Bạn đang xem bài viết Hội Chứng Cushing Ở Trẻ Em Liệu Có Nguy Hiểm? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hội chứng Cushing là một chứng rối loạn hormone. Nguyên nhân chính là do lượng hormone cortisol cao trong thời gian dài. Tỷ lệ mắc phải hội chứng này trong cộng đồng khá thấp. Nó thường xảy ra ở người lớn từ 20 đến 50 tuổi. Nhưng hội chứng này vẫn xảy ra ở trẻ em.
Một số triệu chứng của hội chứng Cushing ở trẻ em như:
Tăng cân quá mức
Mặt tròn bất thường.
Bướu trâu giữa vai.
Vệt đỏ xuất hiện ở vùng bụng.
Tay và chân gầy.
Tốc độ tăng trưởng chậm.
Huyết áp cao.
Da mỏng, dễ trầy xước.
Dễ bị bầm tím.
Rạn da ở bụng, đùi, mông, cánh tay và ngực.
Yếu xương và cơ.
Mệt mỏi nghiêm trọng.
Tăng đường huyết.
Ở bé gái: Không xuất hiện kinh nguyệt.
Ở bé trai: Không xuất hiện các biểu hiện dậy thì.
Các triệu chứng của hội chứng Cushing có thế giống như các tình trạng sức khỏe khác. Để có kết quả chẩn đoán chính xác nhất, phụ huynh hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ.
Nguyên nhân phổ biến của hội chứng Cushing ở trẻ em là do cơ thể sản xuất quá mức cortisol. Rối loạn thường xảy ra khi xuất hiện khối u trong tuyến yên. Khối u này tạo ra quá nhiều hormon vỏ thượng thận ACTH. Điều này khiến tuyến thượng thận tạo ra quá nhiều corticosteroid.
Một nguyên nhân khác là lạm dụng glucocorticoid để điều trị hen suyễn, giảm đau và các bệnh huyết học, da liễu cho trẻ trong thời gian dài.
Các nguyên nhân khác bao gồm:
Một số loại ung thư.
Khối u trên tuyến thượng thận.
Rối loạn nội tiết di truyền.
Một số bệnh mãn tính như lupus, viêm khớp dạng thấp,…
Hội chứng Cushing nếu không được điều trị về lâu dài có thể gây ra các bất thường cho trẻ, như là:
Tăng trưởng bất thường.
Huyết áp cao.
Suy giảm hệ thống miễn dịch.
Đái tháo đường.
Hội chứng Cushing có thể ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, phát triển và tâm lý của trẻ. Việc điều trị càng sớm sẽ giúp giảm bớt các vấn đề nguy hiểm có thể gây ra cho trẻ.
Bác sĩ sẽ đưa ra một số câu hỏi về tiền sử bệnh và tiền sử sử dụng thuốc của bệnh nhi. Ngoài ra bác sĩ cũng cần được biết những nhóm thuốc mà con bạn đã từng bị dị ứng. Sau đó các xét nghiệm chẩn đoán sẽ được tiến hành như:
Xét nghiệm máu và nước tiểu: Chúng được thực hiện để đo nồng độ cortisol.
Chụp CT: Sử dụng một loạt tia X và máy tính để tạo ra hình ảnh chi tiết bên trong cơ thể của trẻ bao gồm cả xương, cơ, mỡ và các cơ quan.
Chụp cộng hưởng từ: Cách này sử dụng sóng vô tuyến và máy tính để tạo ra hình ảnh chi tiết bên trong cơ thể.
Ức chế dexamethasone: Xét nghiệm này cho biết liệu cortisol dư thừa là từ tuyến yên hay từ khối u ở những nơi khác trong cơ thể bé.
Kích thích hormone giải phóng corticotropin (CRH): Xét nghiệm này co biết nguyên nhân gây hội chứng Cusing ở trẻ em là do khối u tuyến yên hay từ khối u tuyến thượng thận.
Việc điều trị sẽ phụ thuộc vào các triệu chứng, độ tuổi và sức khỏe chung của trẻ. Nó cũng sẽ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng. Việc điều trị có thể bao gồm:
Phẫu thuậtPhẫu thuật cắt bỏ u tuyến yên là phương pháp điều trị đem lại kết quả lâu dài duy nhất đối với bệnh Cushing. Ở trẻ em, kỹ thuật nội soi xâm lấn tối thiểu được áp dụng rộng rãi. Vì phương pháp này giúp giảm bớt chảy máu và giảm đau đớn khi phẫu thuật đồng thời thời gian hồi phục cũng nhanh hơn. Tỷ lệ thành công khi phẫu thuật là rất cao khoảng từ 50- 80%.
Xạ trịXạ trị là phương pháp sử dụng các liều lượng phóng xạ được tính toán cẩn thận để phá hủy hoặc tiêu diệt tế bào tạo ra các khối u. Cánh này được thực hiện khi bệnh nhi không thể phẫu thuật cắt bỏ khối u. Tác dụng phụ của xạ trị như suy tuyến yên có thể sẽ xảy ra lâu dài vì vậy trẻ mắc hội chứng Cushing cần được theo dõi bởi các bác sĩ nội tiết.
Sử dụng thuốcĐầu tiên phụ huynh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ về việc giảm hoặc cắt bỏ các loại thuốc Corticosteroid đang sử dụng cho con mình kể cả đường toàn thân hay tại chỗ. Bác sĩ sẽ chỉ định các thuốc dùng để kiểm soát việc sản xuất quá mức cortisol tại tuyến thượng thận với liều lượng được tính toán phù hợp với cân nặng hay thể trạng của từng trẻ.
Thuốc được sử dụng để kiểm soát corticoid khi phẫu thuật hoặc xạ trị cho trẻ không đem kết quả khả quan. Thuốc cũng được sử dụng trước khi phẫu thuật ở những bé đã bị bệnh nặng để cải thiện triệu chứng và giảm thiểu các nguy cơ sau phẫu thuật.
Một số phương pháp điều trị khác được kể đến như:
Thuốc hóa trị liệu hoặc các liệu pháp miễn dịch.
Phẫu thuật cắt bỏ hoặc xạ trị khối u trên tuyến thượng thận.
Phẫu thuật cắt bỏ tuyến thượng thận.
Sốt Siêu Vi Ở Trẻ Em Và Cách Chăm Sóc Hiệu Quả Tránh Biến Chứng Nguy Hiểm
Nhức đầu dữ dội: Trẻ bị sốt siêu vi thường đau đầu rất dữ dội, mất thăng bằng, thái dương đập thình thịch, thậm chí có thể gây cho trẻ những cơn choáng váng, nằm li bì. Trẻ thấy chóng mặt, không tỉnh táo, hoa mắt… bởi sốt cao.
Đau nhức : Trẻ thường có cảm giác đau đớn khắp cơ bắp và khắp cơ thể khiến trẻ không ngừng quấy khóc.
Phát ban: Sau khi sốt cao khoảng 2 đến 3 ngày thì trẻ bắt đầu có dấu hiệu phát ban, lúc này, sốt thuyên giảm dần.
Nôn: Trẻ bị mắc bệnh sốt siêu vi thường nôn ọe nhiều lần, nhất là sau khi ăn, trẻ thường bị nôn sạch thức ăn và sau đó cơ thể rơi vào tình trạng mệt mỏi rã rời.
3. Phòng bệnh sốt siêu vi ở trẻ em sao cho hiệu quả nhất?Tiêm phòng cho bé đầy đủ để hạn chế nguy cơ mắc bệnh sốt siêu vi – Ảnh Interrnet
Người lớn bị sốt siêu vi cần tránh tiếp xúc với trẻ vì khả năng lây lan cao. Còn khi trẻ mắc bệnh, cần phải để bé nghỉ ngơi ở nhà và chăm sóc, tránh lây bệnh cho những bé khác.
Sốt siêu vi rất dễ lây lan, đặc biệt ở những nơi đông người, khu vui chơi tập thể, lớp học, bể bơi… đây là điều kiện thuận lợi để virus lây lan nhanh.
Trẻ em có sức đề kháng yếu nên các bậc phụ huynh tránh đưa con trẻ tới những điểm này, khả năng lây bệnh rất cao. Cho trẻ rửa tay thường xuyên để tránh bệnh. Bên cạnh đó, nên cho trẻ tiêm phòng đầy đủ, tránh tình trạng nhiễm bệnh chồng chéo lên nhau.
4. Cách chăm sóc trẻ bị sốt siêu vi nhanh hết bệnhKhi trẻ bị sốt siêu vi, cần hạ sốt nhanh cho bé – Ảnh Internet
Khi trẻ bị sốt siêu vi thông thường, trẻ vẫn có thể tự chơi, cha mẹ có thể tự chăm sóc tại nhà, chỉ cần điều trị theo triệu chứng của bệnh, hạ sốt , cho trẻ uống nước, dung dịch điện giải, ăn nhiều hoa quả tươi và nước ép để bổ sung vitamin và khoáng chất cho cơ thể.
Có thể hạ sốt cho trẻ bằng cách chườm mát cho trẻ bằng khăn ướt, lau mồ hôi, đặt trẻ nơi thoáng mát, mặc quần áo mát mẻ, hoặc nếu trẻ sốt quá cao thì có thể cho uống thuốc hạ sốt dành cho trẻ em dưới sự hướng dẫn của bác sĩ. Đồng thời, giữ thân thể trẻ sạch sẽ, chống bội nhiễm, vệ sinh họng bé bằng nước muối sinh lý, để cơ thể bé luôn mát mẻ, không được quá lạnh hay quá nóng.
Bệnh ở trẻ do virus gây ra, và virus không phải là một tế bào sống, virus chỉ sống dựa vào tế bào của cơ thể. Vì thế, nguyên tắc cơ bản chữa loại bệnh nguy hiểm ở trẻ này là cần để cơ thể nghỉ ngơi, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung vitamin C , hạ nhiệt cơ thể.
Trái cây bổ sung vitamin cho trẻ mau khỏe bệnh – Ảnh Internet
Khi sức đề kháng của cơ thể mạnh lên thì virus càng bị loại khỏi cơ thể nhanh chóng. Do đó, nên cho trẻ ăn những thức ăn dạng lỏng, dễ tiêu và giàu dinh dưỡng như cháo, canh hầm, trái cây dạng mềm. Cho trẻ sơ sinh bú sữa thường xuyên, trẻ lớn hơn thì có thể cho uống các loại trà làm ấm cơ thể như trà gừng, trà bạc hà, trà mật ong…
Nếu trẻ bị ho kèm theo, nên cho uống quất chưng đường phèn, mật ong, chanh đào muối,… giúp trẻ tăng sức đề kháng, sát khuẩn vùng họng, nhanh chóng đẩy lùi căn bệnh. Khi trẻ bị sốt quá cao hoặc co giật, không ăn uống, nôn mửa, cần lập tức đưa bé đi bệnh viện kiểm tra. Trẻ bị sốt dài ngày, ho không đỡ, cần phải đưa đến bác sĩ để tìm ra nguyên nhân chữa trị.
Lưu ý: Khi trẻ bị sốt siêu vi, tuyệt đối không tùy tiện truyền nước cho trẻ. Trong nhiều trường hợp trẻ bị sốt, cần phải cẩn trọng trong quyết định có truyền dịch hay không, tốt nhất là tìm đến bác sĩ nhi khoa. Trường hợp trẻ bị sốt cao gây ra mất nước, tốt nhất vẫn là phụ huynh cho trẻ bổ sung nước qua đường ăn uống. Ở trường hợp bắt buộc có chỉ định truyền dịch thì thì bác sĩ phải tính toán liều lượng rất kỹ, cho phù hợp với cân nặng và thể trạng, tình trạng sức khỏe của bệnh nhi.
Sốt siêu vi ở trẻ nếu không được can thiệp kịp thời sẽ gây nên những biến chứng và hậu quả khôn lường về sau. Nhất là trong giai đoạn mùa dịch bệnh, điều kiện cấp cứu và chăm sóc bệnh nguy hiểm ở trẻ em trở nên quá tải, hiệu quả thăm khám và chữa trị cũng gặp nhiều khó khăn hơn. Thế nên, chúng ta ngay từ đầu cần có những biện pháp phòng ngừa bệnh cho con đầy đủ để bảo vệ sức khỏe bé tốt hơn.
Nguyên Lê tổng hợp
Viêm Màng Não Có Nguy Hiểm Không? 4 Biến Chứng Viêm Màng Não
Viêm màng não là gì?
Viêm màng não là tình trạng nhiễm trùng lớp màng bảo vệ quanh não và tủy sống (còn được gọi là màng não). Mọi người trên thế giới đều có nguy cơ mắc bệnh nhưng trẻ nhỏ có nguy cơ mắc viêm màng não cao nhất.
Tuỳ theo độ tuổi mà nguy cơ mắc viêm màng não sẽ do những tác nhân khác nhau gây ra. Viêm màng não là bệnh có tỷ lệ tử vong cao hoặc có thể gây ra nhiễm trùng huyết. Bệnh để lại nhiều di chứng nặng nề như tổn thương vĩnh viễn não hoặc các dây thần kinh.
Hiện tại đã có một số loại vắc-xin phòng ngừa bệnh viêm màng não.
Để trả lời câu hỏi viêm màng não có nguy hiểm hay không, chúng ta cần nhìn vào nguyên nhân gây nên viêm màng não.Bệnh viêm màng não có thể xảy ra do vi khuẩn, virus, hoặc ký sinh trùng hay nấm.
Viêm màng não do nhiễm virus có thể tự hồi phục sau vài tuần mà không cần điều trị. Tuy nhiên, viêm màng não do nhiễm vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm hoặc Amebic đều là những tình trạng nhiễm trùng cấp tính với tỷ lệ tử vong và biến chứng cao, cần được điều trị ngay lập tức.
Bệnh viêm màng não có thể xảy ra do vi khuẩn, virus, hoặc ký sinh trùng hay nấm
Như đã đề cập, viêm màng não do vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm hoặc các nguyên nhân khác đều có tỷ lệ biến chứng cao. Việc chậm trễ điều trị có thể làm tăng các biến chứng. Một số biến chứng của viêm màng não đã được ghi nhận bao gồm:
Mất thính lựcKhoảng 10% trẻ em bị viêm màng não do vi khuẩn gặp phải biến chứng mất thính lực bởi vì thần kinh thính giác ở một hoặc cả hai tai, 5% trẻ em bị mất thính lực sâu trầm trọng. Đây là một biến chứng nguy hiểm vì nếu trẻ em bị mất thính lực, chúng sẽ có nguy cơ rối loạn thăng bằng, chậm phát triển ngôn ngữ, và mắc phải các vấn đề về hành vi trong những năm tháng trưởng thành.
Mất thính lực là một biến chứng dài hạn phổ biến của bệnh viêm màng não
Suy giảm nhận thứcViêm màng não do vi khuẩn có thể gây ra tổn thương tế bào thần kinh vĩnh viễn, không thể phục hồi. Theo đó, người mắc viêm màng não do vi khuẩn có nguy cơ gặp phải biến chứng suy giảm nhận thức.
Một nghiên cứu khảo sát trên 155 người lớn sống sót sau viêm màng não do vi khuẩn được công bố năm 2007 cho thấy khoảng một phần ba số người trưởng thành sống sót sau bệnh gặp phải tình trạng suy giảm nhận thức. Biến chứng suy giảm nhận thức gây ra rất nhiều khó khăn cho người bệnh cũng như làm giảm chất lượng cuộc sống của họ.
Người mắc viêm màng não do vi khuẩn có nguy cơ gặp phải biến chứng suy giảm nhận thức
Co giật và động kinhMột trong những biểu hiện lâm sàng của viêm màng não do vi khuẩn là co giật. Trong trường hợp viêm màng não do vi khuẩn và có biểu hiện co giật trong thời gian mắc bệnh nhưng được kiểm soát, biến chứng này có thể không kéo dài mà chỉ xuất hiện tạm thời vào một khoảng thời gian khi mắc bệnh.
Tuy nhiên, nếu cơn co giật kéo dài và khó kiểm soát, di chứng thần kinh như co giật và động kinh có thể tiếp tục diễn ra sau khi bệnh nhân hết viêm màng não.
Di chứng thần kinh như co giật và động kinh có thể tiếp tục diễn ra
Não úng thủyKhoảng 7% trường hợp trẻ em bị viêm màng não do vi khuẩn gặp biến chứng não úng thủy. Biến chứng não úng thủy có thể phát triển ngay khi bắt đầu bị bệnh hoặc vài tuần sau khi được chẩn đoán mắc bệnh viêm màng não do vi khuẩn.
Loại biến chứng não úng thủy thường gặp nhất là não úng thủy giao tiếp (chiếm đến 52% các trường hợp bị não úng thủy).
Biến chứng não úng thủy có thể phát triển ngay khi bắt đầu bị bệnh
Các dấu hiệu cần gặp bác sĩCác triệu chứng ban đầu của viêm màng não có thể bị nhầm lẫn với bệnh cúm, bao gồm: sốt cao, cổ cứng, thay đổi tri giác, nôn ói, thở nhanh, đau đầu, co giật, khó tập trung, phát ban, nhạy cảm ánh sáng,…
Khi có các triệu chứng này, bạn nên ngay lập tức liên hệ bác sĩ để kịp thời được chẩn đoán và chữa trị.
Triệu chứng ban đầu của viêm màng não có thể bị nhầm lẫn với bệnh cúm
Chẩn đoán
Cấy máu.
Chụp cắt lớp (CT)/ Chụp cộng hưởng từ (MRI).
Chọc dò dịch não tủy.
Advertisement
Bác kiểm tra tiền sử bệnh và thực hiện các xét nghiệm để đưa ra chẩn đoán chính xác
Các bệnh viện điều trị viêm màng não uy tín
Tại chúng tôi Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Y Dược TPHCM, Bệnh viện nhân dân 115,…
Tại Hà Nội: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đại Học Y Hà Nội, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa,…
Nguồn: Mayo Clinic, NHS, NCBI
Viêm Khớp Dạng Thấp: Biến Chứng Nguy Hiểm &Amp; Hướng Điều Trị An Toàn
Viêm khớp dạng thấp thường khởi phát với triệu chứng sưng đau và nóng ở khớp. Bệnh nếu không được phát hiện và điều trị phù hợp, các khớp có thể bị biến dạng hoặc phá hủy dẫn đến mất khả năng vận động, thậm chí tàn phế.
Viêm khớp dạng thấp là gì?
Viêm khớp dạng thấp (RA) là một rối loạn tự miễn, xảy ra khi hệ thống miễn dịch tấn công nhầm các mô khỏe mạnh của cơ thể. Theo các chuyên gia khoa xương khớp, bệnh thường ảnh hưởng ở cả hai bên khớp của cơ thể. Chẳng hạn, nếu một trong hai khớp ở chân hoặc tay bị viêm khớp dạng thấp, khả năng khớp tương tự ở chân hoặc tay kia cũng có nguy cơ mắc bệnh khá cao. Đây cũng được xem là cách cách giúp phân biệt giữa bệnh viêm khớp dạng thấp và bệnh viêm đau khớp.
Viêm khớp dạng thấp khi khởi phát, bệnh không chỉ gây đau nhức và tổn thương các khớp xương trên cơ thể mà còn ảnh hưởng xấu đến nhiều cơ quan khác trên cơ thể như phổi, mắt, mạch máu và tim,… Chưa kể đến, bệnh nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây hỏng khớp, làm tăng nguy cơ tàn phế. Vì vậy, để ngăn ngừa biến chứng xuất hiện, bệnh nhân cần thăm khám, chẩn đoán và điều trị ngay từ khi nhận biết dấu hiệu bệnh đầu tiên.
Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấp là bệnh mãn tính, có diễn biến phức tạp và thường để lại di chứng nặng nề nếu không phát hiện và chữa trị sớm. Vì vậy, để làm chậm sự phát triển và ngăn ngừa bệnh gây biến chứng, đầu tiên bệnh nhân cần tìm hiểu và nắm rõ dấu hiệu nhận biết bệnh.
Triệu chứng bệnh viêm khớp dạng thấp điển hình như:
– Đau và sưng khớp: Một trong những dấu hiệu nhận biết phổ biến của bệnh viêm khớp dạng thấp là đau và sưng khớp. Các khớp viêm có thể bị sưng đau và nóng quanh khớp nhưng ít thấy đỏ tấy. Khớp thường bị đau nhức nhiều khi người bệnh vận động hoặc sờ nắn. Thông thường, sưng khớp thường kèm theo triệu chứng của tràn dịch khớp, thoái hóa khớp. Khi mới hình thành, triệu chứng đau và sưng khớp có thể xuất hiện ở một khớp và không đối xứng như khớp gối. Tuy nhiên, theo thời gian phát triển vài tuần đến vài tháng, chúng chuyển thành viêm nhiều khớp, có tính chất đối xứng như khớp cổ tay, khớp ngón tay, bàn tay hoặc cổ chân, vai, háng,…
– Cứng khớp: Viêm khớp dạng thấp thường gây mất sụn. Theo thời gian, phần sụn bị bào mòn sẽ lộ ra phần xương dưới sụn khiến tình trạng viêm ngày càng nghiêm trọng hơn. Khi đó, ngoại trừ triệu chứng sưng tấy và đau nhức dữ dội, bệnh còn gây co cứng khớp. Hầu hết trường hợp bị cứng khớp thường gặp vào buổi sáng sau khi thức dậy.
– Triệu chứng khác: Ở giai đoạn nặng, bệnh có thể xuất hiện triệu chứng biến dạng khớp (teo cơ), mất dần chức năng vận động, rối loạn vận động phía xương quay của bàn tay hoặc sưng cổ tay phía mu bàn tay, nổi nhọt ở chân, sốt cao,…
Triệu chứng bệnh có thể thay đổi từ nhẹ đến nặng. Tùy thuộc vào mức độ bệnh mà dấu hiệu nhận biết bệnh ở mỗi người không giống nhau. Vì vậy, khi nhận thấy cơ thể xuất hiện những triệu chứng nghi ngờ, bệnh nhân nên đến bệnh viện thăm khám và nhận sự chăm sóc sức khỏe từ y khoa.
Nguyên nhân gây viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấp hình thành khi hệ thống miễn dịch tấn công lớp màng bao quanh khớp dẫn đến viêm. Mặc dù cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa xác định chính xác nguyên nhân dẫn đến vấn đề này nhưng họ cho rằng, yếu tố di truyền được xem là nhân tố góp phần thúc đẩy bệnh bùng phát. Ngoài ra, tác nhân môi trường như vi khuẩn, vi rút cũng có thể là căn nguyên gây bệnh.
Yếu tố nguy cơ tăng khả năng mắc viêm khớp dạng thấp
Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh bao gồm:
– Giới tính: Phụ nữ có khả năng mắc bệnh viêm khớp dạng thấp cao hơn nam giới.
– Tuổi tác: Bệnh có thể xảy ra ở mọi đối tượng nhưng thường gặp ở độ tuổi trung niên. Từ 40 – 55 tuổi trở lên.
– Thường xuyên hút thuốc lá: Khói thuốc lá chứa nhiều hoạt chất hóa học độc hại có khả năng làm tăng nguy cơ phát triển bệnh. Đặc biệt, ở những đối tượng mắc viêm khớp dạng thấp nếu sử dụng thuốc lá, triệu chứng bệnh sẽ ngày càng tồi tệ hơn.
– Thừa cân, béo phì: Những người thừa cân hoặc có cân nặng vượt mức quy định thường có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những người có trọng lượng cơ thể ổn định.
Biến chứng viêm khớp dạng thấp
Bệnh nếu không được kiểm soát sớm có thể chuyển biến và gây các biến chứng nguy hiểm sau đây:
– Loãng xương: Viêm khớp dạng thấp và thuốc điều trị bệnh có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh loãng xương nếu không chữa trị đúng cách và đúng thời điểm.
– Hình thành các nốt sần trên khớp (nốt thấp khớp): Những nốt sần cứng thường hình thành ở các điểm áp lực xung quanh khớp như khuỷu tay, ngón tay. Bên cạnh đó, chúng cũng có thể hình thành ở bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể, kể cả phổi.
– Nhiễm trùng: Theo các chuyên gia, bản thân viêm khớp dạng thấp cùng với thuốc điều trị bệnh có thể làm suy yếu hệ thống miễn dịch của cơ thể, từ đó gia tăng tình trạng nhiễm trùng.
– Hội chứng ống cổ tay: Viêm khớp dạng thấp ở cổ tay có thể gây chèn ép dây thần kinh cổ tay dẫn đến viêm gân, làm tăng nguy cơ mắc bệnh hội chứng ống cổ tay.
– Hội chứng Sjogren: Bệnh khi chuyển nặng có thể gây biến chứng hội chứng Sjogren. Đây là một rối loạn làm giảm lượng ẩm ở miệng và mắt gây khô mắt và miệng.
– Biến chứng khác: Gây ảnh hưởng đến tim, làm tăng nguy cơ tắc nghẽn động mạch và viêm túi bao quanh tim. Ngoài ra, bệnh cũng có thể gây bệnh phổi (viêm và sẹo ở các mô phổi dẫn đến khó thở) hoặc ung thư hạch.
Chẩn đoán viêm khớp dạng thấp
Chẩn đoán viêm khớp dạng thấp thường mất nhiều thời gian. Để xác định chính xác bệnh, đầu tiên bác sĩ sẽ dựa vào triệu chứng lâm sàng và tiền sử bệnh lý của người bệnh. Bên cạnh đó, nhân viên y tế cũng sẽ thực hiện một số kiểm tra thể chất của khớp như phạm vi chuyển động, phản xạ và sức mạnh của khớp,… để chẩn đoán vấn đề khớp gặp phải.
Trong trường hợp nghi ngờ mắc bệnh viêm khớp dạng thấp, bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân thực hiện một số thủ thuật chẩn đoán sau:
– Xét nghiệm hình ảnh: Bao gồm siêu âm, chụp cộng hưởng từ MRI và chụp X – quang,… Các xét nghiệm này ngoài giúp chẩn đoán viêm khớp dạng thấp còn giúp phát hiện tổn thương khớp do bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, viêm khớp,… gây nên.
– Xét nghiệm máu: Bao gồm xét nghiệm kháng thể protein chống đông máu, xét nghiệm yếu tố thấp khớp, xét nghiệm kháng thể kháng nhân, xét nghiệm protein phản ứng C và tốc độ lắng của hồng cầu,…
Chữa viêm khớp dạng thấp bằng y học cổ truyền
Theo Đông y, viêm khớp dạng thấp thuộc chứng tý, bệnh hình thành do ngoại tà xâm nhập vào cơ thể khiến do khí huyết không được lưu thông. Hệ thống kinh mạch bị ứ trệ lâu ngày dẫn tới uất trệ hóa hỏa sinh ra thấp nhiệt ứ trệ tại kinh mạch, ứ ở các khớp dẫn tới xuất hiện các triệu chứng sưng, đau, nóng, đỏ. Ngoài ra, nguyên khí suy yếu làm cho can thận hư, thận thủy hư tổn khiến gân cốt không được nuôi dưỡng dẫn tới tình trạng bệnh trở nặng, khớp sưng, biến dạng.
Nhà thuốc Đỗ Minh Đường là một trong những địa chỉ khám và hỗ trợ điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp bằng YHCT hiệu quả. Với phác đồ KIỀNG 3 CHÂN được xây dựng BÀI BẢN – LINH HOẠT, đơn vị đã giúp hơn 90% bệnh nhân đẩy lùi được chứng bệnh viêm khớp dạng thấp, có thể sinh hoạt trở lại như bình thường.
Nổi bật trong phác đồ, bài thuốc nam của nhà thuốc Đỗ Minh Đường đóng vai trò quan trọng, quyết định tới 70% hiệu quả của cả liệu trình. Bài thuốc nam được kết hợp nhuần nhuyễn các bài thuốc nhỏ có khả năng tác động CHUYÊN SÂU hỗ trợ trị bệnh từ căn nguyên, phục hồi các cơ quan bị tổn thương đồng thời nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Tùy theo thể trạng mỗi người mà lương y gia giảm, phối chế linh hoạt. (Thông tin CHI TIẾT)
Phương thuốc nổi bật nhờ sự kết hợp BÀI BẢN – TOÀN DIỆN từ 5 chế phẩm:
– Thuốc xương khớp
– Thuốc bổ gan giải độc
– Thuốc hoạt huyết bổ thận
– Thuốc kiện tỳ ích tràng
– Thuốc xoa bóp
Thành công của bài thuốc còn đến từ việc chọn lọc, phối ngũ dược liệu. Theo đó tất cả nguyên liệu trong bài thuốc là dược liệu thuần tự nhiên, dược tính cao. Trong mỗi bài thuốc nhỏ, đơn vị sẽ dùng 20-30 vị tốt cho xương khớp, sức khỏe.
Có thể kể đến như:
– Độc hoạt: Công dụng trừ phong thấp, tán hàn, giảm đau, kháng viêm, an thần
– Gối hạc: Tác dụng lưu thông khí huyết, thúc đẩy quá trình phục hồi xương khớp, chống viêm, giảm viêm sưng.
– Phục linh: Công dụng khu phong, trừ thấp, giảm viêm, giảm đau nhức xương khớp, tê thấp…
– Ngưu tất: Giúp hành ứ, hoạt huyết, mạnh gân cốt, bổ gan thận, giảm đau nhức, viêm sưng xương khớp
– Đỗ trọng: Công dụng bổ can thận, cường gân cốt, kháng viêm, chữa các bệnh về xương khớp, tăng cường hệ miễn dịch.
Hơn 90% nguyên liệu do chính nhà thuốc Đỗ Minh Đường quy hoạch, phát triển tại Hòa Bình, Gia Lâm (Hà Nội), Hưng Yên đều đạt chuẩn GACP-WHO. Thảo dược tự nhiên được chăm sóc, tưới tiêu theo hướng hữu cơ, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hay thuốc tăng trưởng.
Các vị thuốc nam sau khi được thu hái sẽ sơ chế, bào chế theo quy trình, trong đó một phần sẽ được sấy, sao vàng bảo quản thì số dược liệu khác được chia tỉ lệ đem đun sắc thành cao nguyên chất theo yêu cầu của bệnh nhân.
Cùng với bài thuốc, dựa trên mức độ cấp, mãn tính mà lương y nhà thuốc sẽ chỉ định bệnh nhân châm cứu, bấm huyệt để tăng hiệu quả điều trị. Do đó mỗi bệnh nhân khi đến nhà thuốc sẽ có một phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp riêng.
Được biết có tới hơn 90% bệnh nhân sử dụng bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh đã mang lại hiệu quả giảm thiểu mức độ viêm khớp dạng thấp, đau nhức, thoái hóa… Nhiều bệnh nhân để lại những phản hồi tích cực.
Với sự tín nhiệm của đông đảo bệnh nhân và chuyên gia, nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã vinh dự nhận cúp Vàng “Sản phẩm tin cậy, dịch vụ hoàn hảo, nhãn hiệu ưa dùng”, giải thưởng “Top 20 doanh nghiệp nổi tiếng năm 2023” và xuất hiện trên các chương trình về sức khỏe trên sóng truyền hình.
Hiện bài thuốc chỉ được kê đơn khi bệnh nhân thăm khám tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Vì vậy bạn hãy liên hệ tới đơn vị để được tư vấn, xây dựng phác đồ phù hợp.
Lời khuyên dành cho bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp
Để cải thiện bệnh, bệnh nhân nên ghi nhớ các lời khuyên sau đây:
– Tích cực tập thể dục thể thao: Theo các nghiên cứu, tập luyện thể thao mang lại nhiều hữu ích đối với người bệnh viêm khớp dạng thấp. Đặc biệt, các bộ môn vận động nhẹ như Aerobic, đi bộ, bơi lội,… không chỉ giúp cải thiện tình trạng co cứng khớp mà còn giúp giảm đau và thúc đẩy lưu thông máu, tăng khả năng hồi phục khớp.
– Lựa chọn chế độ dinh dưỡng thông minh: Chế độ ăn giàu dinh dưỡng và cân bằng sẽ giúp hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp. Vì vậy, để làm chậm quá trình phát triển của bệnh, người bệnh nên ăn nhiều rau xanh, thực phẩm giàu canxi. Đồng thời, nên kiêng một số loại đồ ăn, thức uống gây hại như rượu, thực phẩm chế biến sẵn,…
Ngoài các lời khuyên nêu trên, bệnh nhân cũng nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi. Đồng thời nên tránh hoặc hạn chế hút thuốc lá. Bên cạnh đó, người bệnh có thể sử dụng một số hoạt chất bổ sung tốt cho hệ xương khớp. Tuy nhiên, bệnh nhân nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng. Mặt khác, bệnh nhân cũng nên tiến hành thăm khám định kỳ để bác sĩ theo dõi tình trạng bệnh và có biện pháp khắc phục phù hợp.
Bệnh viêm khớp dạng thấp là bệnh hệ thống tự miễn, rất khó chữa khỏi. Thông thường, thời gian chữa trị bệnh thường kéo dài 1 – 2 tháng, ở một số người có khi cả đời. Do đó, để kiểm soát triệu chứng và ngăn chặn bệnh phát triển gây biến chứng, bệnh nhân cần kiên trì tuân thủ điều trị theo phác đồ bác sĩ đề nghị.
Bài viết chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị
Thủng Màng Nhĩ Do Chấn Thương Có Nguy Hiểm Không?
Màng nhĩ là lớp màng mỏng, căng ngăn cách ống tai ở ngoài và hòm nhĩ ở trong. Màng nhĩ giống như 1 mặt trống. Khi âm thanh truyền vào tai, mặt trống này rung lên để đưa âm thanh tiếp tục truyền tới não. Nhờ đó mà chúng ta cảm nhận được âm thanh. Màng nhĩ bị thủng sẽ không còn rung động tốt. Điều này dẫn đến tai bị nghe kém đi.
Sử dụng tăm bông ngoáy tai. Đưa bất cứ vật gì vào trong tai cũng đều tăng nguy cơ nhiễm trùng và tổn thương da ống tai và màng nhĩ. Tăm bông là vật dụng thuận tiện, tạo cảm giác “sướng lỗ tai”. Tuy nhiên, ráy tai có cơ chế tự đào thải ra ngoài nên việc ngoáy lỗ tai là không cần thiết và ẩn chứa nhiều nguy hiểm.
Thay đổi áp lực đột ngột. Những hoạt động như đi máy bay, di chuyển đến vùng núi cao hay nhảy dù có thể gây ra sự thay đổi áp suất không khí môi trường đột ngột. Màng nhĩ bình thường đã quen với một áp suất không khí cân bằng, ít biến động. Khi phải chịu sự thay đổi quá đột ngột, màng nhĩ hoàn toàn có thể bị rách, thủng.
Tiếng ồn quá lớn. Những âm thanh lớn, ví dụ như một vụ nổ, tạo nên sóng âm có cường độ cực mạnh có khả năng làm thủng màng nhĩ. Đôi khi, tiếng ồn quá lớn còn có tác động xấu đến những cơ quan thính giác ở sâu hơn bên trong.
Chấn thương đầu: Một lực tác động mạnh lên tai hay một va chạm đầu mạnh có thể làm vỡ xương sọ và gây nên rách màng nhĩ.
Chấn thương trực tiếp lên vành tai. Một cú tát vào tai bằng tay hay bất cứ vật gì khác có thể tạo một lực nén lên màng nhĩ.
Chấn thương y tế khi đang hút rửa tai bằng dụng cụ.
Thủng màng nhĩ do chấn thương thường gây ra đau nhói đột ngột trong tai. Sau đó có thể có chảy máu trong tai, nghe kém và ù tai. Trong một số trường hợp, người bệnh có thể bị chóng mặt. Chảy mủ tai có thể xảy ra sau 24-48h, đặc biệt nếu để nước lọt vô tai sau chấn thương.
Để biết có thủng màng nhĩ sau chấn thương không thì bạn cần đến gặp bác sĩ. Bác sĩ tai mũi họng có các dụng cụ để soi vào tai để quan sát rõ màng nhĩ. Tuy nhiên, thường thì sau chấn thương, ống tai sẽ còn đọng nhiều máu. Điều này làm cản trở tầm nhìn của bác sĩ. Nếu trường hợp này xảy ra thì bác sĩ có thể hẹn bạn sau 3-4 ngày quay lại tái khám. Lúc này, máu đọng đã giảm bớt thì có thể quan sát màng nhĩ rõ ràng hơn.
Nếu chấn thương chỉ gây ra thủng màng nhĩ thì lỗ thủng có thể tự lành trong vòng vài tuần. Tuy nhiên, đôi khi chấn thương còn có thể gây ra những tổn thương khác sâu hơn phía trong màng nhĩ, đặc biệt là các xương dẫn truyền âm thanh. Vì vậy, bạn cần được bác sĩ thăm khám để đánh giá hết các tổn thương có thể xảy ra.
Như đã nói thì phần lớn các lỗ thủng sau chấn thương sẽ tự lành trong vòng vài tuần mà không cần can thiệp gì. Bạn có thể dùng các thuốc giảm đau để làm êm dịu cơn đau nếu có. Nếu bác sĩ nghi ngờ có tình trạng nhiễm trùng trong tai thì bạn sẽ được thêm thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất bạn cần làm đó là giữ cho tai khô sạch, không để nước lọt vào tai. Màng nhĩ mới bị tổn thương sẽ tạo đường vào cho các loại vi khuẩn. Vì vậy cần hạn chế mọi vật lạ lọt vào tai. Ngoài ra, bạn cũng cần tránh sử dụng động tác xì mũi. Xì mũi quá mạnh có thể tống hơi lên tai, gây đau và tổn thương thêm cho màng nhĩ.
Trong một vài trường hợp lỗ thủng không thể tự lành sau vài tuần, bác sĩ tai mũi họng có thể chỉ định mổ vá lại màng nhĩ. Với những lổ thủng rất nhỏ thì bác sĩ có thể vá bằng giấy. Vá nhĩ bằng giấy thì là một thủ thuật đơn giản, được làm tại phòng khám, không cần phải lên bàn mổ gây mê.
Bệnh Mãn Tính Là Gì? Có Nguy Hiểm Hay Không? – Youmed
1. Khái niệm về bệnh mãn tính
Bệnh mãn tính là những bệnh lý kéo dài từ 1 năm trở lên
Sử dụng thuốc lá và tiếp xúc với khói thuốc.
Thiếu hoạt động thể chất.
Sử dụng rượu bia quá mức.
2. Đặc điểm của bệnh mãn tính
Điều quan trọng cần hiểu là một số người bị bệnh lý mãn tính phải đối mặt với những trở ngại vô hình. Trong khi bề ngoài có thể hoàn toàn khỏe mạnh. Học cách quản lý ảnh hưởng của những căn bệnh mang tính chất mãn tính có thể giúp người bệnh hạn chế các biến chứng. Giảm tối đa các tác dụng phụ. Bất kể mức độ nghiêm trọng của tình trạng bệnh là bao nhiêu.
3. Tình hình bệnh mạn tính hiện nay
3.1. Trên thế giới
Gánh nặng của bệnh mạn tính trên thế giới
Gần một nửa trong tổng số ca tử vong do bệnh mạn tính là do các bệnh tim mạch. Bệnh béo phì và đái tháo đường cũng đang có xu hướng đáng lo ngại. Không chỉ vì chúng đã ảnh hưởng đến một tỷ lệ lớn dân số, mà còn vì chúng đang bắt đầu xuất hiện sớm hơn trong cuộc đời.
3.2. Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, cứ 10 người tử vong thì có đến 7 người do các bệnh không lây nhiễm. Trong đó, 43% số trường hợp tử vong trước 70 tuổi. Gánh nặng bệnh tật do bệnh mạn tính, không lây nhiễm chiếm đến 66% tổng gánh nặng bệnh tật.
Người mắc bệnh mạn tính bên cạnh bị ảnh hưởng sức khỏe còn bị ảnh hưởng đến sinh lý và đời sống tinh thần. Khi bị các bệnh nói chung, người bệnh thường hoang mang, lo lắng về tình trạng bệnh tật của mình. Chẳng hạn như mức độ nặng của bệnh, chi phí điều trị bệnh,…
Người bệnh thường rất hoang mang
4. Những điểm chung của những người mắc các bệnh lý mãn tính
Trải nghiệm của mỗi người đối với bệnh mãn tính là khác nhau và nó có thể thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên, những đặc điểm này thường được chia sẻ ở những người bị bệnh mạn tính:
4.1. Tình trạng lâu dài không có cách chữa khỏi hoàn toàn
Điều trị và thay đổi lối sống có thể giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh mãn tính. Tuy nhiên, không có cách chữa khỏi bất kỳ bệnh mạn tính phổ biến nào. Điều đó có nghĩa là, thật không may, không có cách nào để loại bỏ các triệu chứng và bệnh tật hoàn toàn.
Bệnh mạn tính không thể chữa khỏi hoàn toàn
4.2. Tình trạng đau mãn tính
Đau mạn tính
4.3. Mệt mỏi dai dẳng và ngày càng tồi tệ hơn
Mỗi loại bệnh mạn tính gây ra một loạt các triệu chứng riêng biệt. Tuy nhiên, nhiều bệnh có chung một số triệu chứng, bao gồm cả mệt mỏi và đau đớn. Bạn có thể dễ dàng mệt mỏi và điều này có thể buộc bạn phải tuân theo “thời gian biểu” của chính cơ thể. Đồng thời phải nghỉ ngơi khi cơ thể có nhu cầu.
Mệt mỏi dai dẳng
Điều này cũng có thể có nghĩa là bạn không thể giữ tất cả các tương tác xã hội của mình như trước đây. Trong một số trường hợp, nó có thể gây khó khăn cho công việc của bạn.
4.4. Sự cần đến nhiều bác sĩ chuyên khoa
Cần sự hỗ trợ của nhiều bác sĩ chuyên khoa
4.5. Các triệu chứng thường hằng định và ít thay đổi
Cuộc sống hàng ngày với một căn bệnh mạn tính có thể bao gồm các triệu chứng đơn điệu, không thay đổi. Điều đó có nghĩa là bạn có thể phải đối mặt với đau nhức, cứng khớp và các vấn đề khác. Chúng xảy ra ngày này qua ngày khác. Những triệu chứng này cũng có thể trở nên tồi tệ hơn vào ban ngày và trở nên khá khó chịu vào buổi tối.
4.6. Tăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm
Tăng nguy cơ bị trầm cảm
4.7. Có thể tiến triển thành suy giảm chức năng hoặc tàn tật
Biến chứng tàn tật vĩnh viễn
5. Những tình trạng thường được xem là bệnh mãn tính
Nhiều bệnh có thể được coi là mạn tính hoặc lâu dài. Tuy nhiên, không phải tất cả chúng đều có thể gây ra khuyết tật hoặc ngăn cản bạn hoàn thành các hoạt động hàng ngày. Đây là một trong những bệnh mạn tính phổ biến nhất:
Viêm khớp dạng thấp.
Viêm khớp Gout mạn.
Lo âu mạn tính.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)
Suy tim.
HIV hoặc AIDS.
Đột quỵ.
Bệnh đái tháo đường tuýp 2.
Bệnh đa xơ cứng.
Xơ nang.
Một số bệnh lý tâm thần như: Trầm cảm mạn tính, tâm thần phân liệt, rối loạn nhân cách,…
Sa sút trí tuệ và bệnh Alzheimer.
Động kinh.
Sơ đồ các bệnh mãn tính
6. Những mục tiêu của chương trình Phòng ngừa và kiểm soát bệnh mãn tính tổng hợp
Các mục tiêu của chương trình Phòng ngừa và kiểm soát bệnh mãn tính tổng hợp bao gồm:
Giảm tỷ lệ tử vong và mắc bệnh sớm.
Nâng cao chất lượng cuộc sống. Đặc biệt tập trung vào các nước đang phát triển. Thông qua Diễn đàn Toàn cầu và các mạng lưới khu vực phù hợp với chiến lược toàn cầu. Nội dung này đã được Đại hội đồng Y tế Thế giới lần thứ 53 thông qua.
Bệnh tim mạch là một bệnh lý mãn tính
7. Làm sao để chung sống cùng với bệnh mãn tính?
Tuân thủ sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ
Để sống chung và lâu dài với bệnh mạn tính, người bệnh nên:
7.1. Tìm hiểu kỹ về bệnh tình của mình
7.2. Sống vui vẻ, thoải mái
Yếu tố tâm lý, tinh thần rất quan trọng. Nó giúp cho người bệnh chung sống lâu dài với căn bệnh mạn tính mà mình đang mắc phải. Người bệnh nên sống vui vẻ, cởi mở. Nên tâm sự với người thân, bạn bè về căn bệnh của mình. Có như thế, người bệnh sẽ nhận được sự chia sẻ, đồng cảm và cảm thông từ mọi người.
Sống lạc quan
7.3. Chế độ ăn uống lành mạnh, khoa học
Tăng cường các loại rau quả tươi để bổ sung các vitamin, muối khoáng cần thiết.
Nên ăn nhiều cá, tối thiểu 2 đến 3 lần trong tuần. Điều này sẽ giúp cơ thể chống lại các biến chứng của bệnh tim mạch và ung thư.
Hạn chế chất béo động vật, thay bằng các loại dầu thực vật.
Tăng cường rau củ quả
7.4. Lối sống khoa học, lành mạnh
Một lối sống khoa học được khuyến khích dành cho những người mắc bệnh mạn tính bao gồm:
Tham gia vào một trong các môn thể thao như bơi lội, bóng chuyền, cầu lông, dưỡng sinh,…
Hạn chế thức khuya.
Ngủ đủ giấc, trung bình 6 đến 8 giờ mỗi ngày.
Tập thể dục hàng ngày
8. Lời kết
Cuộc sống với một căn bệnh mãn tính có thể là một thử thách. Các khía cạnh thể chất tinh thần có thể bị ảnh hưởng từ ít đến nhiều. Tuy nhiên, với sự hỗ trợ từ các bác sĩ, cũng như bạn bè và gia đình, người bệnh có thể tìm ra kế hoạch điều trị. Đồng thời thay đổi lối sống giúp cuộc sống hàng ngày trở nên thoải mái và dễ dàng hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Hội Chứng Cushing Ở Trẻ Em Liệu Có Nguy Hiểm? trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!