Bạn đang xem bài viết Rút Gọn Phân Số Và Bí Quyết Tìm Phân Số Tối Giản Cực Nhanh được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Rút gọn phân số hay còn gọi là tìm phân số tối giản là dạng bài tập thường gặp trong chương trình toán lớp 4, cũng như các lớp cao hơn. Vậy nên, để nắm được phương pháp tối giản phân số nhanh chóng, chính xác thì Wikihoc sẽ chia sẻ ngay những cách sau đây.
Ví dụ: 1/5; 15/29; 11/12;… sẽ là những phân số tối giản.
Để rút gọn phân số, ta sẽ tiến hành chia cả tử và mẫu số cho cùng 1 số đảm bảo số bị khác khác 0 và 1. Ngoài ra, các em cũng có thể tối giản phân số theo các cách sau đây.
Bước 1: Liệt kê các thừa số của cả tử và mẫu số từ nhỏ đến lớn, bao gồm cả 1 hoặc chính nó. Thừa số ở đây chính là số mà khi bạn nhân chúng với nhau sẽ được số khác, ví dụ 2 và 5 là hai thừa số của 10, vì ta có thể nhân chúng lại với nhau để có kết quả là 10.
Ví dụ, liệt kê thừa số chung của phân số 24/32:
24: 1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24.
32: 1, 2, 4, 8, 16, 32.
Bước 2: Tìm thừa số chung lớn nhất (GCF) của tử và mẫu số. GCF chính là số lớn nhất mà các số có thể đều chia hết. Sau khi đã tìm và liệt kê các thừa số ở bước 1, sau đó bạn phải tìm ra GCF của hai số đó.
Chẳng hạn:
24: 1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24.
32: 1, 2, 4, 8, 16, 32.
Lúc này GCF của 24 và 32 là 8, vì 8 là số lớn nhất mà cả 24 và 32 đều chia hết cho.
Bước 3: Tiến hành chia và tử và mẫu cho GCF. Sau khi đã tìm được GCF ở bước 2, ta tiến hành chia cả tử và mẫu số cho số đó để đưa chúng về phân số tối giản.
Ta có:
24/8 = 3
32/8 = 4
Lúc này phân số được rút gọn là 3/4.
Bước 4: Kiểm tra kết quả. Để chắc chắn hơn việc phân số đã được rút gọn, mọi người tiến hành kiểm tra bằng cách nhân nhân tử và mẫu số vừa rút gọn cho GCF, nếu ra kết quả phân số ban đầu thì chính xác.
Cụ thể:
3 * 8 = 24
4 * 8 = 32
Lúc này, kết quả chính là phân số ban đầu 24/32.
Bước 1: Lựa chọn một số nhỏ. Cụ thể, ở cách rút gọn phân số này các em sẽ chọn một chữ số nhỏ như 2, 3, 4… để bắt đầu. Nhìn xem phần tử và mẫu số có chia được hết ít nhất một lần cho số mà bé đã chọn hay không.
Ví dụ, phân số 24/32, số 2 là thích hợp nhất vì cả 24 và 32 đều là số chẵn, có thể chia hết cho 2.
Bước 2: Chia cả tử và mẫu số cho số nhỏ nhất đã chọn. Sau khi đã tìm được số nhỏ nhất để chia ở bước 1, ta tiến hành chia cả tử và mẫu cho số đó.
Cụ thể:
24/2 = 12
32/2 = 16
Lúc này ta được phân số mới 12/16.
Bước 3: Lặp lại quá trình này. Nếu cả tử và mẫu đều vẫn chia tiếp được cho số nhỏ đã chọn đó, ta tiếp tục thực hiện lại bước 2. Nếu chỉ một hoặc cả 2 là số lẻ thì sẽ phải tìm số nhỏ khác và chia chúng cho số mới đó.
12/2 = 6
16/2 = 8
Phân số mới là 6/8.
Bước 4: Tiếp tục chia cả tử và mẫu cho số đó cho đến khi không thể chia thêm nữa. Ở đây nếu cả tử và mẫu số mới vẫn là số chẵn, ta tiếp tục chia tiếp cho 2 cho đến khi không thể chia thêm được nữa.
Cụ thể:
6/2 = 3
8/2 = 4
Ta được phân số mới là 3/4.
Bước 5: Hãy đảm bảo phân số mới không thể rút gọn được nữa. Có nghĩa phân số mới đó chỉ có thể chia hết cho 1 và chính nó thì đó là phân số đã được tối giản. Chẳng hạn ở phân số ¾ ta không thể chia hết được cho số nào nữa ngoài trừ nó và 1 thì phân số đã được rút gọn.
Cụ thể:
3/4 * 2/2 = 6/8
6/8 * 2/2 = 12/16
12/16 * 2/2 = 24/32.
Lưu ý: Các em đã chia 24/32 cho 3 lần 2 có nghĩa là 2 x 2 x 2 tương ứng với việc chia nó cho 8, đây chính là GCF của cả tử và mẫu. Đây là cách rút gọn phân số khá rườm rà hơn với cách 1, nhưng sẽ giúp các bé hiểu được bản chất khi thực hiện phép tính.
Bước 1: Viết ra phân số cần rút gọn. Phần này các em hãy để một khoảng trống bên phải để viết ra các thừa số.
Bước 2: Tiến hành liệt kê các thừa số của các tử và mẫu. Bắt đầu từ 1 và những thừa số tiếp theo sẽ liệt kê thành từng cặp.
Chẳng hạn: Cho phân số 24/60
Thừa số 24: 1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24
Thừa số 60: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 10, 12, 15, 20, 30, 60.
Bước 3: Chọn và chia cả tử và mẫu cho thừa số chung lớn nhất. Trong danh sách các thừa số đã tìm ở bước 2, các em tiến hành chọn số lớn nhất xuất hiện ở trong các thừa số của cả tử và mẫu số cho số đó.
Như ví dụ trên, ta thấy cả tử và mẫu có GCF chính là 12. Lúc này, ta sẽ chia 24 cho 12 và 60 chia 12. Lúc này kết quả là 2/5 là phân số đã được rút gọn.
Bước 1: Tìm thừa số nguyên số của tử và mẫu số của phân số. Số nguyên tố chính là số không chia được cho số nào khác ngoài 1 và chính nó như 2, 3, 5, 7, 11.
Cũng ở ví dụ 24/60.
Đầu tiên, ta bắt đầu với tử số. Từ 24 chia thành 2 nhánh là 2 và 12 (2 x 12 = 24). Vì 2 là số nguyên tố nên nhánh đó đã hoàn thành. Tiếp tục ở nhánh 12 tách thành 2 số khác là 2 và 6. Tiếp tục 2 là số nguyên tố nên đã xong, giờ tiếp tục tìm số nguyên tố của 6 là 2 và 3. Lúc này ta có nhanh 2, 2, 2 và 3 là các số nguyên tố cần tìm của 24.
Chuyển sang mẫu số là 60. Đầu tiên ta phân nhánh cây thành 2 và 30. Nhánh 2 đã xong, chuyển sang 20 sẽ được 2 và 15. Tiếp tục ở nhánh 15 ta chia thành nhánh 3 và 5, cả hai đều là số nguyên tố. Nên kết quả ta được 2, 2, 3 và 5 là số nguyên tố của 60.
Bước 2: Viết kết quả thành thừa số nguyên tố của tử và mẫu số. Ta sẽ liệt kê các thừa số nguyên tố của cả tử và mẫu, viết chúng dưới dạng phép nhân để kiểm tra kết quả chính xác.
Với 24, ta có 2 x 2 x 2 x 3 = 24.
Với 60, ta có 2 x 2 x 3 x 5 = 60
Bước 3: Gạch bỏ các thừa số chung. Bất kỳ số nào mà xuất hiện ở cả tử và mẫu thì bạn sẽ gạch bỏ. Ở vì dụ trên ta thấy có hai số 2 và một 3 là các số chung nhau. Lúc này ta còn lại 2 và 5 hay 2/5 chính là phân số rút gọn của 24/60.
Cách Phân Biệt Dế Đực Và Dế Cái: Bí Quyết Đơn Giản
Trước khi đi vào chi tiết, hãy hiểu rõ về dế đực và dế cái là gì. Dế đực và dế cái là hai giới tính khác nhau của côn trùng. Chúng có những đặc điểm riêng biệt mà chúng ta sẽ tìm hiểu sau.
Dế đực thường có ngoại hình khác biệt so với dế cáChúng thường nhỏ hơn dế cái và có sự khác biệt trong cấu trúc cơ thể. Đặc biệt, dế đực có cánh lớn hơn và thường mang màu sắc bắt mắt hơn dế cá
Một cách phổ biến để phân biệt dế đực là qua tiếng hót của chúng. Dế đực thường hót để thu hút dế cái trong quá trình sinh sản. Tiếng hót của dế đực thường có một nhịp điệu đặc trưng, khác biệt so với tiếng hót của dế cá
Dế cái thường có ngoại hình khác với dế đực. Chúng thường lớn hơn dế đực và có một cấu trúc cơ thể khác. Dế cái thường không có cánh lớn như dế đực và có màu sắc thường xám hoặc nâu nhạt.
Dế cái không hót như dế đực. Thay vào đó, dế cái thường tạo ra những âm thanh phụ để truyền tải thông điệp cho dế đực. Tiếng phụ của dế cái thường là một loạt những âm thanh nhỏ, không có nhịp điệu đặc trưng như tiếng hót của dế đực.
Dế đực và dế cái có những khác biệt rõ ràng trong hình thức sinh sản. Dế đực thường sử dụng các cơ quan sinh sản đặc biệt để truyền tải tinh trùng cho dế cáTrong khi đó, dế cái có cơ quan sinh sản phức tạp hơn để tiếp nhận tinh trùng và đẻ trứng.
Dế đực và dế cái có những đặc điểm sinh sản đặc trưng riêng. Dế đực thường có những cơ quan sinh sản bên ngoài cơ thể, trong khi dế cái có cơ quan sinh sản trong cơ thể. Điều này làm cho việc phân biệt giữa dế đực và dế cái trở nên dễ dàng hơn.
Có nhiều cách để phân biệt dế đực và dế cái, bao gồm ngoại hình, tiếng hót và sinh sản. Hãy tham khảo bài viết chi tiết để tìm hiểu cách phân biệt chính xác giữa chúng.
Dế đực và dế cái có thể lai tạo với nhau để tạo ra dòng dế lai mớTuy nhiên, quá trình lai tạo này phụ thuộc vào loài và không phải lúc nào cũng thành công.
Tóm lại, phân biệt dế đực và dế cái là điều quan trọng để hiểu về giới tính của chúng và cách chúng sinh sản. Dế đực và dế cái khác nhau về ngoại hình, tiếng hót và cơ quan sinh sản. Việc phân biệt chính xác giữa dế đực và dế cái giúp bạn có kiến thức sâu hơn về thế giới côn trùng.
Với những thông tin hữu ích này, bạn sẽ có thể dễ dàng phân biệt dế đực và dế cáHãy trải nghiệm thú vị khi quan sát và tìm hiểu về thế giới đa dạng của côn trùng!
Nào Tốt Nhất – Nơi chia sẻ thông tin hữu ích về chăm sóc và phân biệt côn trùng khác nhau. Để tìm hiểu thêm về cách phân biệt giữa chó đực và chó cái, hãy đọc bài viết Cách Phân Biệt Chó Đực và Chó Cái và Cách Phân Biệt Cá 7 Màu Đực và Cá Cái. Nếu bạn đang đặt câu hỏi liệu chó cái hay chó đực có hợp hơn, hãy tham khảo bài viết Chó Cái Hay Chó Đực: Đặt Hơn Số So Sánh.
Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này
Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi
Liên Hệ Ngay!
Đánh Giá Về Phân Số Là Gì
1. Khái quát về phân số
Định nghĩa
Mỗi phân số gồm có 2 phần: tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới dấu gạch ngang.
12: một phần hai; 34: ba phần tư; 57∶ năm phần bảy; 910∶ chín phần mười.
2. Tính chất cơ bản của phân số
Nếu nhân cả tử và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Ví dụ: 615= 6:315:3=25
Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
Rút gọn phân số
60150=60:10150:10=615=6:315:3=25 hoặc 60150=60:30150:30=25
Quy đồng mẫu số
Quy đồng mẫu số của 79 và 102
Nhận xét: 9 x 2 = 18, chọn 18 là mẫu số chung (MSC), ta có:
Quy đồng mẫu số của 54 và 916
Nhận xét: 16 : 4 = 4, chọn 16 là mẫu số chung (MSC), ta có:
3. So sánh hai phân số
So sánh các phân số cùng mẫu số
Trong hai phân số có cùng mẫu số:
+) Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
+) Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
So sánh các phân số cùng tử số
+) Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
+) Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
Ví dụ:
So sánh các phân số khác mẫu số
Quy đồng mẫu số: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của hai phân số mới.
Phương pháp giải:
Bước 2: So sánh hai phân số có cùng mẫu số đó.
Bước 3: Rút ra kết luận.
Ta có: MSC = 21. Quy đồng mẫu hai phân số ta có
23=2x73x7=1421; 57=5x37x3=1521
Vậy 23<57
Quy đồng tử số: Khi hai phân số có mẫu số khác nhau nhưng mẫu số rất lớn và tử số nhỏ thì ta nên áp dụng cách quy đồng tử số để việc tính toán trở nên dễ dàng hơn.
Phương pháp giải:
Bước 1: Quy đồng tử số hai phân số.
Bước 3: Rút ra kết luận.
Ví dụ: So sánh hai phân số: 2123 và 3185
2123=2x3123x3=6369; 3185=3x2185x2=6370
4. Các phép tính phân số
Phép cộng phân số
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
2023+916=20+916=2916
Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.
79=7x29x2=1418; 102=10x92x9=9018
Cộng hai phân số: 79+102=1418+9018=10418
Phép trừ phân số
Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ
nguyên mẫu số
Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
Ví dụ: thực hiện phép tính 102-79
102=10x92x9=9018; 79=7x29x2=1418
Trừ hai phân số: 102-79=9018-1418=8618
Phép nhân phân số
Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
Ví dụ: 25×43=2x45x3=815
Phép chia phân số cho phân số
Để thực hiện phép chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
Ví dụ: Thực hiện phép tính:715:23
5. Một số bải tập tham khảo
Bài 1: (trang 107, sách giáo khoa toán lớp 4)
b) Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì?
Giải:
Hình 1: 25: hai phần năm
Hình 2: 58: năm phần tám
Hình 4: 710: bảy phần mười
Hình 5: 36: ba phần sáu
b)
Hình 1: mẫu là số 5 cho biết hình chữ nhật được chia thành 5 phần bằng nhau, tử số là 2 cho biết có 2 phần được tô màu.
Hình 3: mẫu là số 4 cho biết hình tam giác được chia thành 4 phần bằng nhau, tử số là 3 cho biết có 3 phần của hình tam giác được tô màu.
Hình 4: mẫu là số 10 cho biết có 10 hình tròn bằng nhau, tử số là 7 cho biết có 7 hình tròn được tô màu.
Hình 6: mẫu là số 7 cho biết có 7 hình ngôi sao bằng nhau, tử số là 3 cho biết có 3 hình ngôi sao được tô màu.
Bài 2: Rút gọn các phân số: 1218; 440; 1824;2035; 6012
1218=12:618:6=23
440=4:440:4=110
2035=20:535:5=47
6012=60:1212:12=51=5
a) 415 và 645
MSC là 45 (45=15×3)
Quy đồng 2 mẫu số trên ta được 1245 và 645
b) 12; 15 ;13
Ta có: 12=1x152x15=1530; 15= 1x65x6=630; 13=1x103x10=1030
Bài 4: Sắp xếp các phân số 13;16;52;32
Ta có 16 và 13 đều bé hơn 1; 32 và 52 đều lớn hơn 1
16 <13
Vậy sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 16;13;32;52
–
Cách Nấu Cháo Tôm Bí Đỏ Cho Bé Nhanh, Gọn, Đơn Giản
Khi bé của bạn còn nhỏ, bao tử rất yếu. Việc kết hợp các món ăn dặm một cách hợp lý và đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng rất khó không chỉ những bà mẹ trẻ mà còn là thử thách đối với các mẹ đã có kinh nghiệm chăm con.
Hôm nay, tôi sẽ giúp các mẹ nấu một món ăn cho con trẻ đảm bảo đầy đủ các yếu tố dinh dưỡng. Các mẹ đã sẵn sàng học cách nấu cháo tôm bí đỏ cho bé chưa? Làm từng bước theo tôi hướng dẫn nào!
Nguyên liệu chuẩn bị để nấu cháo tôm bí đỏ cho bé
Tôm: 200 gr
Bí đỏ: 200 gr
Gạo nếp + gạo tẻ: 100 gr
Hành khô (hành tươi)
Gia vị: Mắm, muối
Cách nấu cháo tôm bí đỏ cho béBước 1: Sơ chế nguyên liệu
Gạo nếp + Gạo tẻ: Vì sao bạn nên cho lẫn gạo tẻ? Mục đích làm bé ăn không bị ngán. Mang gạo đi vo, nhặt sạch sạn và bẩn. Ngâm trong khoảng một tiếng đồng hồ cho gạo mềm và nhuyễn hạt. Có thể cho lẫn hai loại gạo với nhau cũng được.
Bí đỏ: Nên chọn phần nhiều thịt nhất, gọt vỏ rồi đem rửa sạch. Thái khúc nhỏ hoặc băm nhuyễn nếu con bạn còn quá nhỏ.
Tôm: Cắt bỏ phần đầu đuôi và râu, sau đó đem rửa sạch, luộc qua nước sôi để dễ băm tôm. Tiếp đó, bạn vớt tôm và bóc vỏ để ráo nước, xay nhuyễn tôm ra.
Bạn có thể bóc tôm sống hoặc luộc nên như trên, tuy nhiên nếu bé còn quá nhỏ thì làm tôm như vậy sẽ tránh lạ bụng cho bé con.
Hành khô: Bóc vỏ, rửa sạch hành, băm nhỏ. Hành càng nhỏ sẽ tránh được nguy cơ bị hóc cho bé. Có thể sử dụng thêm hành lá để làm tăng màu sắc hấp dẫn và hương vị cho cháo.
Bước 2: Tiến hành nấu cháo
Nấu một nồi nước sôi sao cho vừa đủ ăn, đổ gạo và bí đỏ vào cùng, ngoáy đều tay liên tục để tránh trường hợp bị dính nồi. Đun với ngọn lửa nhỏ để gạo và bí được nhừ. Cứ ninh cho đến khi thấy chúng hòa quyện. Có thể thêm nước nếu cháo hơi đặc vì gạo nở ra. Tiếp đến cho tôm vào khuấy đều tay cho tới khi tôm chín là được.
Cuối cùng bạn cho nước mắm trẻ em vào, chỉ cần cho nhạt thôi. Nếu nhiều muối không tốt cho trẻ, hình thành thói quen ăn mặn từ sớm cho con. Qua 2 bước cơ bản, các mẹ đã có cách nấu cháo tôm bí đỏ cho bé con của mình. Trông thật hấp dẫn phải không?
Bước 3: Cho bé thưởng thức
Đổ cháo ra bát cho ấm là bé có thể ăn được. Thành quả hôm nay của mẹ không hề nhỏ rồi. Bé con sẽ thích cho mà xem. Với một giờ đồng hồ mẹ có thể học được cách nấu cháo tôm bí đỏ cho bé, một kết quả đáng được khen ngợi phải không nào? Chúc các mẹ thành công và bé luôn khỏe mạnh!
Đăng bởi: Nghĩa Trần
Từ khoá: Cách nấu cháo tôm bí đỏ cho bé nhanh, gọn, đơn giản
Hướng Dẫn Phân Tích Và Nhận Xét Bảng Số Liệu Địa Lí Cách Nhận Xét Bảng Số Liệu
I. Quy trình làm việc với bảng số liệu
Trong học tập và thi tốt nghiệp THPT thường có câu hỏi phân tích số liệu, bởi biết dựa vào bảng số liệu để tìm thông tin Địa lí là một trong những kĩ năng quan trọng trong học tập và nghiên cứu Địa lí.
Loại câu hỏi yêu cầu phân tích số liệu thống kê cho phép đánh giá được mức độ am hiểu, vận dụng kiến thức của người học vào các trường hợp cụ thể, đánh giá được kĩ năng chọn lọc, xác định kiến thức địa lí.
Nhận xét bảng số liệu thực chất là phân tích, so sánh các số liệu theo hàng ngang và cột dọc, rút ra những nhận xét cần thiết.
Để học sinh có thể nhận xét đúng và đủ ý theo yêu cầu của đề bài, giáo viên hướng dẫn học sinh khi phân tích bảng số liệu, cần thực hiện lần lượt theo các bước sau đây:
a) Phân tích và xử lí số liệu theo cột dọc, hàng ngang
– Bảng số liệu có thể có đơn vị tuyệt đối (tấn, tạ, triệu, ha, tỉ kwh, tỉ đồng,…) hoặc đơn vị tương đối (%). Trong trường hợp đơn vị tuyệt đối cần tính toán ra các đại lượng tương đối để nhận xét và phân tích sâu hơn.
– Hầu hết các bảng số liệu đều có một chiều thể hiện sự tăng trưởng và một chiều thể hiện cơ cấu của đối tượng.
Sự tăng trưởng của đối tượng là sự tăng hoặc giảm về mặt số lượng của đối tượng.
Sự chuyển dịch cơ cấu đối tượng là sự thay đổi các thành phần bên trong của đối tượng.
Mọi sự thay đổi về cơ cấu hay sự tăng trưởng phải diễn ra theo chiều thời gian.
b) Kết hợp số liệu tương đối và tuyệt đối trong quá trình phân tích, giải thích
– Trong quá trình phân tích bảng số liệu cần kết hợp hai đại lượng (tương đối và tuyệt đối) để minh hoạ bài nhận xét, phân tích.
– Trong quá trình phân tích cần sử dụng tất cả các số liệu có trong bảng, tránh bỏ sót số liệu dẫn tới việc cắt nghĩa sai, thiếu ý trong bài làm.
– Mỗi nhận xét có trong bài đều phải có số liệu minh hoạ và giải thích.
– Giải thích sự biến đổi, sự chuyển dịch của đối tượng là nêu ra những nguyên nhân, lý do dẫn tới sự thay đổi, sự khác biệt về phương diện thời gian và không gian của đối tượng.
c) Thực hiện nguyên tắc đi từ tổng quát đến chi tiết và từ khái quát đến cụ thể
– Thông thường các số liệu phản ánh chung các đặc tính chung của tập hợp số liệu tới các số liệu chi tiết thể hiện một thuộc tính nào đó, một bộ phận nào đó của hiện tượng địa lí được nêu ra trong bảng số liệu.
– Nhận xét, phân tích bảng số liệu: giá trị tổng thể, các giá trị trung bình, giá trị cực đại, cực tiểu, các số liệu có tính chất đột biến. Các giá trị này thường được so sánh dưới dạng hơn kém (tăng hay giảm, gấp bao nhiêu lần hoặc phần trăm so với tổng số).
d) Khai thác mối liên hệ giữa các đối tượng
Trong quá trình phân tích cần phải khai thác mối liên hệ giữa các đối tượng có trong bảng số liệu. Do đó cần khai thác mối liên hệ giữa các cột, các hàng của bảng số liệu.
e) Một số lưu ý khi làm việc với bảng số liệu
– Cần xử lí và tính toán số liệu (nếu là số liệu tuyệt đối) trước khi nhận xét, phân tích.
– Tránh trường hợp vừa nhận xét vừa tính toán, điều này sẽ làm mất thời gian làm bài.
– Tránh trường hợp chỉ dừng ở mức đọc bảng số liệu vì có nhiều mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí gắn với các nội dung của từng bài.
Tóm lại, để phân tích một bảng số liệu cần phải huy động kiến thức, tính toán hợp lý để tìm ra 2 hoặc 3, 4 ý phù hợp với yêu cầu của đề ra. Điều đó cho thấy, nếu không nắm chắc các kiến thức cơ bản, không nắm vững lý thuyết sẽ rất khó để nhận xét, khai thác và phân tích tốt bảng số liệu.
II. Cách nhận xét bảng số liệuTìm mối quan hệ giữa các số liệu theo cả hàng ngang và hàng dọc; Giữa các đối tượng.
– Nhận xét tổng quát trước:
Qua các năm thì nó tăng hay giảm (nhanh hoặc chậm, liên tục hoặc không liên tục, đều hoặc không đều), thay đổi và giữa các đối tượng thì có sự khác nhau , khác biệt, chênh lệch…
– Nhận xét riêng:
Dẫn chứng (tăng, giảm bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu %….)
Nếu tăng giảm không liên tục thì chứng minh từng giai đoạn.
Đối tượng nào tăng nhanh hơn, chậm hơn; cao nhất, thấp nhất.
* Nếu bảng chỉ có 1 năm, nhiều đối tượng:
Đại lượng nào lớn nhất, đại lượng nào nhỏ nhất: dẫn chứng số liệu.
Đại lượng lớn nhất gấp mấy lần đại lượng nhỏ nhất.
– Nếu bảng có 2 năm trở lên, có 1 đối tượng:
Qua các năm thì nó tăng hay giảm (nhanh hoặc chậm, liên tục hoặc không liên tục, đều hoặc không đều)
Dẫn chứng (tăng, giảm bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu %….)
– Nếu bảng có 2 năm trở lên, nhiều đối tượng:
Từ năm…… đến năm……
Đại lượng nào tăng, đại lượng nào giảm: tăng giảm bao nhiêu đơn vị, bao nhiêu lần, bao nhiêu %.
Kết luận đại lượng nào tăng nhanh hơn
– Khi nhận xét về dân số:
Dân số thường không giảm (luôn tăng, nhưng tăng nhanh hay chậm)
Riêng biểu đồ và bảng số liệu về dân số phải nhận xét thời gian dân số gia tăng gấp đôi cần nhiêu nhiêu năm.
Tỷ lệ gia tăng dân số cao hay thấp.
III. Cách nhận xét biểu đồ1. Biểu đồ tròn
Cách nhận xét
Khi chỉ có một vòng tròn:
Ta nhận định cơ cấu tổng quát lớn nhất là cái nào, nhì là, ba là… và cho biết tương quan giữa các yếu tố (gấp mấy lần hoặc kém nhau bao nhiêu %). đặc biệt là yếu tố lớn nhất so với tổng thể có vượt xa không?
Lưu ý : Tỷ trọng có thể giảm nhưng số thực nó lại tăng, vì thế cần ghi rõ. Ví dụ: Xét về tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm… không ghi trống kiểu ngành nông nghiệp giảm … vì như thế là chưa chính xác, có thể bị trừ hay không được cho điểm.
Khi có từ hai vòng tròn trở lên (giới hạn tối đa là ba hình tròn cho một bài)
Nhận xét cái chung nhất (nhìn tổng thế): Tăng/ giảm như thế nào?
Nhận xét tăng hay giảm trước, nếu có ba vòng trở lên thì thêm liên tục hay không liên tục, tăng (giảm) bao nhiêu?
Sau đó mới nhận xét về nhất, nhì, ba … của các yếu tố trong từng năm, nếu giống nhau thì ta gom chung lại cho các năm một lần thôi (không nhắc lại 2, 3 lần)
Cuối cùng, cho kết luận về mối tương quan giữa các yếu tố.
Giải thích về vấn đề.
2. Biểu đồ miền
– Cách nhận xét
Nhận xét chung toàn bộ bảng số liệu: Nhìn nhận, đánh giá xu hướng chung của số liệu.
Nhận xét hàng ngang trước: Theo thời gian yếu tố a tăng hay giảm, tăng giảm như thế nào, tăng giảm bao nhiêu? Sau đó đến yếu tố b tăng hay giảm … yếu tố c (mức chênh lệch)
Nhận xét hàng dọc: Yếu tố nào xếp hạng nhất, nhì, ba và có thay đổi thứ hạng hay không?
Tổng kết và giải thích.
3. Biểu đồ hình cột
Bước 1: Xem xét năm đầu và năm cuối của bảng số liệu để trả lời câu hỏi tăng hay giảm? Và tăng giảm bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia cho cũng được)
Bước 2: Xem số liệu ở khoảng trong để trả lời tiếp là tăng (hay giảm) liên tục hay không liên tục? (lưu ý năm nào không liên tục)
Bước 3: Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào nhanh, giai đoạn nào chậm. Nếu không liên tục: Thì năm nào không còn liên tục.
Kết luận và giải thích qua về xu hướng của đối tượng.
4. Dạng biểu đồ đường (đồ thị)
Cách nhận xét
Trường hợp thể hiện một đối tượng:
– So sánh số liệu năm đầu và năm cuối có trong bảng số liệu để trả lời câu hỏi: đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm? Nếu tăng (giảm) thì tăng (giảm) bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp bao nhiêu lần cũng được)
– Xem đường biểu diễn đi lên (tăng) có liên tục hay không? (lưu ý năm nào không liên tục)
– Hai trường hợp
Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào tăng nhanh, giai đoạn nào tăng chậm
Nếu không liên tục: Thì năm nào không còn liên tục
– Một vài giải thích cho đối tượng, giải thích những năm không liên tục.
IV. Ví dụ minh họaVí dụ 1: Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ, HỒ TIÊU NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 – 2023
Năm
Cà phê
Hồ tiêu
Diện tích(nghìn ha)
Sản lượng(nghìn tấn)
Diện tích(nghìn ha)
Sản lượng(nghìn tấn)
2010
554,8
1100,5
51,3
105,4
2014
641,2
1408,4
85,6
151,6
2023
643,3
1453,0
101,6
176,8
2023
664,6
1529,7
152,0
241,5
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
a) Nhận xét tình hình sản xuất cà phê, hồ tiêu ở nước ta, giai đoạn 2010 – 2023?
b) Đề xuất các giải pháp nhằm ổn định sản xuất cây công nghiệp tại các vùng chuyên canh. Nêu ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Hướng dẫn trả lời
a) Nhận xét
Nhận xét tình hình sản xuất cà phê, hồ tiêu ở nước ta giai đoạn 2010 – 2023.
– Diện tích, sản lượng, năng suất cà phê, hồ tiêu tăng.
+ Cà phê: diện tích tăng 109,8 nghìn ha; sản lượng tăng 429,2 nghìn tấn.
+ Hồ tiêu: diện tích tăng 100,7 nghìn ha; sản lượng tăng 136,1 nghìn tấn.
– Tốc độ tăng diện tích, sản lượng, năng suất khác nhau:
+ Cà phê: diện tích tăng 119,8%; sản lượng tăng 139,0%.
+ Hồ tiêu: diện tích tăng 296,3%; sản lượng tăng 229,1%.
+ Năng suất: cà phê tăng từ 1983,6 kg/ha (2010) lên 2301,7 kg/ha (2023); hồ tiêu giảm từ 2054,6kg/ha (2010) xuống còn 1588,8 kg/ha (2023).
b) Đề xuất các giải pháp nhằm ổn định sản xuất cây công nghiệp tại các vùng chuyên canh. Nêu ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Advertisement
* Đề xuất các giải pháp nhằm ổn định sản xuất cây công nghiệp tại các vùng chuyên canh
– Quy hoạch chặt chẽ, có cơ sở khoa học các vùng chuyên canh.
– Đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp.
– Đẩy mạnh tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu.
– Đầu tư phát triển công nghiệp chế biến.
* Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
– Tận dụng tài nguyên, phát triển nông nghiệp hàng hóa.
– Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, lãnh thổ.
– Khai thác thế mạnh của vùng núi, tạo nhiều việc làm.
– Đa dạng hóa các sản phẩm, nâng cao vị thế của vùng.
Ví dụ 2:
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH CAO SU CỦA CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ THẾ GIỚI (Đơn vị: Triệu ha)
Năm
1985
1995
2005
2013
Đông Nam Á
3,4
4,9
6,4
9,0
Thế giới
4,2
6,3
9,0
12,0
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
a) Nhận xét sự thay đổi diện tích cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 – 2013?
b) Giải thích.
Hướng dẫn trả lời
a) Nhận xét
– Diện tích cây cà phê ở Đông Nam Á và trên thế giới ngày càng tăng (Đông Nam Á tăng thêm 5,6 nghìn ha; thế giới tăng thêm 7,8 nghìn ha).
– Diện tích cây cà phê ở Đông Nam Á tăng chậm hơn thế giới (264,7% so với 285,7%).
– Tỉ trọng cây cà phê ở Đông Nam Á lên tới 75% (2013), còn lại các khu vực khác trên thế giới chỉ chiếm 25% diện tích cây cà phê. Tuy nhiên, so với năm 1985 thì giảm 6%.
b) Giải thích
– Diện tích cây cà phê ngày càng tăng do nhu cầu của thị trường về sản phẩm cây cà phê ngày càng lớn nên nhiều quốc gia mở rộng diện tích, trong đó có khu vực Đông Nam Á.
– Các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện về tự nhiên (đất badan, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm,…) và dân cư, xã hội thuận lợi để đẩy mạnh phát triển cây cà phê.
– Tỉ trọng diện tích cây cà phê ở khu vực Đông Nam Á giảm là do một số khu vực khác trên thế giới đẩy mạnh mở rộng diện tích như Bra-xin, Ấn Độ, châu Phi,…
Bí Quyết Tăng Kích Cỡ Vòng Một Để Có Số Đo Chuẩn
Sở hữu số đo đáng mơ ước 89-62-90 cm, huấn luyện viên thể dục Vân Anh ưa chuộng các món canh đu đủ xanh hầm, chân giò hầm có tác dụng tăng kích cỡ vòng một.
Theo nữ huấn luyện viên, cơ ngực là mô mỡ nên chỉ tập luyện để săn chắc chứ không thể tăng kích thước. Song bạn có thể dùng chế độ dinh dưỡng hay ăn những thực phẩm có tác dụng làm tăng kích cỡ vòng một. Vân Anh chú trọng dùng các món nhiều dưỡng chất như đu đủ xanh hầm, gà hầm hạt sen, thịt bò hầm bí đỏ, chân giò hầm…
Những bữa ăn trong ngày của nữ huấn luyện viên. Ảnh: Đ.A
Ngoài ra cô kết hợp với các loại nước ép trái cây như bưởi, bơ, cà chua, đu đủ… có hàm lượng vitamin dồi dào, giúp ngăn ngừa vòng một bị xệ hoặc biến dạng. Theo nữ huấn luyện viên, vitamin A trong đu đủ sẽ giúp cơ thể tổng hợp các hợp chất có tác dụng làm săn chắc và nở nang khuôn ngực. Vitamin E trong cà chua thúc đẩy sự tăng trưởng và làm tăng độ đàn hồi của mô ngực.
Chế độ dinh dưỡng của Vân Anh trong một ngày:
– Trước khi rời khỏi giường cô thường bắt đầu một bài căng cơ nhẹ nhàng như động tác duỗi người. Sau đó cô uống ly chanh mật ong, rất tốt cho đường ruột tiêu hóa và thanh lọc cơ thể.
Cách làm của cô như sau: Pha 1-2 thìa mật ong với một thìa nước ép chanh vào một ly nước ấm. Có thể ngâm sẵn mật ong với chanh đào vào lọ thủy tinh để sẵn trong tủ lạnh, mỗi sáng dùng dần. Uống hỗn hợp này mỗi ngày sẽ giúp lọc sạch đường ruột, giảm mỡ thừa. Từ kinh nghiệm của Vân Anh, sau một năm áp dụng uống chanh mật ong, cơ thể khỏe khoắn, ít ốm, ngủ tốt và da mịn màng hơn.
Có thể ngâm sẵn mật ong với chanh đào vào lọ thuỷ tinh và bỏ tủ lạnh dùng dần. Ảnh: Đ.V
– Cô không ăn ngay sau khi thức dậy, để cơ thể tỉnh táo mới ăn sẽ giúp hấp thụ hàm lượng dinh dưỡng một cách tốt nhất. Bữa sáng nên có đầy đủ chất đạm, đường bột và khoáng. Những thực phẩm được ưa chuộng gồm bánh mì, trứng, sữa, chuối, một vài lát bơ xanh.Với nữ huấn luyện viên, bữa sáng và bữa trưa là 2 bữa quan trọng nhất trong ngày.
– Bữa trưa cô dùng canh rong biển, cá hồi và một chút cơm. Dùng bữa xong 20 phút, Vân Anh ăn một hộp sữa chua ít đường để hỗ trợ tốt hơn cho việc tiêu hóa. 3 tiếng sau bữa trưa là một bữa phụ nhỏ, cô ăn một chút hạt điều và một quả chuối.
-Thịt gà trắng, thịt bò là hai thực phẩm giàu protein và không chứa hàm lượng chất béo cao thường được người đẹp lựa chọn cho bữa tối. Cô ăn kèm rau xanh như bông cải, bầu bí và các loại củ. Bữa cuối trong ngày là một cốc sữa nóng không đường giúp ngủ ngon.
Vân Anh dành khoảng 3-4 lần trong tuần để đến phòng tập. Nữ huấn luyện viên chia sẻ việc tập luyện đều đặn giúp cô sở hữu vóc dáng ngày càng quyến rũ hơn. Các bài tập cardio được cô ưa chuộng bởi tốt cho tim mạch và duy trì vóc dáng săn chắc.
Đoàn Vân Anh hiện là huấn luyện viên tại một số câu lạc bộ thể thao, sinh năm 1991, sống tại Hà Nội.
Cập nhật thông tin chi tiết về Rút Gọn Phân Số Và Bí Quyết Tìm Phân Số Tối Giản Cực Nhanh trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!