Bạn đang xem bài viết Dtl Là Đất Gì? Đất Thủy Lợi Có Được Xây Nhà Không? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Ký hiệu đất DTL trên sổ đỏ là gì? Đất DTL có được xây nhà không? Và mục đích sử dụng đất DTL là gì? Cùng INVERT tìm hiểu chi tiết các khái niệm này.
Theo pháp luật tại Điều 10 Luật đất đai 2013, phân loại đất thành 3 nhóm lớn là:
– Nhóm đất nông nghiệp
– Nhóm đất phi nông nghiệp
– Nhóm đất chưa sử dụng
Ký hiệu đất DTL là gì?
Đất DTL là ký hiệu của loại Đất thủy lợi được sử dụng để xây dựng các công trình thủy lợi, phục vụ lao động sản xuất, nhu cầu sinh của người dân. Đất DTL không bao gồm đất xây dựng các công trình hoạt động dưới lòng đất, trên không, không sử dụng đến đất bề mặt.
Trước khi thi công trên đất thủy lợi, người dân cần làm thủ tục, xin ý kiến của các cơ quan có thẩm quyền, cấp tỉnh/huyện/xã. Chỉ được xây dựng khi có sự cho phép, đồng thuận của cơ quan quản lý. Hồ sơ nhà đất, hồ sơ xin cấp phép xây dựng phải đầy đủ, đúng trình tự.
Các công trình bao gồm:
Hệ thống dẫn nước để cấp nước, thoát nước, tưới nước, tiêu nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, dịch vụ.
Các công trình như bể chứa nước, giếng nước sinh hoạt của cộng đồng, hành lang bảo vệ công trình thuỷ lợi cần thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Các công trình thuỷ lợi đầu mối như nhà máy nước, trạm bơm, trạm điều hành, trạm xử lý nước thải.
Khu nhà làm việc, nhà kho, cơ sở sản xuất – sửa chữa – bảo dưỡng công trình thuỷ lợi thuộc phạm vi công trình đầu mối.
Hệ thống đê, kè, cống, đập và hồ chứa nước phục vụ mục đích thủy lợi.
Bảng Ký hiệu đất thể hiện trên bản đồ địa chính, mảnh trích đo địa chính
Theo Luật đất đai năm 2013, đất được phân loại chia làm 3 nhóm chính. Cụ thể gồm: đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng. Ký hiệu các loại đất trên bản đồ địa chính nhất định phải biết năm 2023
STT
Loại đất
Mã
I
NHÓM ĐẤT NÔNG NGHIỆP
1
Đất chuyên trồng lúa nước
LUC
2
Đất trồng lúa nước còn lại
LUK
3
Đất lúa nương
LUN
4
Đất bằng trồng cây hàng năm khác
BHK
5
Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác
NHK
6
Đất trồng cây lâu năm
CLN
7
Đất rừng sản xuất
RSX
8
Đất rừng phòng hộ
RPH
9
Đất rừng đặc dụng
RDD
10
Đất nuôi trồng thủy sản
NTS
11
Đất làm muối
LMU
12
Đất nông nghiệp khác
NKH
II
NHÓM ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
1
Đất ở tại nông thôn
ONT
2
Đất ở tại đô thị
ODT
3
Đất xây dựng trụ sở cơ quan
TSC
4
Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp
DTS
5
Đất xây dựng cơ sở văn hóa
DVH
6
Đất xây dựng cơ sở y tế
DYT
7
Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo
DGD
8
Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao
DTT
9
Đất xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ
DKH
10
Đất xây dựng cơ sở dịch vụ xã hội
DXH
11
Đất xây dựng cơ sở ngoại giao
DNG
12
Đất xây dựng công trình sự nghiệp khác
DSK
13
Đất quốc phòng
CQP
14
Đất an ninh
CAN
15
Đất khu công nghiệp
SKK
16
Đất khu chế xuất
SKT
17
Đất cụm công nghiệp
SKN
18
Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp
SKC
19
Đất thương mại, dịch vụ
TMD
20
Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản
SKS
21
Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm
SKX
22
Đất giao thông
DGT
23.
Đất thủy lợi
DTL
24
Đất công trình năng lượng
DNL
25
Đất công trình bưu chính, viễn thông
DBV
26
Đất sinh hoạt cộng đồng
DSH
27
Đất khu vui chơi, giải trí công cộng
DKV
28
Đất chợ
DCH
29
Đất có di tích lịch sử – văn hóa
DDT
30
Đất danh lam thắng cảnh
DDL
31
Đất bãi thải, xử lý chất thải
DRA
32
Đất công trình công cộng khác
DCK
33
Đất cơ sở tôn giáo
TON
34
Đất cơ sở tín ngưỡng
TIN
35
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng
NTD
36
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
SON
37
Đất có mặt nước chuyên dùng
MNC
38
Đất phi nông nghiệp khác
PNK
III
NHÓM ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG
1
Đất bằng chưa sử dụng
BCS
2
Đất đồi núi chưa sử dụng
DCS
3
Núi đá không có rừng cây
NCS
Tìm Hiểu Về Tục Xông Đất Là Gì? Cách Chuẩn Bị Xông Đất
Tìm hiểu tục xông đất là gì?
Bạn có biết xông đất là gì? Xông đất hay còn được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau là đạp đất, xông nhà. Đây là một trong những phong tục có từ nhiều đời và vẫn còn tồn tại đến ngày hôm nay. Theo quan niệm của người Phương Đông, người đầu tiên tới chúc Tết gia đình sau khi giao thừa sẽ là người xông đất. Nếu người này hợp tuổi với gia chủ thì trong năm đó cả gia đình sẽ gặp được nhiều may mắn, thuận lợi.
Hình 1: Tìm hiểu tục xông đất ở Việt Nam
Thời gian xông đất sẽ tính ngay khi đồng hồ điểm sang canh ngày mới. Việc xông đất có thể diễn ra một cách tự nhiên hoặc có thể gia chủ nhờ người hợp tuổi. Tùy vào từng gia đình mà quá trình xông đất sẽ có sự chuẩn bị hoặc đột ngột. Dù là cách nào thì đây cũng được xem là phong tục ấn tượng mà các gia đình vẫn còn lưu giữ.
Ý nghĩa của tục xông đất
Hiểu được tục xông đất là gì bạn sẽ biết được ý nghĩa sâu xa. Tục xông đất xuất phát từ mong muốn năm mới có thật nhiều niềm vui, hạnh phúc đến với gia đình. Ngăn chặn những điều xui xẻo có thể xảy ra vào một năm tiếp theo.
Theo ông cha ta, ngày đầu năm tính theo lịch âm thì chủ nhà sẽ chọn một người hợp tuổi với mình. Sau đó nhờ họ bước vào nhà vào thời khắc sau giao thừa hoặc sáng mùng 1 tết. Tục lệ xông đất ảnh hưởng đến vận mệnh của gia chủ.
Hình 2: Ý nghĩa của tục xông đất
Thông thường người xông đất sẽ mang các đặc điểm như hợp tuổi gia chủ, tướng mạo thật thà, xởi lởi, con cái đông đủ, tốt vía… Không nên nhờ những người có tướng mạo dữ dằn, thường xuyên to tiếng, quát nạt… Các đối tượng này sẽ không mang đến phúc khí, vận may cho gia chủ và các thành viên trong gia đình.
Cách thức xông đất đầu năm
Sau khi tìm hiểu xông đất là gì? và ý nghĩa của tục này bạn nên nắm được cách thức của việc xông nhà. Hầu hết, các gia chủ luôn cầu năm mới có nhiều điều suôn sẻ, thuận buồm xuôi gió.
Những người đi xông đất thường sẽ có những lời chúc hay các món quà ý nghĩa dành cho gia chủ. Những món quà mang tính chất của sự may mắn như: kẹo bánh, câu đối,…. Hoặc người tới xông đất sẽ mang theo những phong bao lì xì đỏ mừng tuổi cho gia chủ và cho những thành viên trong gia đình. Giá trị của phong bao lì xì không cần giá trị cao và thường sẽ chọn những đồng tiền có màu đỏ. Điều này thể hiện sự may mắn.
Hình 3: Khi đi xông đất nên chuẩn bị món quà nhỏ
Sau đó gia chủ cũng gửi lại lời chúc cho người xông đất và lì xì, mời khách thưởng trà. Thời gian tiến hành tục xông đất không quá lâu, chỉ kéo dài khoảng 15 – 20 phút. Gia chủ không cần này cỗ mặn hay bia rượu tiếp đãi. Gia chủ chỉ cần tiếp đãi trà nước, trò chuyện về những điều tốt đẹp vào năm mới. Hoặc bạn cũng có thể thưởng thức 1 ly rượu vang để biểu trưng cho sự may mắn, tấn tài tấn lộc…
Khi tới xông đất, bên cạnh việc tặng quà hay mừng tuổi cho gia chủ bằng những phong bao lì xì đỏ thì người xông đất cũng nên dành tặng chủ nhà những lời chúc Tết hay và ý nghĩa. Bên cạnh đó, thời gian xông đất không nên kéo dài quá lâu, chỉ nên ở lại nhà gia chủ khoảng 10 đến 15 phút vì đây là biểu hiện cho sự thuận lợi, trôi chảy của mọi việc trong năm mới.
Những lưu ý quan trọng khi đi xông đất ngày tết
Hình 4: Lưu ý quan trọng khi đi xông đất ngày tết
Khi đến xông nhà cho gia chủ chỉ nên nói tới những câu chuyện vui vẻ, những điều may mắn. Tránh những câu chuyện buồn của năm cũ và không nhắc đến chuyện đã qua.
Những người khắc tuổi, có tang, ốm đau không nên xông đất nhà người khác.
Khi tới nhà người khác xông đất, người xông đất không nên mặc đồ màu đen hoặc màu trắng. Thay vào đó là chọn trang phục có màu sắc tươi tắn, nhã nhặn
Hiện nay có nhiều gia chủ quan niệm không nên nhờ phụ nữ xông đất. Vì thế, nếu bạn là phụ nữ đi cùng hãy vào sau nam giới.
Trường hợp xông đất tự nhiên thì gia chủ sẽ thuận theo tuổi tác. Không quá khắt khe trong việc chọn người xông nhà.
9 Điều Kiêng Kị Khi Xây Nhà Bếp Để Có Phong Thủy Tốt
Không nên đặt bếp ở trung tâm nhà
Việc đặt bếp giữa nhà không được đánh giá cao trong phong thủy thiết kế nhà ở bởi có thể mang đến nhiều điều không may về sức khỏe và tài lộc cho gia chủ. Theo quan niệm của phong thủy, hai vị trí Trung Cung hoặc Thượng Tâm ở giữa nhà là hai vị trí cực kỳ quan trọng trong bố cục phong thủy. Trung Cung là một cung bị động, cần có được sự ổn định và bình an của các luồng khí. Việc đặt nhà bếp ở vị trí này khiến cho các dòng khi bị xáo trộn bởi hỏa khí, tạo nên những khó khăn triền miên cho gia chủ, đồng thời khiến sức khỏe yếu dần đi theo thời gian.Hơn nữa hai vị trí Trung Cung và Thượng Tâm cũng là nơi các dòng khí lưu chuyển qua lại với tần suất cao. Vì vậy nên là nơi đặt phòng khách, nơi mà gia chủ cùng các thành viên trong gia đình lưu lại với thời gian nhiều nhất. Nếu gia chủ có điều kiện cùng diện tích nhà cho phép thì một căn bếp nên để sâu về phía sau có tầm nhìn ra ban công hoặc các không gian phía sau. Một mặt tạo nên không gian thoáng đãng, mặt khác đem lại may mắn và tài lộc cho gia chủ.
Kiêng đặt bếp ở hướng TâyKhông nên đặt bếp ở trung tâm nhà
Hướng Tây thuộc hành Kim còn bếp thuộc hành Hỏa, là hai hành xung khắc nên cổ nhân khuyên không nên đặt bếp ở hướng này. Hơn nữa, khi mặt trời lặn, ánh nắng cực gắt sẽ chiếu vào nhà bếp làm cho không khí phòng bếp trở nên oi bức và thức ăn dễ bị ôi thiu. Đặt bếp ở hướng Tây sẽ mang đến bệnh tật cho chủ nhà. Nếu lỡ bếp đặt hướng Tây thì có thể khắc phục bằng cách đặt một chậu hoa thủy tiên hoặc một loại hoa màu vàng ngay cửa sổ phòng bếp để ngăn khí độc và hút vượng khí vào nhà.
Cổ nhân cho rằng, không nên đặt bếp ở hướng Tây vì hướng Tây thuộc hành Kim sẽ khắc với bếp thuộc hành Hỏa. Hơn nữa, khi chiều mặt trời lặn về hướng tây với ánh nắng gay gắt sẽ chiếu xiên thẳng vào bếp (là điều cực độc về phong thủy) không những làm không khí oi bức, ngột ngạt trong gian bếp, gây khó khăn, bất tiện cho việc nấu nướng, còn làm cho thức ăn dễ ôi thiu, nhanh bị hư hại. Phong thủy cho rằng nếu đặt bếp ở hướng tây, những người sống trong căn nhà đều bị ảnh hưởng không tốt về sức khỏe, dễ sinh bệnh tật. Vì vậy, tốt nhất nên tránh đặt bếp ở hướng tây.
Kiêng đặt bếp ở hướng Tây
Tránh đặt bếp chỗ có xà ngang phía trênKiêng đặt bếp ở hướng Tây
Để đảm bảo kết cấu vững chắc cho một ngôi nhà thì người ta thường dùng những vật liệu nâng đỡ chắc chắn, ví dụ như đối với những nhà cấp 4 thì vật liệu đỡ chủ yếu là những cây gỗ dài nâng đỡ mái nhà mà ta thường gọi đó là xà nhà, còn đối với những nhà cao tầng hiện nay thì các dầm trụ được làm bằng bê tông chính là giá đỡ chính cho sức nặng của ngôi nhà. Những dầm trụ bê tông vững chắc này giúp đảm bảo kết cấu và sự an toàn cho ngôi nhà, tuy nhiên nó cũng gây ra không ít phiền phức cho gia chủ vì nó mang đến sự không tốt trong phong thủy. Trần nhà càng thấp thì càng không tốt, và những dầm nhà ở phía trên tạo nên sự ngột ngạt, ảnh hưởng tới nguyên khí của ngôi nhà – ức chế nguyên khí của người đang sống trong ngôi nhà đó.
Tránh tận dụng ban công làm bếp hoặc bếp đối diện ban công Kiêng kỵ để khoảng trống sau bếpTránh tận dụng ban công làm bếp hoặc bếp đối diện ban công
Phong Thủy là học thuyết có từ xa xưa chuyên nguyên cứu về địa hình, hướng gió, hướng khí, mạch nước… ảnh hưởng đến đời sống họa phúc của con người. Người ta áp dụng các học thuyết này trong kiến trúc nhà ở, trường học, công ty… mang lại niềm tin, tài lộc, may mắn cho con người. Đặt biệt chú trọng nhất là phong thủy nhà bếp (trái tim của căn nhà), một số đều cấm kỵ trong phong thủy nhà bếp không phải ai cũng nắm hết. Một số kinh nghiệm về những điều cấm kỵ sẽ giúp bạn có một số kiến thức hay để chuẩn bị cho căn bếp tương lai, rước tài lộc, may mắn vào nhà.
Bếp nên dựa vào tường, sau bếp không nên có khoảng trống. Mỗi khu vực trong nhà đều phải có điểm tựa, đặc biệt là phòng bếp. Phòng bếp đại diện cho tài lộc, may mắn và sức khỏe của mọi thành viên trong gia đình. Nếu không có bức tường làm điểm tựa thì vận khí của gia đình sẽ không tốt. Bếp nên tựa vào tường, sau lưng tủ bếp tránh để khoảng trống như vậy tránh tình trạng cư trú chuột, côn trùng mất vệ sinh. Điểm tựa vững chắc rất quan trọng khiến sức khỏe người phụ nữ dồi dào và tiết kiệm diện tích bếp hơn.
Kiêng kỵ để khoảng trống sau bếp
Tránh cửa phòng bếp đối diện với cửa phòng ngủKiêng kỵ để khoảng trống sau bếp
Theo quan niệm phong thủy, nếu bố trí cửa bếp đối diện cửa phòng ngủ thì chủ nhân sẽ dễ mắc các bệnh về tim mạch. Cửa phòng ngủ đóng vai trò điều hòa không khí, giúp nuôi dưỡng phần khí trong cơ thể. Phòng ngủ phải là nơi yên tĩnh, thoáng mát và có không khí trong lành. Theo đó, giấc ngủ tối theo chu kỳ từ 10 giờ tối hôm trước đến 6 giờ sáng hôm sau. Giúp cơ thể tái nạp năng lượng cho ngày làm việc mới. Trái ngược hoàn toàn với phòng ngủ, cần sự đòi hỏi sự mát mẻ, thông thoáng. Thì nhà bếp có tính hỏa rất mạnh. Những khi nấu nướng, hơi nóng từ bếp bốc lên mạnh mẽ, cộng thêm với mùi thức ăn, các âm thanh xào, nấu khiến nhà bếp là nơi náo nhiệt nhất trong căn nhà. Khoảng thời gian từ 6 giờ chiều đến 8 giờ tối là lúc nhà bếp hoạt động. Và tất nhiên nhà bếp không phải là nơi thích hợp để nghỉ ngơi.
So sánh chức năng của hai phòng, ta dễ dàng nhận thấy những điểm xung khắc khi thiết kế cửa phòng ngủ đối diện bếp. Đầu tiên là mùi dầu mỡ thức ăn từ nhà bếp sẽ bay thẳng vào, làm ám mùi phòng ngủ. Hơi nhiệt từ nhà bếp khi đun nấu cũng khiến thành viên trong phòng ngủ đối diện dễ nảy sinh tâm lý nóng nảy, ảnh hưởng đến mối quan hệ gia đình. Do đó, việc thay đổi vị trí cửa phòng ngủ hoặc vị trí bếp sang hướng khác đây được coi là giải pháp triệt để nhất để hóa giải cửa phòng ngủ đối diện bếp. Nếu không có điều kiện thay đổi cửa phòng ngủ sang hướng khác. Chúng ta cũng có thể giữ nguyên hướng nhưng dịch vị trí cửa phòng ngủ lệch khỏi bếp nấu. Cửa phòng ngủ nên tuyệt đối tránh nhìn đối diện với bếp.
Tránh bếp sát vách, trực diện phòng vệ sinhTránh bếp sát vách, trực diện phòng vệ sinh
Tránh trực xung Thủy – HỏaTránh bếp sát vách, trực diện phòng vệ sinh
Bếp thuộc hành hỏa, còn chậu rửa bát thì chứa nước (thủy), trong tương quan ngũ hành là xung khắc, cái này (thủy) hủy diệt cái kia (hỏa), vì thế hỏa và thủy không nên để quá gần nhau; đặc biệt là càng không nên đặt bếp kẹt giữa hai bên là nước, ví dụ đặt bếp ở giữa, còn một bên là máy giặt, một bên là chậu rửa. Theo quan niệm phong thủy, bếp nấu, chậu rửa và tủ lạnh không nên để trực diện mà phải cách xa nhau ít nhất khoảng 20 – 30cm để tránh cho lửa không có sự giao thoa gặp gỡ với nước, như thế là có thể yên tâm không phải lo gì về sự xung đột giữa Thủy và Hỏa. Cách bố trí bếp phổ biến nhất dân gian là theo nguyên tắc hình tam giác, nghĩa là bếp – bồn rửa – tủ lạnh. Trong trường hợp do vô tình thiết kế chậu rửa đối diện với bếp, có thể khắc phục bằng cách đặt một cây xanh hoặc một chiếc thảm có hoa văn cây cỏ ở giữa bếp và chậu rửa, để tránh sự xung đột giữa lửa và nước.
Tránh bếp đối mônTránh trực xung Thủy – Hỏa
Các cụ xưa kia có câu, cái bếp là nơi hội tụ nhiều lộc của gia đình nhất. Theo phong thủy thì việc đặt bếp phù hợp không chỉ giúp đem lại nhiều tài lộc mà còn tốt cho sức khỏe của gia chủ. Đây là những nguyên tắc được ông cha ta đúc kết từ bao đời nay, trở thành một môn khoa học mà sau này cũng rất nhiều người đã dày công nghiên cứu. Bếp đối môn nghĩa là cửa chính đối diện với bếp, có thể nhìn thẳng vào bếp. Theo quan niệm phong thủy thì, khi cửa chính nhìn thẳng vào bếp thì nó sẽ dẫn khí xông thẳng vào bếp, không lợi, sẽ mất mát. Bếp là nơi nấu ăn, chuẩn bị dinh dưỡng cho cả nhà phải được đặt ở nơi thoáng mát. Đặt đối diện cửa chính nó sẽ tạo áp lực kiếm sống, không dư dù phải tiết kiệm từng đồng.
Bếp không nên đặt lộ liễu và cũng rất kỵ đặt ngay cửa chính hoặc đối diện với cửa chính, đặt bếp như vậy dân gian gọi là “khai môn kiến táo, tài phú đa hao”, còn phong thuỷ gọi ngắn gọn là “Lộ Khẩu Táo”, sẽ không tốt cho gia chủ. Cửa chính của ngôi nhà tuyệt đối không được nhìn thẳng vào miệng bếp. Chỉ cần xét về mặt công năng thì điều này cũng rất không hợp lý, người đứng bếp sẽ gặp khó khăn trong việc quan sát không gian bên ngoài, nhất là việc quan sát những người ra vào ngôi nhà. Về phong thủy, đặt bếp hướng thẳng ra cửa chính không chỉ làm tiền nong trong nhà luôn thiếu hụt, mà còn tổn hại đến sức khỏe của những người cư ngụ. Nếu vì điều kiện bất khả kháng, không thể có khoảng không gian khác để đặt bếp thì chỉ cần sắp xếp lại vị trí của phần bếp nấu sao cho tránh thẳng hàng với cửa ra vào, dễ quan sát và thuận tiện cho việc nấu nướng là ổn.
Đăng bởi: Thắng Đức
Từ khoá: 9 điều kiêng kị khi xây nhà bếp để có phong thủy tốt
Những Kinh Nghiệm Mua Nhà Đất Hà Nội Không Thể Bỏ Qua
1. Không nên phụ thuộc quá nhiều vào giá thành
Khi có nhu cầu mua đất tại Hà Nội chắc hẳn điều mà chúng ta quan tâm đầu tiên đó chính là giá thành. Tuy nhiên, dựa vào kinh nghiệm mua nhà đất Hà Nội của nhiều người thì lại không như vậy.
Khi mua nhà đất bạn không nên phụ thuộc quá nhiều vào giá thành. Yếu tố mà bạn cân nhắc đầu tiên đó chính là chất lượng và vị trí của nhà đất đó. Bởi lẽ, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của bạn sau này.
Nếu bạn chọn được một khu vực nhà đất nằm ở vị trí thuận lợi, gần tiện ích thì giá thành có cao một chút thì cũng nên chấp nhận.
Các tiện ích đi kèm được đánh giá cao như: Trung tâm thương mại, trường học, bệnh viện, công viên, khu vui chơi… Dù là bạn mua đất để xây nhà ở hay đầu tư kinh doanh thì sẽ không bao giờ lo mất giá nếu chuyển nhượng lại.
Khi mua nhà đất bạn nên đặc biệt quan tâm tới chất lượng và vị trí nhà đất
2. Đi mua vào hôm trời mưaĐây là kinh nghiệm mua nhà đất Hà Nội mà bạn không nên bỏ qua. Bởi lẽ, khi đi xem nhà đất vào hôm trời mưa, bạn sẽ đánh giá được chất lượng đất nền, hệ thống thoát nước ở khu vực đó.
Qua đó, bạn sẽ đánh giá được vị trí nhà đất đó có xảy ra ngập lụt, đoạn đường gần đó có bị tắc đường khi trời mưa hay không. Đây đều là những yếu tố ảnh hưởng tới cuộc sống của bạn sau này. Cho nên hãy cân nhắc và xem xét kỹ càng.
3. Mua nhà đất vào tháng 7 âm lịchTháng 7 âm lịch còn được gọi là tháng ngâu hay tháng cô hồn. Theo quan niệm tại Việt Nam, tháng 7 sẽ không phải là thời điểm thích hợp để mua nhà đất. Nhưng cũng chính vào thời điểm này, nhiều nhà đầu tư sẽ tung ra khối lượng bất động sản lớn để kích cầu thị trường. Cũng bởi thế, giá bán khi bán ra sẽ khá phù hợp.
Quan niệm tránh mua nhà đất vào tháng 7 đã từ rất lâu rồi, bạn cũng không cần phải quá tín. Thay vào đó, hãy biết nắm bắt thời gian để nhận thêm phần lời về giá.
Tháng 7 âm lịch được coi là thời điểm giá bán bất động sản sẽ thấp hơn bình thường
4. Tìm hiểu địa thế của mảnh đấtKhi mua đất, bạn nên tìm hiểu hình dáng của khu đất xem là hình gì, hình vuông hay hình chữ nhật. Nếu mảnh đất vuông vắn thì tốt, nhưng với những khu đất bị méo, bạn nên chọn khu đất đằng sau rộng và cao hơn đằng trước. Ngược lại, nếu bạn mua phải mảnh đất đằng sau hẹp và thấp hơn sẽ tạo ra sự mất mát và khó khăn.
5. Không nên quá tin vào sơ đồ nhà đấtKhi có ý định mua mảnh đất tại Hà Nội, bạn nên yêu cầu bên bán cho xem sổ đỏ và sơ đồ mảnh đất hiện tại. Bạn nên biết rằng, những bản vẽ đó chưa chắc đã đúng với thực tế căn nhà. Có nhiều trường hợp đã xảy ra sai sót, nhân viên đo đạc đến làm cẩu thả gây nên bị xéo thước.
Do đó, bạn cần phải xem xét kỹ thực thế và bản vẽ. Nếu có thông tin sai lệch so với thực tế cần phải yêu cầu kiểm tra lại ngay.
Chú ý, khi đi mua nhà đất, bạn nên mang theo thước đo để kiểm tra chính xác. Nếu không làm vậy, bạn sẽ có nguy cơ phải trả tiền cho phần diện tích không có.
Bạn cần phải kiểm tra kỹ càng về sơ đồ nhà đất
6. Thẩm định ít nhất 2 lầnVới một số người việc làm này sẽ không cần thiết. Tuy nhiên, đây lại là kinh nghiệm mua nhà đất Hà Nội mà bạn không nên bỏ qua. Để kỹ càng, bạn có thể nhờ đến đơn vị thẩm tra hoặc nhờ người quen có chuyên môn đến thẩm định cùng. Mặc dù hơi tốn thời gian và tiền bạc nhưng nó mang lại hiệu quả tích cực.
7. Khéo léo thỏa thuậnKhi mua nhà đất bạn cũng cần phải tỏ thiện chí là mua thật. Khi bên bán thấy bạn có thiện chí mua có thể họ sẽ giảm giá về mức cả hai bên chấp nhận được.
Trong trường hợp người bán không cần bán gấp, bạn hãy tìm ra điểm yếu của căn nhà rồi chê khéo. Khi họ chột dạ, nản lòng, rất có thể sẽ giảm giá bán xuống cho bạn.
Đừng quên học cách trả giá, điều này sẽ giúp bạn giảm bớt được chi phí mua nhà đất
8. Không nản chíĐể tìm được một mảnh đất ưng ý không phải là chuyện dễ dàng. Bạn cần phải bình tĩnh, sáng suốt trong việc tìm nhà đất. Hãy chấp nhận thực tế rằng, để mua được một nhà đất tốt, giá rẻ sẽ tốn khá nhiều thời gian.
Đăng bởi: Ngô Đăng Duy
Từ khoá: Những kinh nghiệm mua nhà đất Hà Nội không thể bỏ qua
Có Gì Ở Miền Đất Mơ Ước Của Giới “Xê Dịch”?
Hà Giang một vùng đất xinh đẹp ở địa đầu Tổ quốc. Hà Giang luôn gieo rắc vào tâm hồn giới ” xê dịch” về miền đất mộng mơ, kỳ vĩ và vô cùng huyền bí. Nơi đây khiến mọi trái tim đều khao khát sục sôi một lần được phượt Hà Giang miền đất mơ ước của những vị khách bụi trần.
Chỉ có đi phượt bằng xe máy thì mới nắm trọn được cái hồn của Hà Giang. Bạn có thể đi bằng xe cá nhân hoặc thuê xe máy tại Hà Giang đều được. Xe máy cho thuê tại Hà Giang toàn xe mới và khá nhiều địa điểm uy tín nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm vi vu khám phá bỏ qua nỗi lo xe cộ.
Phượt Hà Giang có gì đặc sắc?Nhắc đến du lịch Hà Giang, chắc hẳn người ta sẽ nghĩ ngay đến việc đi phượt. Hà Giang như miền đất dành riêng cho dân phượt _ những con người không ngại hiểm nguy hay khó nhọc, chỉ đi và đi với tinh thần khám phá và chinh phục mọi nẻo đường.
“Hà Giang đi mãi chẳng muốn về ! “. Hà Giang có gì mà lại níu kéo con người ta đến thế? Chỉ cần đặt chân đến mảnh đất này, bạn sẽ chỉ muốn tiếp tục đi tiếp bởi những ngọn núi, con sông ở đây đều có một sức hút lạ kỳ.
Không phải ngẫu nhiên mà Hà Giang là niềm khát khao của giới phượt. Bởi lẽ, nơi đây được tạo hóa ưu ái ban tặng cho núi non hùng vĩ, địa hình hiểm trở nhưng lại mộng mơ, quyến rũ. Những cung đường, mảnh đất, rừng cây đều có sức hấp dẫn mang một chất riêng mà không nơi nào có.
Hà Giang được thiên nhiên ưu đãi với nền văn hoá lâu đời thuộc niên đại đồ đồng Đông Sơn, có các di tích người tiền sử ở Bắc Mê, Mèo Vạc. Nơi đây là vùng sinh sống của 22 dân tộc khác nhau. Những dãy núi cao đá tai mèo ở phía bắc và những cánh rừng bạt ngàn ở phía nam là điểm cuốn hút nhất của “thước phim trải nghiệm”. Hãy thử một lần đến với Hà Giang, chắc chắn bạn sẽ không hối tiếc về chuyến đi khám phá của mình.
Phượt Hà Giang mùa nào đẹp nhất?Theo kinh nghiệm du lịch Hà Giang, bạn có thể đến nơi đây vào bất kì thời điểm nào trong năm. Bởi Hà Giang luôn đẹp bất tận, mộng mơ và trinh nguyên. Mỗi mùa có nét đặc trưng riêng. Nhưng lý tưởng nhất để bạn đi phượt Hà Giang là khoảng những tháng đầu năm. Bởi lúc này, Hà Giang được phủ đầy sắc hoa. Hoặc bạn có thể đi vào mùa thu để chiêm ngưỡng sắc vàng lúa chín. Tháng 11 để tận hưởng vẻ đẹp của hoa tam giác mạch đặc trưng.
Cách di chuyển đến Hà GiangCách Hà Nội khoảng 300km, bạn có thể lựa chọn phương tiện công cộng hoặc phương tiện cá nhân.
Đi xe khách từ Hà Hội Lên Hà Giang bằng xe khách, sau đó thì thuê xe máy/ xe ô tô để đi tham quan, khám phá. Gía vé xe khách sẽ dao động khoảng 200.000-250.000vnd/ người.
Ngoài ra, bạn có thể sử dụng phương tiện cá nhân để du lịch Hà Giang như ô tô riêng hoặc xe máy. Nhưng đã đến với Hà Giang thì phượt bằng xe máy rất lý tưởng cho chuyến chinh phục miền đất đáng giá này.Thời gian di chuyển mất khoảng 8-10 tiếng tùy thuộc tốc độ và thời gian nghỉ ngơi dọc đường.
Quốc lộ 2 – Đường đi từ Hà Nội lên Hà Giang
Có nên đi phượt Hà Giang bằng xe máy? 4 lý do nên phượt Hà Giang bằng xe máy
“Yêu trọn vẹn” Hà Giang: Hà Giang chỗ nào cũng đẹp. Mùa nào cũng đẹp, ngã xe vẫn còn tấm tắc khen cung đường thật đẹp, nhất là với view từ dưới thấp lên. Và bạn sẽ chỉ có thể trải nghiệm hết vẻ đẹp của cung đường ấy khi đi bằng xe máy
Tiết kiệm chi phí: Thay vì bắt xe khách với số tiền không nhỏ, bạn chỉ cần có một chiếc xe máy và chi phí chỉ là vài lít xăng là đã có thể chinh phục Hà Giang. Gía vé xe khách đi Hà Giang cũng không hề rẻ chút nào. Bạn có thể tiết kiệm được khá nhiều chi phí đi lại trong chuyến đi tự túc của mình. Bởi phương tiện di chuyển vừa rẻ vừa thuận tiện chỉ có “anh ngựa sắt” xe máy thôi.
Chủ động thời gian: Đi du lịch mà bị gò bó thời gian là điều không ai muốn gặp phải. Nếu đi bằng những phương tiện khác bạn sẽ mất khoảng thời gian đợi xe, chờ xe dừng nghỉ. Nhưng khi đi bằng xe máy thì thời gian không bị eo hẹp hay phụ thuộc. Bạn hoàn toàn chủ động được thời gian của mình. Điều này sẽ giúp chuyến khám phá của bạn được thuận tiện và trọn vẹn hơn.
Gắn kết tình đồng đội: Một team đi du lịch thì còn gì tuyệt hơn khi cùng nhau chinh phục Hà Giang bằng xe máy. Xe máy sẽ giúp cho cả đoàn cùng nhau được trải nghiệm và ngắm nhìn khung cảnh nơi đây. Điều này làm sao có thể chân thực khi ngắm qua khung cửa ô tô.
Thuê xe máy Hà Nội phượt Hà GiangXe máy là lựa chọn số 1 cho những con người đam mê du lịch khám phá. Đặc biệt là Hà Giang. Người ta nói ” Đến Hà Giang mà không lang thang bằng xe máy thì tốt nhất nên ở nhà !” quả không sai. Bạn hoàn toàn có thể xuất phát từ Hà Nội và đi phượt Hà Giang để tận mắt trải nghiệm cung đường lý tưởng này. Hơn thế, khung cảnh trên đường đi sẽ khiến bạn ngất ngây con gà tây về sự hùng vỹ của thiên nhiên phía Bắc Tổ quốc đấy.
Mình nhen nhóm nuôi ước mơ chinh phục Hà Giang từ rất lâu. Và nhân đợt nghỉ phép vừa rồi đã book vé bay ngay từ Sài Gòn ra Hà Nội. Muốn trải nghiệm cảm giác “phượt chính hiệu”, mình quyết định thuê xe máy ở Hà Nội rồi phóng thẳng lên Hà Giang. Chuyến đi này mình chọn thuê xe của chúng tôi theo lời gợi ý của người bạn.
Xe bên chúng tôi “khỏe như ngưa”, xe còn mới 100% mà chất lượng cực đảm bảo, giá thuê lại rất phải chăng. Nhân viên ở đây còn chu đáo chuẩn bị cho mình những vật dụng đi phượt cần thiết như gác baga, dây chằng đồ, mũ bảo hiểm, áo mưa,…Tất cả đều được free hết nha. Nếu bạn muốn an tâm về thuê xe máy du lịch thì chúng tôi là lựa chọn hoàn hảo nhất.
“Ngựa chiến” ngon khỏe bên chúng tôi luôn là lựa chọn tuyệt nhất dành cho giới phượt
Thuê xe máy tại Hà GiangNếu bạn ngại việc di chuyển một quãng đường xa bằng xe máy. Bạn có thể đi bằng xe khách đến Hà Giang. Sau đó bạn vẫn có thể thuê xe máy Hà Giang để khám phá mảnh đất này. Hiện nay, thuê xe máy Hà Giang đang dần phổ biến và phát triển rộng rãi. Bạn nên tìm hiểm địa điểm thuê xe máy Hà Giang uy tín để có cho mình một chiếc xe chất lượng. Một chiếc xe tốt sẽ giúp cho chuyến chinh phục đỉnh đèo của bạn được trọn vẹn nhất.
Địa điểm nhất định phải đến khi đi phượt Hà Giang? Cao nguyên Đồng Văn Đèo Mã Pí LèngĐèo Mã Pí Lèng Hà Giang là một trong những con đèo uốn lượn, đẹp hùng vĩ nhất Việt Nam, là nơi mê hoặc biết bao phượt thủ khắp mọi miền đất nước…Đây là một trong “tứ đại đỉnh đèo” của vùng đất phía Bắc Tổ Quốc. Con đèo tọa lạc trên quốc lộ 4C, xã Pả Vi và Pải Lủng, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.
Mã Pí Lèng nằm trên con đường mang tên Hạnh Phúc để nối liền thị trấn Đồng Văn và huyện Mèo Vạc với nhau. Đèo Mã Pí Lèng Hà Giang được đánh giá là một trong những điểm đến tuyệt đẹp mà bạn không nên bỏ qua.
Chợ tình Khâu VaiChợ tình Khâu Vai hay còn gọi là chợ tình Phong Lưu nổi tiếng với sự độc đáo “độc nhất vô nhị” là là 1 trong 6 chợ phiên lớn nhất Hà Giang. Đây là nơi vô cùng lãng mạn của những cặp đôi trai gái yêu nhau. Vì lý do nào đó, họ không đến được với nhau. Họ đến chợ tình Khâu Vai để tìm lại bóng dáng người xưa, người họ đã từng trao gửi trái tim.
Phiên chợ từ chiều 26/3 âm lịch, trên các nẻo đường uốn lượn đẹp xiêu lòng, từng dòng người áo quần xúng xính cùng nhau đổ về chợ. Người dân Hà Giang đến nơi đây còn để gặp lại người xưa. Đơn giản chỉ để chia sẻ kinh nghiệm, thành quả trong lao động sản xuất. Hay chỉ là để hỏi thăm sức khoẻ mà thôi.
Cột cờ Lũng CúCột cờ Lũng Cú nằm trên đỉnh Lũng Cú có độ cao khoảng 1.700m so với mực nước biển. Đây là một điểm nhỏ trên đoạn biên giới của Việt Nam và Trung Quốc. Cột cờ này là điểm cao nhất của cực bắc Việt Nam, nằm ngay gần dòng sông Nho Quế.
Kinh nghiệm phượt Hà Giang bằng xe máy
Bạn hãy đảm bảo có một tay lái chắc khi phượt tại Hà Giang. Bởi đường núi Hà Giang có nhiều đoạn cua tay áo, rất nguy hiểm khi xuống dốc.
Đi bất cứ mùa nào bạn cũng cần mang theo áo khoác, vì thời tiết trên vùng cao rất lạnh về đêm.
Bạn nên mang theo dụng cụ sửa xe nhỏ gọn. Bởi xe bạn có rất có thể bị thủng săm hoặc hỏng ngang đường. Khi trên đường đèo sẽ không có thợ sửa xe nào cả.( Nếu bạn thuê xe bên chúng tôi thì chắc không quan ngại về điều này. Bởi xe đã kiểm tra chất lượng và có cả bộ kit vá xe đi kèm).
Hạn chế uống rượu bia khi lái xe và đi xe ban đêm do địa hình Hà Giang rất hiểm trở.
Tôn trọng người dân bản địa, xin phép trước khi vào nhà hoặc xin phép nếu muốn chụp ảnh cùng họ.
Tuổi Ngọ Xây Nhà Hướng Nào Hợp Phong Thủy?
Gia chủ tuổi Ngọ nên xây nhà hướng nào để mang lại nhiều may mắn, vượng khí, tài lộc cho ngôi nhà và gia chủ?
Tìm hiểu về người tuổi NgọNgười tuổi Ngọ thường phóng khoáng, dũng cảm, có cuộc sống vui vẻ và yêu đời và có chí tiến thủ, luôn nỗ lực vượt qua mọi khó khăn. Những người tuổi Ngọ cũng rất thích khám phá, và những nơi sôi động, náo nhiệt.
Người tuổi Ngọ sinh vào những năm sau: Giáp Ngọ 1954, Bính Ngọ 1966, Mậu Ngọ 1918, 1978, Canh Ngọ 1930, 1990, Nhâm Ngọ 1942, 2002.
Tuổi Giáp Ngọ sinh năm 1954 mệnh Kim thuộc Đông tứ mệnhHướng tốt xây nhà gia chủ tuổi Giáp Ngọ
Đông Nam: giúp gia chủ thu hút tài lộc, danh tiếng.
Nam: các mối quan hệ ngoài xã hội được củng cố.
Đông: giúp gia chủ tránh được những tai bay vạ gió và ốm đau bệnh tật.
Bắc: tinh thần được củng cố và đem lại may mắn.
Hướng xấu gia chủ tuổi Giáp Ngọ không nên xây nhà là: Tây Nam, Đông Bắc, Tây Bắc, Tây khi xây nhà những hướng này ảnh hưởng tới công việc, sự nghiệp gặp nhiều trắc trở khó khăn.
Tuổi Bính Ngọ sinh năm 1966 mệnh Thủy thuộc Tây tứ mệnhHướng tốt xây nhà gia chủ tuổi Bính Ngọ
Tây Bắc: tốt cho sức khỏe và đường con cái, công danh sự nghiệp.
Đông Bắc: thích hợp với gia chủ là nữ, hạnh phúc, mang đến sự hòa thuận của các thành viên trong gia đình.
Tây Nam: giúp gia chủ bệnh tình thuyên giảm, tránh được những điều tiếng không hay chuyện thị phi và tai ương trong cuộc sống.
Tây: mang lại sự bình yên thanh tịnh cho cuộc sống.
Tuổi Mậu Ngọ sinh năm 1978 mệnh Hỏa thuộc Đông tứ mệnhHướng tốt xây nhà gia chủ tuổi Mậu Ngọ mệnh nam và nữ
Hướng Bắc: đây là cung tốt nhất trong 4 cung bát trạch tốt cho sức khỏe, tài lộc và đường con cái, Rất tốt cho gia chủ mệnh nam.
Hướng Nam: hướng này tốt cho nữ giới có khả năng giảm đau ốm. bệnh tật, có thể được hưởng thọ, cuộc sống thịnh vượng no ấm. có quý nhân phù trợ.
Hướng Đông: gia đình hạnh phúc, sự hòa thuận của các thành viên trong gia đình, kính trên nhường dưới, nội ngoại tương thông.
Hướng Đông Nam: khi đặt bàn làm việc hướng này sẽ vững vàng cho chủ nhà, tình duyên, con cái may mắn, mọi việc thuận lợi, quan hệ với các thành viên trong gia đình tốt và hòa thuận.
Hướng xấu gia chủ tuổi Mậu Ngọ không nên xây nhà là: Tây Nam, Đông Bắc, Tây Bắc, Tây khi xây nhà những hướng này ảnh hưởng tới công việc, sự nghiệp gặp nhiều trắc trở khó khăn.
Tuổi Canh Ngọ sinh năm 1990 mệnh Thổ thuộc Đông tứ mệnhHướng tốt xây nhà gia chủ tuổi Canh Ngọ
Hướng Bắc: mang đến sự bình yên, gia đình nhiều của cải, con cái hạnh phúc.
Hướng Nam: tốt cho sức khỏe, tài lộc và con đường công danh sự nghiệp phát triển. Đặc biết rất tốt cho mệnh nam.
Hướng Đông: gia đình ổn định, sức khỏe tốt, hạnh phúc lâu dài. Có lợi hơn cho nữ giới.
Hướng Đông Nam: gia đình sung túc, tốt cho con đường tài lộc, ngoại giao và quan hệ xã hội.
Hướng xấu gia chủ tuổi Canh Ngọ không nên xây nhà là: Tây Nam, Đông Bắc, Tây Bắc, Tây khi xây nhà những hướng này ảnh hưởng tới công việc, sự nghiệp gặp nhiều khó khăn và không thành công.
Tuổi Nhâm Ngọ sinh năm 1942, 2002 mệnh Mộc thuộc Tây tứ mệnhHướng tốt xây nhà gia chủ tuổi Nhâm Ngọ
Tây Bắc: tốt cho sức khỏe và đường con cái, công danh sự nghiệp.
Đông Bắc: thích hợp với gia chủ là nữ, hạnh phúc, mang đến sự hòa thuận của các thành viên trong gia đình.
Tây Nam: giúp gia chủ bệnh tình thuyên giảm, tránh được những điều tiếng không hay chuyện thị phi và tai ương trong cuộc sống.
Tây: mang lại sự bình yên thanh tịnh cho cuộc sống.
Cách hóa giải khi xây nhà không hợp tuổiĐể hòa hợp với căn của ngôi nhà hoặc khi mua ngôi nhà có sẵn, chỉ cần sửa sang lại thì bạn có thể áp dụng cách sau:
– Dùng các linh vật phong thủy như: tượng đá phong thủy, tranh phong thủy.
– Xây tường chấn hướng khí xấu trực tiếp đi vào trong nhà.
– Thiết kế nhà có cửa chính và cửa phụ to gần bằng cửa chính.
– Trồng thêm cây xanh quanh nhà tạo năng lượng cho ngôi nhà.
Đăng bởi: Tố Hương Đặng Thị
Từ khoá: Tuổi Ngọ xây nhà hướng nào hợp phong thủy?
Cập nhật thông tin chi tiết về Dtl Là Đất Gì? Đất Thủy Lợi Có Được Xây Nhà Không? trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!