Xu Hướng 9/2023 # Mô Đun Đàn Hồi Bê Tông # Top 11 Xem Nhiều | Jizc.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Mô Đun Đàn Hồi Bê Tông # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Mô Đun Đàn Hồi Bê Tông được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Mô đun đàn hồi là gì?

Mô đun đàn hồi là một tính chất cơ học của các vật liệu rắn đàn hồi tuyến tính. Nó đo lực (trên một đơn vị diện tích) cần để kéo giãn (hoặc nén) một mẫu vật liệu.

Bạn đang xem: Mô đun đàn hồi bê tông

Hay hiển đơn giản là: Khi chịu tác động của một ứng suất kéo hoặc nén, một vật phản ứng bằng cách biến dạng theo tác dụng của lực dãn ra hoặc nén lại. Trong một giới hạn biến dạng nhỏ, độ biến dạng này tỷ lệ thuận với ứng suất tác động. Hệ số tỷ lệ này gọi là mô đun đàn hồi.

Mô đun đàn hồi của một vật được xác định bằng độ dốc của đường cong ứng suất – biến dạng trong vùng biến dạng đàn hồi.

Các loại mô đun đàn hồi

Bao gồm 3 loại cơ bản là :

Tìm hiểu thêm: Thông tin chuyên ngành Xi măng Việt Nam

Mô đun Young (E) : mô tả đàn hồi dạng kéo, hoặc xu hướng của một vật thể bị biến dạng dọc theo một trục khi các lực kéo được đặt dọc theo trục đó. Mô đun cắt (G) : mô tả xu hướng của một vật thể bị cắt khi bị tác động bởi các lực ngược hướng. Mô đun khối (K) : mô tả biến dạng thể tích hoặc xu hướng của một vật thể bị biến dạng dưới một áp lực. Ngoài ra còn có các loại mô đun đàn hồi khác là hệ số Poisson, mô đung sóng P và các thông số ban đầu của Lamé.

Mô đun đàn hồi của bê tông

Mô đun đàn hồi của bê tông nặng Eb (nhân cho 10³ – MPa)

Loại bê tông Cấp độ bền (mác) chịu nén của bê tông B12,5 (M150) B15 (M200) B20 (M250) B25 (M300) B30 (M400) B35 (M450) B40 (M500) B45 (M600) Khô cứng tự nhiên 21 23 27 30 32.5 34.5 36 37.5 Dưỡng hộ nhiệt ở áp suất khí quyển 19 20.5 24 27 29 31 32.5 34 Chưng hấp 16 17 20 22.5 24.5 26 27 28

Mô đun đàn hồi của thép

Bảng dưới thể hiện cường độ tính toán và mô đun đàn hồi của thép thanh khí tính theo trạng thái giới hạn thứ nhất (MPa).

Nhóm thép Cường độ tính toán (MPa) Modul đàn hồi Chịu kéo (Rs) Chịu nén (Rsc) Cốt ngang, xiên (Rsw) Es x 104 (MPa) CI, AI 225 225 175 21 CII, AII 280 280 225 21 AIII – có ø = 6 – 8 mm 355 355 285 20 CIII, AIII – có ø = 10 – 40 mm 365 365 290 20 CIV, A-IV 510 450 405 19 A-V 680 500 545 19 A-VI 815 500 650 19 AT -VII 980 500 785 19 A-IIIB – có kiểm soát độ giãn dài và ứng suất 490 200 390 18 A-IIIB – chỉ kiểm soát độ giãn dài 450 200 360 18

Cường độ tiêu chuẩn của bê tông nặng (MPa)

Tìm hiểu thêm: Cường độ chịu kéo của thép là gì?

Loại cường độ Cấp độ bền chịu nén của bê tông B12,5 B15 B20 B25 B30 B35 B40 B45 Chịu nén (Rbn) 9.5 11 15 18.5 22 25.5 29 32 Chịu kéo (Rbtn) 1 1.15 1.4 1.6 1.8 1.95 2.1 2.2

Cường độ tính toán gốc của bê tông nặng (MPa)

Loại cường độ Cấp độ bền chịu nén của bê tông B12,5 B15 B20 B25 B30 B35 B40 B45 Chịu nén (Rb) 7.5 8.5 11.5 14.5 17 19.5 22 25 Chịu kéo (Rbt) 0852852386 1.05 1.2 1.3 1.4 1.45

DĐ: 0852852386

Website: chúng tôi thêm: Cấp phối đá dăm loại 2 là gì

Cường Độ Mục Tiêu Của Bê Tông

Cường độ mục tiêu của bê tông

Nội dung bài viết

Tiêu chuẩn này quy định nguyên tắc và hướng dẫn quy trình kiểm tra, đánh giá cường độ chịu nén của bê tông sử dụng trong thi công các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thiết kế theo TCVN 5574:2012.

Tiêu chuẩn này quy định nguyên tắc và hướng dẫn quy trình kiểm tra, đánh giá cường độ chịu nén của bê tông sử dụng trong thi công các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thiết kế theo TCVN 5574:2012.

Bạn đang xem: Cường độ mục tiêu của bê tông

Phạm vi áp dụng

Bạn đang xem: Cường độ mục tiêu của bê tông

Tiêu chuẩn này áp dụng trong kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu bê tông theo cường độ chịu nén xác định trên mẫu đúc đối với các kết cấu thi công toàn khối hoặc đúc sẵn.

Tiêu chuẩn này có thể áp dụng trong kiểm tra, đánh giá phục vụ quản lý chất lượng và nghiệm thu hỗn hợp bê tông trộn sẵn tại các cơ sở sản xuất theo thỏa thuận giữa các bên.

Tiêu chuẩn này cũng hướng dẫn áp dụng các phương pháp không phá hủy trong kiểm tra, đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình.

Một số định nghĩa quan trọng

Tổ mẫu bê tông: Nhóm mẫu bê tông hình lập phương cạnh 150 mm, được đúc từ cùng một mẫu hỗn hợp bêtông, được bảo dưỡng trong cùng một điều kiện, được thí nghiệm ở cùng độ tuổi và được sử dụng để xác định cùng loại cường độ.

Lấy mẫu

a. Kiểm tra, đánh giá hỗn hợp bê tông trộn sẵn

– Lấy không ít hơn hai mẫu hỗn hợp bê tông từ mỗi lô hỗn hợp bê tông trộn sẵn.

– Mẫu hỗn hợp bê tông được lấy tại cửa xả của máy trộn hoặc vị trí khác theo thỏa thuận.

Theo đặc điểm kết cấu, số lượng mẫu hỗn hợp bê tông cần lấy phải đảm bảo yêu cầu sau:

TTLoại cấu kiệnTần suất lấy mẫu1Đối với bê tông khối lớn

– Mỗi 500m3lấy 1 mẫu hỗn hợp bê tông khi khối lượng bê tông trong một khối đổ lớn hơn 1000m3

– Mỗi250m3lấy 1 mẫu hỗn hợp bê tông khi khối lượng bê tông trong một khối đổ dưới 1000m3

2Đối với bê tông các móng lớn (thể tích trên 100m3)Mỗi 100m3bê tông lấy 1 mẫu hỗn hợp bê tông3Đối với bê tông móng bệ máyMỗi 50m3bê tông lấy 1 mẫu hỗn hợp bê tông4Đối với bê tông kết cấu khung (cột, dầm, bản, vòm, …) và các kết cấu móngMỗi 20m3bê tông lấy 1 mẫu hỗn hợp bê tông5Đối với bê tông các kết cấu đơn chiếc có khối lượng ít hơn 20 m3Mỗi lô lấy 1 mẫu hỗn hợp bê tông6Đối với bê tông nền, mặt đườngMỗi 200m3bê tông lấy 1 mẫu hỗn hợp bê tông7Đối với bê tông cọc khoan nhồiMỗi cọc lấy 3 mẫu hỗn hợp bê tông8Đối với bê tông kết cấu thi công theo phương pháp cốp pha trượtLấy một mẫu hỗn hợp bê tông cho mỗi ca nếu khối lượng bê tông trượt trung bình trong ca lớn hơn 20m3, và lấy một mẫu hỗn hợp bê tông cho không quá hai ca nếu khối lượng bê tông trượt trung bình trong ca nhỏ hơn 20m3

Tham Khảo: Cải tạo sân thượng thành phòng ngủ

1 Khối Bê Tông Cần Bao Nhiêu Xi Măng

1 khối bê tông cần bao nhiêu xi măng

Bê tông là gì?

Bê tông (hay đá nhân tạo) được tạo nên từ hỗn hợp gồm cốt liệu mịn, cốt liệu thô và chất kết dính được trộn với nhau theo một tỷ lệ nhất định. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng cũng như nhu cầu của mỗi người mà công thức trộn bê tông với tỷ lệ nguyên liệu có sự chênh lệch nhau.

Bạn đang xem: 1 khối bê tông cần bao nhiêu xi măng

Hỗn hợp này bao gồm các thành phần:

Cốt liệu thô: đá, sỏi,…

Cốt liệu mịn: đá mạt, đá xay, cát,…

Chất kết dính: Xi măng, nước, nhựa đường, nước sạch và các loại phụ gia bê tông khác. Các chất này có tác dụng liên kết, kết dính các cốt liệu thô và mịn lại với nhau.

Để trong khoảng vài giờ ở điều kiện tự nhiên thì hỗn hợp bê tông sẽ đông cứng lại thành một khối đá rắn chắc. Nhờ có những tính năng ưu việt mà khối lượng bê tông lớn được ứng dụng để làm móng, dầm, cột hoặc nền.

Tính chất của bê tông

Tính tạo hình: Tính chất cơ bản này giúp bạn sử dụng bê tông để tạo thành hình vuông, hình chữ nhật hay hình tròn theo mong muốn của bản thân.

Tính dẫn nhiệt: Đây là tính chất của các vật liệu cấu tạo nên bê tông. Nhiệt lượng trong hỗn hợp sẽ được truyền từ bề mặt này sang bề mặt khác.

Cứng, bền và độ ổn định cao, trong quá trình sử dụng rất khó bí phá vỡ.

Có khả năng chịu được áp lực và trọng lực cao.

Không bị oxy hóa, ăn mòn. Miễn nhiễm với các tác động từ môi trường như: nắng, mưa, khói bụi,…

Chịu được nhiệt độ cao trong một khoảng thời gian dài.

Hiện nay, bê tông được sử dụng để tạo nên kết cấu cho công trình xây dựng như: Trường học, cầu đường, sân bay, bến tàu, nhà dân dụng,… Câu hỏi được nhiều người quan tâm một khối bê tông cần bao nhiêu xi măng vẫn đang là một ẩn số?

1 khối bê tông cần bao nhiêu xi măng?

Thông thường, một khối bê tông bao nhiêu xi măng còn tùy thuộc vào quy mô công trình và mục đích sử dụng của mỗi người. Từ đó, sẽ có một định mức trộn hỗn hợp bê tông sao cho hợp lý.

Tuy nhiên, do bê tông ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống nên bạn cần tham khảo định lượng cụ thể, xác định rõ mac sử dụng. Vào năm 2007, dựa theo văn bản số 1776/BXD-VP, bộ xây dựng đã công bố:

Bảng tra định lượng

Bảng định lượng cấp phối bê tông các vật liệu xây dựng chi tiết.

Loại bê tông

Thành phần

Đơn vị

Mác bê tông

100

150

200

250

300

Xi măng loại PCB30,

Kích thước đá 1×2 cm,

Độ sụt 6-8 cm

Xi măng

kg

230

296

361

343

458

Cát vàng

m3

0,494

0,475

0,450

0,415

0,424

Đá dăm

m3

0,903

0,881

Tham Khảo: Cách tính trọng lượng xà gồ c

0,866

0,858

0,861

Nước

lít

195

195

195

195

181

Phụ gia

Xi măng loại PCB30

Kích thước đá 2×4 cm

Độ sụt 6-8 cm

Xi măng

kg

218

281

342

405

427

Cát vàng

m3

0,501

0,478

0,455

0,427

0,441

Đá dăm

m3

0,896

0,882

0,867

0,858

0,861

Nước

lít

185

185

185

185

169

Phụ gia

Phần lớn các nhà máy sản xuất xi măng hiện nay đều đóng gói 1 bao xi măng với khối lượng định mức chuẩn là 50kg. Như vậy, để tính 1 khối bê tông bao nhiêu bao xi măng thì chúng ta chỉ cần lấy số lượng xi măng trong bảng chia cho 50 là được.

Tìm hiểu thêm: Sơn tĩnh điện là gì? Tất cả những gì bạn cần biết

Cấp phối vật liệu cho vữa bê tông mác 200 xi măng, loại PC40, độ sụt bê tông 2-4cm, kích thước đá 0,5×1 cm:

STT

Loại vật liệu

ĐVT

Định mức

1

Xi măng PC40

kg

296

2

Cát vàng

m3

0,489

3

Đá 0,5×1

m3

0,888

4

Nước

lít

195

Vữa xây mác 200, xi măng loại PC40, độ sụt 2-4cm, kích thước đá 1×2 cm:

STT

Loại vật liệu

ĐVT

Định mức

1

Xi măng PC40

kg

281

2

Cát vàng

m3

0,493

3

Đá 1×2

m3

0,891

4

Nước

lít

185

Dựa vào bảng định mức như trên, có lẽ bạn đã tự trả lời câu hỏi 1m3 bê tông cần bao nhiêu xi măng. Việc xây định mức và tính toán khối lượng xi măng cho 1 khối bê tông dự kiến này các công trình có thể tránh được tình trạng dư thừa hoặc thiếu hụt vật liệu xây dựng. Hơn nữa, các nhà đầu tư cũng có thể chủ động hơn với các dự án tốt nhất.

Tuổi Thọ Của Sàn Bê Tông Là Bao Nhiêu?

Sàn bê tông: Ưu điểm và nhược điểm 

Sàn bê tông đã và đang là vật liệu được sử dụng làm sàn nhà, công xưởng, nhà máy… với những ưu – nhược điểm như sau:

#1. Ưu điểm của sàn bê tông

Điều đầu tiên khi nói về sàn bê tông là độ bền và độ đàn hồi cực tốt của nó. Điều này giúp cho sàn nhà bạn tránh được những tác động khách quan sẽ gặp phải trong quá trình sử dụng.

Tuổi thọ cao, có thể là mãi mãi, chính là ưu điểm tiếp theo giúp sàn bê tông được lựa chọn như một giải pháp tối ưu. Về cơ bản, tất cả những gì bạn cần làm để chăm sóc là phủ sáp và đánh bóng sàn bê tông 3-9 tháng/lần bằng chất làm sạch trung tính định kỳ, nhằm đảm bảo cho bề mặt luôn bóng đẹp như mới.

Bạn đang tưởng tượng sàn bê tông chỉ có một màu xám nhàm chán? Có lẽ bạn đã nhầm. Với nhiều thiết kế, nhiều màu sắc và hiệu ứng kết cấu, sàn bê tông cho phép bạn tự do, linh hoạt, thỏa sức sáng tạo trong việc lựa chọn bề mặt. Đây chắc chắn là ưu điểm sẽ khiến bạn cực kỳ thích thú.

Bạn ngại việc lau chùi, dọn dẹp? Hãy chọn sàn bê tông. Với đặc điểm được mài nhẵn, phẳng nên việc bị các mảng bám hay bị bẩn kết dính trên sàn là hoàn toàn không có. Nếu có bị dính một số hóa chất, dầu mỡ thì bạn hoàn toàn có thể dễ dàng lau chùi mà không sợ mất nhiều thời gian và công sức.

#2. Nhược điểm của sàn bê tông

Sàn bê tông là một mặt cứng. Chính vì vậy, chúng cũng sẽ kéo theo một vài vấn đề nhỏ cho bạn.

Nếu bạn chẳng may bị ngã xuống sàn, tất nhiên là gây đau đớn hơn sàn bằng các chất liệu khác như gỗ…

Không thoải mái như các vật liệu khác là nhược điểm khiến nhiều người chần chừ khi nghĩ đến sàn bê tông. Tất nhiên, vấn đề này hoàn toàn có thể giải quyết được bằng cách trải thảm.

Nếu đánh bóng sàn nhà bê tông không đúng quy trình, tiêu chuẩn thì rất dễ khiến cho độ ẩm xâm nhập gây nấm mốc và vết nứt cho sàn.

Những lưu ý trước khi sử dụng sàn bê tông

Nếu đã quyết định sử dụng sàn bê tông, chắc chắn bạn không thể bỏ qua những lưu ý sau:

Cần có sự hiểu biết nhất định về sàn bê tông và cách đánh bóng sàn bê tông.

Nắm bắt rõ những thông tin về sàn bê tông

Đó là về giá cả, chất lượng sản phẩm, quy trình thi công… Hãy chắc chắn rằng bạn đã nắm vững các thông tin này, trước khi quyết định sử dụng sàn bê tông.

Nên chọn những nhà thi công uy tín, có tên tuổi trên thị trường

Một trong những yếu tố quyết định tuổi thọ của sàn bê tông chính là chất lượng, trình độ chuyên môn của đơn vị thi công.

Đăng bởi: Trần Hà

Từ khoá: Tuổi thọ của sàn bê tông là bao nhiêu?

Đáp Án Tự Luận Mô Đun 7 Thcs Đáp Án Dưới Video Module 7 Thcs

Học viên:………………….

Gv:…………………………

Đơn vị: Trường THCS……

Câu hỏi: Sản phẩm trình bày lập kế hoạch GV chủ nhiệm về một nội dung tùy chọn trong việc xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS.

Trả lời:

KẾ HOẠCH XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN

VÀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

LỚP 8/4.

Giáo viên chủ nhiệm lớp 8/4

1. Đặc điểm tình hình lớp

1.1. Khái quát tình hình chung của lớp: 8/4

– Tổng số HS: 38 học sinh (trong đó: 23 nam,15 nữ)

* Đặc điểm chung: Đa số các em đều được sự quan tâm của phụ huynh, ở gần trường.

1.2. Thuận lợi và khó khăn trong xây dựng lớp học an toàn, phòng chống bạo lực học đường.

1) Thuận lợi

Đa số học sinh chăm ngoan, học sinh có tinh thần học hỏi. Được sự quan tâm của phụ huynh nên các em có đủ sách vở, đồ dùng học tập khi đến lớp.

Được sự quan tâm và giúp đỡ kịp thời của Ban giám hiệu nhà trường về công tác chủ nhiệm và chuyên môn.

Địa điểm trường thuận lợi cho việc học sinh đi lại và học tập; phòng học thoáng mát, có đầy đủ bàn ghế để học sinh ngồi học.

2) Khó khăn:

Một số học sinh chưa có ý thức tốt trong học tập, phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập ở nhà, các em phải tự học nên dẫn đến việc học tập của các em tiến bộ rất chậm.

Một vài phụ huynh lo bận làm ăn chưa quan tâm đến việc học của con em mình khi học ở nhà.

Lứa tuổi lớp 8 là lứa tuổi tâm sinh lý phát triển bất ổn nhất trong các khối lớp THCS, nên học sinh thể hiện, bộc lộ nhiều tính cách khác nhau.

2. Mục tiêu xây dựng lớp học an toàn, phòng chống bạo lực học đường:

Xây dựng lớp học an toàn nhằm đảm bảo HS được học tập, hoạt động trong môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và phòng, chống bạo lực học đường.

Nâng cao nhận thức và rèn luyện kĩ năng ứng xử trong phòng tránh tai nạn thương tích đối với học sinh; xây dựng mối quan hệ đoàn kết, nhân ái, thân thiện, bình đẳng trong lớp học.

Nhằm nắm vững các chỉ tiêu phấn đấu từ đó đề xuất các biện pháp giáo dục phù hợp và thực hiện có hiệu quả.

Góp phần hoàn thiện bộ Quy tắc ứng xử và an toàn học đường của nhà trường.

3. Biện pháp xây dựng lớp học an toàn, phòng chống bạo lực học đường:

Xây dựng nội quy lớp học;

Xây dựng quy tắc an toàn lớp học và phòng ngừa bạo lực học đường.

Thường xuyên nhắc nhở các em đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép, phải có lý do chính đáng.

Phối hợp giữa các đoàn thể để nâng cao sức mạnh về tinh thần, vật chất cho các em, động viên và tuyên truyền cho gia đình các em học sinh biết được tầm quan trọng trong việc học tập

Thường xuyên theo dõi, quan tâm, học sinh đặc biệt là học sinh có khó khăn trong học tập.

Kịp thời tuyên dương những em học tốt để các em phát huy tính tích cực trong học tập.

Thiết lập kênh thông tin trao đổi với phụ huynh học sinh qua Zalo, Facebook,…

4. Kế hoạch cụ thể

Thời gian

Nội dung

Biện pháp

Đánh giá, điều chỉnh

Tháng

8- 9

Hướng dẫn xây dựng “Nội quy lớp học và thực hiện lớp học an toàn”.

– Lập danh sách hs kí cam kết nói không với bạo lực học đường.

– Tăng cường công tác kiểm tra của TPT Đội, GVCN

– Phòng ngừa HS mang đồ chơi có tính kích động.

-Phối hợp với PH việc chuyên cần của HS

– Sản phẩm đánh giá: Ý thức, thái độ thực hiện nội quy của HS

– Phương pháp đánh giá: Quan sát

– Công cụ đánh giá 1: Phiếu quan sát

– Người đánh giá: GV+ HS

Tháng 10

– Tổ chức các tổ thi đua với nhau

– Sản phẩm đánh giá: Cách xử lí tình huống.

– Phương pháp đánh giá: Quan sát

– Công cụ đánh giá: Thang đo

– Người đánh giá: GV, GV Âm nhạc, TPT.

Tháng 11

-Phối hợp với GVCN và GV môn, TPT.

– Sản phẩm đánh giá: Câu trả lời của HS.

– Phương pháp đánh giá: Vấn đáp

– Công cụ đánh giá 3: Hệ thống câu hỏi và đáp án.

– Người đánh giá: GV.

……., ngày ….tháng……năm 2023

GVCN

CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ:

1. Công cụ đánh giá 1: Phiếu quan sát

Hội thi trang trí lớp an toàn, thân thiện

STT Các tổ Phù hợp Chưa phù hợp

1 Tổ 1

2 Tổ 2

3 Tổ 3

4 Tổ 4

2. Công cụ đánh giá 2: Thang đo

Bảng tiêu chí đánh giá

STT Tên tiêu chí Phù hợp Chưa phù hợp

1

2 Cách diễn tự nhiên, hấp dẫn

3 Trang phục

4 Đạo cụ

3. Công cụ đánh giá 3: Hệ thống câu hỏi – Đáp án

STT Tên tiêu chí Rất hay Chưa hay

1

2 Cách diễn tự nhiên, hấp dẫn

3 Trang phục

4 Đạo cụ

Câu hỏi: Sản phẩm trình bày thiết kế và lập kế hoạch xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS.

Căn cứ Nghị định số 80/2023/NĐ-CP ngày 17/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ Quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường;

Thực hiện kế hoạch số 417/PGD&ĐT ngày 13 tháng 5 năm 2023 của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện Chỉ thị 993/CT-BGDĐT ngày 12/4/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc “Tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục” năm học 2023 – 2023;

Trường THCS……. xây dựng kế hoạch phòng chống bạo lực học đường trong nhà trường năm học 2023 – 2023 như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích

– Nâng cao nhận thức, hiểu biết của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên (BGH, GV, NV) và phụ huynh về tác hại của bạo lực đối với trẻ, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm trong công việc cũng như công tác tuyên truyền với cả cộng đồng.

– Nâng cao trách nhiệm của Ban giám hiệu trong việc chỉ đạo, điều hành phối hợp hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần giữ gìn an ninh trật tự trường học.

– Triển khai thực hiện có hiệu quả các giải pháp phòng, chống bạo lực học đường, đồng thời trang bị cho học sinh kỹ năng tự phòng ngừa xảy ra bạo lực, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.

– Đảm bảo an ninh trật tự trường học và phòng chống hiện tượng kì thị, vi phạm giới, bạo lực học đường.

– Kiềm chế việc vi phạm pháp luật, không có tệ nạn xã hội trong cán bộ, giáo viên và nhân viên. Phòng, chống hiệu quả hành vi bạo lực trong nhà trường, trong gia đình làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội.

2. Yêu cầu

– Công tác tuyên truyền, giáo dục phải là nhiệm vụ thường xuyên của BGH, GV, NV và phụ huynh. Đảm bảo có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với địa phương và gia đình trẻ.

– Hình thức tuyên truyền, phòng chống phải đa dạng, phong phú, có sự đổi mới để đạt hiệu quả cao.

– Nội dung tuyên truyền phải đảm bảo sâu rộng, phù hợp địa bàn, đối tượng.

– Tăng cường sự lãnh đạo của BGH phát huy vai trò của các lực lượng như Công đoàn, tổ khối, ban đại diện cha mẹ … sự chuyển biến nhận thức của GVCN, phụ huynh. Phát huy sức mạnh của tập thể, huy động toàn thể lực lượng trong nhà trường tích cực tham gia phong trào đấu tranh giữ gìn đảm bảo an ninh trật tự trường học và phòng, chống bạo lực học đường. Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể và gia đình học sinh.

II. NỘI DUNG

– Tiếp tục tổ chức triển khai Nghị định số 80/2023/NĐ-CP ngày 17/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ Quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường; Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2023; Quyết định ban hành chương trình hành động, phòng chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên giai đoạn 2023-2023; Kế hoạch số 2604/KH-UBND ngày 07 tháng 6 năm 2023; kế hoạch thực hiện Nghị định 80/2023 Nghị định chính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường trên địa bàn tỉnh Bến Tre; Công văn 5812/BGDĐT-GDCTHSSV ngày 21 tháng 12 năm 2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch phòng ngừa bạo lực học đường; Chỉ thị 993/CT-BGDĐT ngày 12/4/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc “Tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục”.

– Tổ chức khảo sát, đánh giá tình hình học sinh trong đơn vị có nguy cơ bị bạo lực hoặc gây ra bạo lực học đường (do đặc điểm của bản thân, hoàn cảnh gia đình), tổng hợp kết quả báo cáo trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế;

– Tổ chức cho từng giáo viên, nhân viên ký cam kết, giao ước thi đua không vi phạm các hành vi gây mất đoàn kết nội bộ, xâm hại thân thể, tâm lý trẻ.

– Xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai đề án phòng chống bạo lực học đường (BLHĐ), trong đó chú trọng các giải pháp hiệu quả nhằm ngăn chặn tình trạng BLHĐ tại trường học.

– Tổ chức tốt lực lượng bảo vệ trực 24/24 giữ gìn tài sản và tham gia ngăn chặn bạo lực học đường.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Công tác triển khai các văn bản chỉ đạo, tuyên truyền về vấn đề bạo lực học đường

1.1. Ban Giám hiệu

– Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch triển khai và chỉ đạo cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đơn vị, học tập, thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả về phòng chống bạo lực học đường theo các văn bản đã được quán triệt;

– Xây dựng Quy chế phối hợp: Xây dựng quy chế phối hợp với các cơ quan, đơn vị, tổ chức cá nhân ngoài nhà trường để thực hiện kế hoạch (Mục đích, yêu cầu; nguyên tắc, nội dung phối hợp; phân công nhiệm vụ thực hiện);

– Quán triệt trong giáo viên nhân viên thực hiện nghiêm túc về quy định đạo đức nhà giáo. Tuyệt đối không để xảy ra hiện tượng bạo lực, bạo hành, xúc phạm nhân phẩm, danh dự học sinh.

– Giáo dục cho giáo viên, nhân viên về đạo đức nghề nghiệp, cách phát hiện tâm lý trẻ, trò chuyện với phụ huynh về cách giáo dục con cái …

– Tuyên truyền giáo dục cho GV – NV về tầm quan trọng của việc hiểu biết pháp luật trong cuộc sống trong hiện nay.

– Ban giám hiệu ký cam kết với lãnh đạo Phòng giáo dục và giáo viên, nhân viên ký cam kết với hiệu trưởng “Nói không với hành vi bạo lực”.

1.2. Giáo viên, nhân viên

– Học tập, tuyên truyền phổ biến, giáo dục về vấn đề bạo lực trong gia đình cũng như học đường tới phụ huynh;

– Giáo dục ý thức tự giác tự học trau dồi kiến thức pháp luật để vận dụng vào giảng dạy lồng ghép trong các hoạt động trên lớp;

– Cùng Ban giám hiệu tổ chức các hoạt động ngoại khoá, hoạt động tập thể cho trẻ tham gia cùng nhau để xây dựng mối đoàn kết trong tập thể;

– Tích cực tham gia tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật để phục vụ cho công tác giảng dạy cho trẻ và tuyên truyền tới phụ huynh đạt hiệu quả khi được phân công;

– Tuyên truyền giáo dục kỹ năng sống, xây dựng nếp sống văn minh, ứng xử văn hoá trong nhà trường. Tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể thao lành mạnh, các trò chơi dân gian bổ ích cho trẻ tham gia tạo mối đoàn kết, nhận thức về xã hội ….

– Ký cam kết với ban giám hiệu về việc “Nói không với hành vi bạo lực”;

– Nắm chắc hoàn cảnh gia đình của từng học sinh, trao đổi với phụ huynh

1.3. Đối với phụ huynh học sinh

– Thường xuyên nhắc nhở, trò chuyện với học sinh về bạn bè, cô giáo trường lớp để ý các biểu hiện khác lạ của học sinh;

– Làm tốt công tác giáo dục con em mình thực hiện tốt nội quy, quy chế nhà trường, nghiêm túc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật nhà nước, luật giao thông đường bộ…

– Mỗi bậc cha mẹ là một tấm gương tốt về đạo đức, lối sống trong gia đình để con em noi theo.

2. Khi có tình huống bạo lực học đường xảy ra

2.1. Tình huống bạo lực học đường từ ngoài xâm nhập vào trường học

Thông tin: Mọi thành viên trong nhà trường, khi phát hiện có đối tượng từ bên ngoài xâm nhập trái phép vào trường học đều có trách nhiệm báo tin ngay cho bộ phận bảo vệ (hoặc cán bộ phụ trách an ninh, giáo viên, lãnh đạo nhà trường).

a. Ban Giám hiệu

– Báo cáo chính quyền địa phương và cơ quan quản lý cấp trên xin ý kiến giải quyết;

– Phối hợp với chính quyền địa phương, công an và nhân viên công tác xã hội xử lý triệt để vụ việc.

b. Bảo vệ

Sau khi nhận tin báo có trách nhiệm báo cáo ngay với Hiệu trưởng và liên hệ với cơ quan công an, nhân viên công tác xã hội địa phương, tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111 để đề nghị hỗ trợ, giúp đỡ.

c. Giáo viên, nhân viên

– Mọi thành viên trong nhà trường, khi phát hiện có đối tượng từ bên ngoài xâm nhập trái phép vào trường học đều có trách nhiệm báo tin ngay cho bộ phận bảo vệ và lãnh đạo nhà trường;

– Các thành viên trong nhà trường theo chức năng, nhiệm vụ được phân công bằng mọi biện pháp bảo vệ an toàn cho học sinh và cô lập, khống chế đối tượng gây ra bạo lực.

d. Nhân viên y tế

Tiến hành các biện pháp nghiệp vụ đê sơ cứu, cấp cứu cho nạn nhân (nếu có) và gọi cấp cứu (nếu cần).

2.2. Tình huống bạo lực học đường xảy ra trong trường học

2.2.1. Tình huống bạo lực học đường từ nhà giáo, nhân viên, người lao động

Thông tin: Mọi tổ chức trong nhà trường có trách nhiệm tiếp nhận thông tin và báo cáo ngay với Hiệu trưởng nhà trường để xử lý đối với các hành vi bạo lực học đường do nhà giáo, nhân viên, người lao động trong nhà trường gây ra.

a. Hiệu trưởng

– Báo cáo chính quyền địa phương và cơ quan quản lý cấp trên xin ý kiến giải quyết.

b. Đối với GV, NV

Các thành viên trong nhà trường theo chức năng, nhiệm vụ được phân công bằng mọi biện pháp cô lập, khống chế đối tượng gây ra bạo lực.

c. Nhân viên y tế

Nhân viên y tế tiến hành các biện pháp nghiệp vụ để sơ, cấp cứu cho nạn nhân (nếu có) và gọi cấp cứu (nếu cần).

2.2.2. Tình huống bạo lực học đường từ học sinh

Thông tin: Mọi thành viên trong nhà trường khi phát hiện có hành vi bạo lực học đường trong trường học do học sinh gây ra đều có trách nhiệm báo tin ngay cho bộ phận bảo vệ (hoặc cán bộ phụ trách an ninh, giáo viên) và Hiệu trưởng nhà trường.

a. Hiệu trưởng

– Hiệu trưởng nhà trường báo cáo chính quyền địa phương và cơ quan quản lý cấp trên;

– Phối hợp với chính quyền địa phương, công an và nhân viên công tác xã hội xử lý triệt để vụ việc.

b. Bảo vệ

Bảo vệ nhà trường có trách nhiệm liên hệ ngay với cơ quan công an, nhân viên công tác xã hội địa phương, tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111 để đề nghị hỗ trợ, giúp đỡ.

c. Đối với GV, NV

– Các thành viên trong trường theo chức năng, nhiệm vụ được phân công bằng mọi biện pháp cô lập, khống chế đối lượng gây ra bạo lực.

– Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm liên hệ với gia đình học sinh để kịp thời phối hợp xử lý.

d. Nhân viên y tế

Nhân viên y tế tiến hành các biện pháp nghiệp vụ để sơ cứu, cấp cứu cho nạn nhân (nếu có) và gọi cấp cứu (nếu cần).

2.2.3. Tình huống bạo lực từ học sinh của nhà trường gây ra ở ngoài trường học

– Tiếp nhận thông tin: Mọi tổ chức, cá nhân trong nhà trường có trách nhiệm tiếp nhận và báo cáo ngay với Hiệu trưởng nhà trường để phối hợp xử lý đối với các hành vi bạo lực học đường của học sinh trong nhà trường gây ra ở ngoài trường học;

2.3. Các tình huống khác

Nhà trường căn cứ tình hình cụ thể, xây dựng kịch bản cho các tình huống cụ thể nhằm bảo đảm luôn sẵn sàng ứng phó với các tình huống bạo lực, ngăn chặn kịp thời các hành vi bạo lực học đường và hạn chế tối đa hậu quả do bạo lực gây ra.

Câu 1: Thầy/cô thực hành xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường cho lớp học mình đang phụ trách.

Trả lời:

BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ VÀ AN TOÀN HỌC ĐƯỜNG CỦA LỚP HỌC

Học sinh:

1. Đối với bản thân.

Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, trung thực và khiêm tốn.

Chấp hành tốt pháp luật; quy định về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông.

Tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và phòng chống tiêu cực trong học tập, kiểm tra, thi cử.

Phải có ý thức phấn đấu không ngừng vươn lên trong học tập. Biết tự học, tự nghiên cứu.

Không được nói dối và bao che những khuyết điểm của người khác.

Đi học, tham gia các buổi tập trung, họp đoàn, ngoại khóa phải đúng giờ, tác phong nhanh nhẹn, không hò hét, hô gọi nhau ầm ĩ, đồng phục đúng theo quy định của trường. Không đi, đứng, leo trèo, ngồi lên lan can, bàn học, không bẻ cành, hái lá…Có ý thức giữ gìn cơ sở vật chất, cây xanh của nhà trường…

Đến trường trang phục phải đúng qui đinh: Trang phục phải sạch sẽ, gọn gàng, giản dị thích hợp với lứa tuổi, thuận tiện cho việc học tập sinh hoạt ở nhà trường, đi học phải mặc đúng trang phục đúng quy định, không mặc áo không cổ, quần áo ở nhà hay quá ngắn, có hình thù kì quái, câu chữ phản cảm, mất thẩm mĩ của học đường…, không nhuộm tóc khác màu đen, không trang điểm loè loẹt, tóc phải gọn gàng, học sinh nam không được để tóc dài, đầu tóc phản cảm như cạo trọc, hớt tóc để bờm, đeo khuyên tai, không sơn móng chân, móng tay, để móng tay quá dài…

Advertisement

2. Đối với bạn bè.

Tôn trọng bạn bè, biết chia sẻ, động viên, giúp đỡ bạn bè vươn lên trong học tập và rèn luyện. Không được bao che khuyết điểm cho bạn; Không được có những hành động phân biệt đối xử, vu khống, nói xấu bạn bè; Giữ gìn mối quan hệ bình đẳng, trong sáng với bạn bè khác giới;

Không sử dụng mạng internet, mạng xã hội… để nói xấu, tuyên truyền nhằm bôi nhọ, kích động hận thù đối người khác.

3. Đối với nhà giáo, cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường.

Có thái độ tôn trọng, lễ phép với thầy, cô giáo, nhân viên nhà trường; Trong việc chào hỏi, xưng hô với thầy cô giáo, nhân viên trong nhà trường khách đến thăm, làm việc với nhà trường: Đảm bảo kính trọng, lịch sự, lễ phép; Không được có những hành động, cử chỉ, lời nói thiếu chuẩn mực đạo đức, vô lễ với thầy, cô và người lớn tuổi .

Không được có những hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự của thầy, cô giáo, nhân viên nhà trường.

Phục tùng các quyết định và yêu cầu của thầy, cô giáo, nhân viên nhà trường

4. Đối với khách và người lớn tuổi.

Khi có khách đến thăm trường, học sinh phải biết chào hỏi lịch sự; Hướng dẫn tận tình khi khách cần giúp đỡ.

Lễ phép, kính trọng và vâng lời người lớn tuổi. Biết kính trên nhường dưới.

Giúp đỡ người lớn tuổi khi gặp khó khăn trong cuộc sống.

5. Đối với gia đình.

Ứng xử trong xưng hô, mời, gọi đảm bảo sự kính trọng, lễ phép, thương yêu, quan tâm đến mọi người trong gia đình.

Khi đi đâu phải xin phép cha, mẹ ; khi người lớn hỏi phải trả lời lễ phép, nhẹ nhàng, rõ ràng.

Không khích bác, công kích, lên án ông bà, cha mẹ và người lớn tuổi.

Ứng xử khi có khách đến nhà đảm bảo chào hỏi lễ phép, tiếp khách chân tình, cởi mở lắng nghe.

Không nói chen vào hay đứng cạnh khi bố, mẹ nói chuyện với khách khi không được phép; Hoặc nói lớn tiếng, chửi mắng, nói xấu ở ngoài khi cha, mẹ đang tiếp khách…

6. Đối với môi trường sống và học tập.

Biết cách bảo vệ sức khỏe, phòng chống dịch bệnh cho bản thân, tham gia học hỏi, rèn luyện kỹ năng sống.

Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cơ sở vật chất, xây dựng và giữ gìn trường, lớp học xanh, sạch đẹp. Quan tâm chăm sóc tốt các công trình thanh niên.

Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện, nước, trang thiết bị của nhà trường.

Có ý thức bảo vệ các công trình văn hóa, các di tích lịch sử ở địa phương.

Tìm hiểu, giữ gìn và phát huy truyền thống địa phương, truyền thống nhà trường.

7. Đối với nhân dân, láng giềng nơi cư trú.

Ứng xử trong giao tiếp đảm bảo lễ phép; ân cần giúp đỡ, hỏi thăm, chia sẻ chân tình, không cãi cọ, xích mích, trả thù.

Ứng xử trong sinh hoạt đảm bảo tôn trọng sự yên tĩnh chung, không gây mất trật tự an ninh, không gây ồn ào, mất vệ sinh chung.

8. Ở nơi công cộng.

Cử chỉ, hành động lịch thiệp; biết nói xin lỗi khi làm phiền và cảm ơn khi được giúp đỡ.Không làm ồn ào, ngó nghiêng, chỉ trỏ, bình phẩm xấu người khác.

Khi muốn hỏi đường phải dừng và xuống xe, gỡ khăn che mặt, cởi kính râm…

9. Ở trong lớp học.

Thực hiện tốt nội quy lớp học .

Không sử dụng phương tiện liên lạc cá nhân như: máy nghe nhạc, điện thoại…

Không mang đồ ăn, thức uống vào lớp học. Tắt điện, quạt điện, đóng cửa khi ra về.

10. Đối với thực hiện an toàn giao thông.

Hiểu biết đầy đủ, đúng các quy định của pháp luật, tự giác và chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông.

Khi tham gia giao thông phải có trách nhiệm với bản thân và với cộng đồng; tôn trọng nhường nhịn, giúp đỡ người khác.

Tự giác chấp hành quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông cả khi không có lực lượng chức năng tuần tra kiểm soát trên đường.

Thực hiện các qui định, nội qui tại bến xe, bến tàu, bến phà và trên các phương tiện giao thông công cộng.

….

Cách Sử Dụng Con Kê Bê Tông Thép Sàn Đúng Kỹ Thuật

Tác dụng của con kê bê tông

Con kê bê tông đang được sử dụng rất nhiều, nhằm hỗ trợ cho quá trình đổ bê tông sàn. Khi thi công, cách sử dụng con kê bê tông đúng kỹ thuật có tác dụng rất lớn như sau:

Đảm bảo cốt thép được đặt đúng vị trí yêu cầu, đúng khoảng cách, không bị xê dịch, cong vẹo

Giúp bảo vệ cốt thép không bị tác động bởi môi trường bên ngoài do đã nằm đúng vị trí, không bị hở ra ngoài trong quá trình đổ bê tông

Tạo sự bám dính cao, không xảy ra rạn nứt giữa con kê với bê tông xung quanh

Làm chậm sự tan chảy của cốt thép khi xảy ra cháy nổ. Đảm bảo an toàn cho công trình xây dựng.

Các loại con kê bê tông

Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại hỗ trợ kê bê tông thép sàn khác nhau. Chúng cần phải hiểu cách phân loại đó để có cách sử dụng con kê bê tông đúng và hiệu quả nhất cho từng loại.

Con kê sàn thép lớp 1

Đây là những con kê sử dụng để kê sàn thép lớp 1, chiều cao đa dạng từ 20, 25, 30mm. Tùy vào chiều dày của lớp bê tông mà lựa chọn loại con kê sao cho hiệu quả và có khả năng chịu lực tốt.

Kê thép sàn lớp 1 thường sử dụng 3 loại: Viên kê V1 bảo vệ 15 – 20mm, viên kê V2 bảo vệ 20 – 25mm, viên kê V3 bảo vệ 25 – 30mm.

Con kê sàn thép lớp 2

Sử dụng để kê thép sàn lớp 2, chiều cao dao động từ 60 – 100mm. Ưu điểm của các con kê thép lớp 2 là  khả năng chống nứt gãy bên tông, tăng độ bền cho công trình.

Kê sàn lớp hai thường sử dụng con kê H6, con kê H7, con kê H8 với độ dày khác nhau. 

Con kê đa năng

Cách sử dụng con kê bê tông dễ dàng hơn là sử dụng con kê đa năng. Con kê đa năng là loại con kê có thể sử dụng cho nhiều nhu cầu kê khác nhau, mà không yêu cầu thêm các loại viên kê khác.

Con kê đa năng được thiết kế chuyên dụng và cấu tạo thích hợp bằng lỗ ở giữa, khi sử dụng có thể linh động thay đổi kích thước mong muốn lớp cần thép cần bảo vệ.

Những lưu ý cách sử dụng con kê bê tông Mua con kê bê tông ở nhà máy sản xuất uy tín

Hiện nay, nhiều công trình đã sử dụng khuôn đúc con kê bê tông để tự đúc. Tuy nhiên, điều này sẽ không đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật. Các loại viên kê tự đúc có cường độ kém, không đảm bảo được khả năng chịu lực như con kê được sản xuất tại nhà máy.

Chính vì vậy nên sử dụng con kê bê tông được sản xuất tại nhà máy uy tín để đảm bảo chất lượng kết cấu công trình tốt nhất.

Sử dụng con kê bê tông có mác bằng hoặc cao hơn mác bê tông của công trình

Sử dụng con kê bê tông có mác bằng hoặc cao hơn mác bê tông của công trình. Cách sử dụng con kê bê tông này để đảm bảo tính đồng nhất, không bị khe hở khi hoàn thiện, giúp nâng cao chất lượng công trình.

Đặt con kê bê tông đúng vị trí

Ngoài việc lựa chọn sử dụng con kê bê tông chất lượng, một lưu ý cần quan tâm nữa là phải đặt con kê đúng vị trí quy định, giúp cho hệ thép sàn không bị cong vênh, dịch chuyển khi thi công đổ bê tông.

Cách sử dụng con kê bê tông đúng kỹ thuật

Cách sử dụng con kê bê tông đúng kỹ thuật sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của công trình. Các yêu cầu kỹ thuật được đánh giá qua các tiêu chí sau:

Kích thước

Viên kê bê tông có rất nhiều loại kích thước. Đây là cách sử dụng con kê bê tông với các kích thước khác nhau tại vị trí:

Tại bản và tường có chiều dày

Từ 100mm trở xuống: dùng con kê dày 10mm

    Dày hơn 100mm: sử dụng con kê dày 15mm

Tại vị trí móng

    Có lớp bê tông lót: dùng con kê dày 35mm

    Không có lớp bê tông lót: dùng con kê dày 70mm

Dầm và dầm sườn có chiều cao

    Chiều cao < 250mm: dùng con kê dày 20mm

Dầm móng: dùng con kê dày 30mm

Số lượng

Yêu cầu về số lượng sẽ khác nhau tại các vị trí

Tại sàn/dầm : sử dụng 4 – 5 viên/m2

Tại cột/đà : sử dụng 5 – 6 viên/m2

Khoảng cách

Cách sử dụng con kê bê tông đúng là khoảng cách không được quá 1m. Khuyến cáo nên rải khoảng cách từ 0,7m – 0,9m. Như vậy mỗi m2 trên một lớp sàn sẽ có từ 4 – viên/m2. 

Bảng giá con kê bê tông mới nhất

Với hướng dẫn cơ bản bên trên, bạn đã nắm được cách sử dụng con kê bê tông đúng kỹ thuật. Tiếp theo bạn muốn mua sản phẩm để sử dụng mà không biết giá bán như thế nào?

STT Mã con kê Lớp bê tông bảo vệ Số viên/thùng Giá bán 

1

V1

15×20 mm

378 viên

164.100đ

2

V2

20×25 mm

175 viên

134.400đ

3

V3

25×30 mm

324 viên

187.300đ

4

H6

60 mm

90 viên

186.800đ

5

H7

70 mm

80 viên

156.000đ

6

H8

80 mm

60 viên

157.100đ

7

H9

90mm

60 viên

196.800đ

8

H12

120 mm

55 viên

219.000đ

9

DN1

20x25X30 mm

324 viên

187.300đ

10

DN2

30x35x40 mm

150 viên

151.500đ

11

DN3

35x40x 45×50 mm

100 viên

125.600đ

Đơn vị cung cấp con kê bê tông ở Hà Nội

Trạm bê tông tươi là đơn vị cung cấp các sản phẩm tiên tiến trong lĩnh vực xây dựng có chất lượng cao, đặc biệt là các sản phẩm như viên kê bê tông, cục kê bê tông.

Chúng tôi là đơn vị được cấp chứng nhận đầy đủ về công nghệ kỹ thuật cao, chất lượng sản phẩm. Chúng tôi đã hướng dẫn cách sử dụng con kê bê tông và cung cấp cho hàng nghìn công trình lớn nhỏ khác nhau.

Nếu bạn muốn được tư vấn cách sử dụng con kê bê tông hoặc có nhu cầu sử dụng con kê bê tông ở Hà Nội, liên hệ ngay:

Trạm bê tông tươi – Thông tin liên hệ

Địa chỉ:

Địa chỉ: T2 – Số 24 – Lô D7, Khu Đô Thị Mới Geleximco, Lê Trọng Tấn, La Phù, Hoài Đức, Hà Nội

Điện thoại:

0923.575.999

Cập nhật thông tin chi tiết về Mô Đun Đàn Hồi Bê Tông trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!