chứng thần kinh như co giật và động kinh có thể tiếp tục diễn ra sau khi bệnh nhân hết viêm màng não.
Di chứng thần kinh như co giật và động kinh có thể tiếp tục diễn ra
Não úng thủyKhoảng 7% trường hợp trẻ em bị viêm màng não do vi khuẩn gặp biến chứng não úng thủy. Biến chứng não úng thủy có thể phát triển ngay khi bắt đầu bị bệnh hoặc vài tuần sau khi được chẩn đoán mắc bệnh viêm màng não do vi khuẩn.
Loại biến chứng não úng thủy thường gặp nhất là não úng thủy giao tiếp (chiếm đến 52% các trường hợp bị não úng thủy).
Biến chứng não úng thủy có thể phát triển ngay khi bắt đầu bị bệnh
Các dấu hiệu cần gặp bác sĩCác triệu chứng ban đầu của viêm màng não có thể bị nhầm lẫn với bệnh cúm, bao gồm: sốt cao, cổ cứng, thay đổi tri giác, nôn ói, thở nhanh, đau đầu, co giật, khó tập trung, phát ban, nhạy cảm ánh sáng,…
Khi có các triệu chứng này, bạn nên ngay lập tức liên hệ bác sĩ để kịp thời được chẩn đoán và chữa trị.
Triệu chứng ban đầu của viêm màng não có thể bị nhầm lẫn với bệnh cúm
Chẩn đoán
Cấy máu.
Chụp cắt lớp (CT)/ Chụp cộng hưởng từ (MRI).
Chọc dò dịch não tủy.
Advertisement
Bác kiểm tra tiền sử bệnh và thực hiện các xét nghiệm để đưa ra chẩn đoán chính xác
Các bệnh viện điều trị viêm màng não uy tín
Tại chúng tôi Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Y Dược TPHCM, Bệnh viện nhân dân 115,…
Tại Hà Nội: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa,…
Nguồn: Mayo Clinic, NHS, NCBI
Cập nhật thông tin chi tiết về Sốt Siêu Vi Ở Trẻ Em Và Cách Chăm Sóc Hiệu Quả Tránh Biến Chứng Nguy Hiểm trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!