Xu Hướng 9/2023 # Đau Đầu Do Thay Đổi Thời Tiết: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị # Top 9 Xem Nhiều | Jizc.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Đau Đầu Do Thay Đổi Thời Tiết: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đau Đầu Do Thay Đổi Thời Tiết: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đau đầu do thay đổi thời tiết là một trong những triệu chứng rất phổ biến khi trái gió, trở trời. Triệu chứng này thường dễ xuất hiện ở một số người do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có yếu tố cơ địa. Vậy thì khi nào triệu chứng đau đầu này trở nên đáng lo ngại và cần được điều trị kịp thời? Mời bạn tham khảo bài viết sau đây của Bác sĩ Nguyễn Lâm Giang để được giải đáp những thắc mắc trên.

Đầu tiên, mời bạn đọc cùng tham khảo qua những nguyên nhân gây đau đầu khi thời tiết thay đổi. Nguyên nhân chính của tình trạng đau đầu này là do một số người có cơ địa nhạy cảm với những thay đổi của thời tiết. Các yếu tố thay đổi có thể dẫn đến đau đầu ở người bệnh bao gồm:

Nhiệt độ.

Độ ẩm.

Áp suất không khí.

Thời tiết mưa nắng thất thường.

Bão, lũ lụt,…

Chuyển giao giữa các mùa trong năm.

Các nhà nghiên cứu khoa học đã thực hiện nhiều khảo sát mang tính thống kê. Và họ kết luận rằng khi nhiệt độ tăng 5°C, thì tỷ lệ người bị đau đầu sẽ tăng lên 7,5% vào ngày hôm sau.1

Đồng thời, khi áp suất trong không khí giảm (trước khi trời mưa xảy ra) và thời tiết có những sự thay đổi. Chúng cũng có mối liên hệ mật thiết tới tỷ lệ người bị đau đầu. Triệu chứng đau đầu thường xuất hiện trong vòng 2 đến 3 ngày sau đó. Cơ chế chính là do mạch máu bị co giãn đột ngột khi có sự đổi thay của khí hậu. Chẳng hạn như nóng sang lạnh, lạnh sang nóng, thay đổi hướng gió,…1 2

Đau đầu khi thời tiết thay đổi thường có biểu hiện rất dễ nhận ra. Người bệnh sẽ bị đau đầu từ 1 đến 3 ngày sau khi tiếp xúc với sự thay đổi của thời tiết. Đau đầu khi trời đột ngột lạnh hoặc nóng cũng đều có những biểu hiện chung sau đây:3

Thời gian xuất hiện triệu chứng trung bình dao động từ 1 đến 3 ngày sau đó.

Mức độ đau có thể từ nhẹ, âm ỉ cho đến dữ dội như búa bổ. Đôi khi khiến người bệnh khó chịu, khóc thét, không chịu nổi.

Vị trí đau rất dễ thay đổi. Từ vùng trán, vùng đỉnh đầu cho đến hai bên thái dương hoặc phía sau đầu.

Những triệu chứng có thể kèm theo như: buồn nôn và nôn, chóng mặt, xây xẩm. Ngoài ra còn có các triệu chứng như: rối loạn giấc ngủ, chảy nước mũi, hắt hơi, sợ ánh sáng, sợ tiếng ồn.

Đau có thể lan xuống mặt và cổ. Trong một vài trường hợp, bệnh liệt mặt có thể xuất hiện đi kèm với tình trạng đau đầu.

Sau khi thăm khám, một số xét nghiệm cần thiết sẽ được các bác sĩ chỉ định. Chẳng hạn như:3 4

Công thức máu.

Bộ mỡ máu.

Chụp Xquang các xoang trên đầu.

Chụp cắt lớp vi tính sọ não, chụp cộng hưởng từ (chụp MRI).

Đo điện não.

Chọc dò dịch não tủy,…

Điều trị cơn đau đầu khi thời tiết thay đổi

Điều trị đau đầu do thời tiết thay đổi không giống nhau hoàn toàn ở mỗi bệnh nhân. Đồng thời còn tùy thuộc vào mức độ trầm trọng của cơn đau đầu. Vì vậy, tùy theo từng tình trạng mà bác sĩ có thể đưa ra những phương pháp điều trị khác nhau.

Một số bệnh nhân có thể giảm đau đầu thông qua việc sử dụng các loại thuốc giảm đau thông thường như:4

Nhóm giảm đau khám viêm NSAIDs.

Paracetamol và các thuốc giảm đau kết hợp có chứa Paracetamol.

Thuốc tăng tuần hoàn não như: thuốc Ginkgo biloba, Piracetam,…

Nếu các thuốc trên không hiệu quả, bác sĩ sẽ chỉ định một số loại thuốc kê đơn cho người bệnh. Chẳng hạn như:4

Nhóm thuốc triptans: Sumatriptan, Zolmitriptan.

Thuốc Tamik (dihydroergotamin).

Codein và các thuốc giảm đau chứa gốc opioid khác.

Thuốc chống trầm cảm 3 vòng: Amitriptylin, Tianeptin,…

Kiểm soát cơn đau đầu do thay đổi thời tiết

Nói chung, đau đầu do thời tiết thay đổi rất khó để chữa khỏi hoàn toàn. Đồng thời rất dễ tái đi tái lại. Tuy nhiên, người bệnh không nên lạm dụng các loại thuốc giảm đau. Chỉ nên uống thuốc giảm đau khi đau nhiều, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Một số biện pháp giúp kiểm soát đau đầu khi thời tiết thay đổi:1 2 4

Bồi bổ cơ thể bằng các loại thuốc bổ có chứa vitamin B.

Tăng cường rau xanh, trái cây trong các bữa ăn hàng ngày.

Dùng nón che nắng khi đi ngoài trời nắng. Hoặc giữ kín đầu, giữ ấm cho đầu khi trời lạnh.

Siêng năng tập thể dục, thể thao để tăng cường sức khỏe của cơ thể.

Ăn uống đều đặn, uống ít nhất 1,5 lít nước mỗi ngày.

Ngủ đủ giấc, thư giãn nghỉ ngơi hợp lý, hạn chế để đầu óc căng thẳng.

Đau Mắt Hột: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả

Đau mắt hột là bệnh lý nhiễm trùng ở mắt, thường do vi khuẩn Chlamydia trachomatis gây ra. Bệnh có thể lây lan thông qua tiếp xúc với mắt và dịch tiết ở mũi hoặc họng của người bệnh. Ngoài ra, bệnh còn có thể lây nhiễm khi sử dụng chung các vật dụng cá nhân như khăn tay, khăn tắm, quần áo,…

Đau mắt hột không được điều trị dẫn tới tái nhiễm vi khuẩn nhiều lần gây ra các sẹo trông giống như các hạt ở trong mắt. Sẹo tiến triển nặng hơn ảnh hưởng tới sụn mi và làm phát triển các lông quặm. Các lông quặm dẫn đến trầy xước giác mạc và gây đau thậm chí là tổn thương giác mạc không phục hồi.

Đau mắt hột có thể gây các tổn thương ở giác mạc

Giai đoạn 1 (giai đoạn viêm – nang): giai đoạn đầu trong quá trình nhiễm trùng, thường có năm hoặc có thể nhiều hơn các nang. Xuất hiện các vết sưng nhỏ chứa tế vết sưng nhỏ chứa tế bào lympho (một loại tế bào bạch cầu có chức năng miễn dịch) có thể được tìm thấy bên trong mí mắt trên (kết mạc).

Giai đoạn 2 (giai đoạn viêm dữ dội): mắt có các biểu hiện viêm với sự sưng lên ở mí mắt trên, mức độ viêm nghiêm trọng bao gồm các cảm giác nóng, đỏ và đau. Đây cũng là giai đoạn có khả năng lây nhiễm cao.

Giai đoạn 3 (sẹo mí mắt): nhiễm trùng không được điều trị nên tái đi tái lại nhiều lần dẫn đến hình thành sẹo ở bên trong mí mắt. Các vết sẹo thường xuất hiện dưới dạng các vạch trắng và mí mắt có thể bị biến dạng.

Giai đoạn 4: Sẹo tiến triển nặng hơn, làm biến dạng sụn mi khiến lông mi quặm vào và cọ xát vào giác mạc, làm trầy xước giác mạc.

Giai đoạn 5: Giác mạc bị ảnh hưởng bởi tình trạng viêm cùng với tác động của lông quặm dẫn đến bong tróc và tổn thương nghiêm trọng ở giác mạc. Tổn thương có thể không phục hồi khiến người bệnh bị mù lòa.

Các sẹo bên trong mí mắt ở bệnh đau mắt hột

Bệnh đau mắt hột có thể ảnh hưởng đến cả hai mắt. Khi nhiễm bệnh, người bệnh có thể gặp các dấu hiệu và triệu chứng sau:

Ngứa ở mắt và mí mắt.

Chảy nước mắt có lẫn chất nhầy hoặc mủ.

Sưng mí mắt.

Mắt nhạy cảm với ánh sáng.

Đau mắt và khu vực xung quanh mí mắt.

Đỏ mắt.

Suy giảm hoặc mất thị lực.

Chảy nước mắt có lẫn mủ trong bệnh đau mắt hột

Nguyên nhân gây đau mắt hột

Đau mắt hột là bệnh nhiễm trùng gây ra bởi vi khuẩn Chlamydia trachomatis, một loại vi khuẩn có thể gây bệnh lây truyền qua đường tình dục như bệnh chlamydia.

Bệnh đau mắt hột là một bệnh truyền nhiễm có thể lây lan khi tiếp xúc với dịch tiết ra từ mắt hoặc mũi của người bị nhiễm bệnh. Ngoài ra, khi tiếp xúc với các vật dụng cá nhân của người bệnh như quần áo, khăn tắm hay khăn tay cũng có thể là con đường lây truyền bệnh.

Bệnh đau mắt hột do vi khuẩn Chlamydia trachomatis gây ra

Các yếu tố rủi ro

Môi trường sống và điều kiện sinh hoạt không đảm bảo: khi sống trong môi trường đông đúc, thường xuyên tiếp xúc gần với người bệnh thì khả năng lây nhiễm sẽ cao hơn.

Điều kiện vệ sinh kém: không có đủ nước sạch sinh hoạt và môi trường sống thiếu vệ sinh làm tăng nguy cơ lây nhiễm.

Tuổi: Trẻ em từ 4 đến 6 tuổi có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.

Giới tính: nữ giới thường có nguy cơ nhiễm bệnh cao hơn. Điều này có thể đến từ việc phụ nữ thường đảm nhận vai trò chăm sóc trẻ nhỏ trong gia đình.

Môi trường sinh hoạt kém vệ sinh là yếu tố nguy cơ cao gây bệnh

Nếu bệnh không được phát hiện và tình trạng nhiễm trùng lặp đi lặp lại có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm bao gồm:

Biến dạng mí mắt, lông quặm (lông mi mọc ngược) làm trầy xước giác mạc.

Sẹo giác mạc không phục hồi.

Mất thị lực một phần hoặc toàn bộ.

Suy giảm thị lực không phục hồi, mù lòa.

Advertisement

Suy giảm thị lực không phục hồi là biến chứng nguy hiểm trong bệnh đau mắt hột

Nếu chẩn đoán chưa chắc chắn, có thể tiến hành phân lập vi khuẩn C. trachomatis và xác định chúng bằng các xét nghiệm khuếch đại axit nucleic (NAAT) và kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang.

Chẩn đoán đau mắt hột thường dựa vào các biểu hiện lâm sàng

Các dấu hiệu cần gặp bác sĩ

Nếu bạn thấy các dấu hiệu hoặc biểu hiện bất thường cần nhanh chóng đến các trung tâm y tế hoặc bệnh viện để được thăm khám và lắng nghe tư vấn của bác sĩ, tránh việc chủ quan để bệnh tiến triển nặng có thể để lại các biến chứng nguy hiểm:

Ngứa, sưng và kích ứng ở mí mắt.

Mắt nhạy cảm với ánh sáng.

Đỏ mắt, có mủ chảy ra ở mắt.

Suy giảm thị lực bất thường, không rõ nguyên nhân.

Ngứa, kích ứng và sưng mí mắt là dấu hiệu cảnh báo đau mắt hột

Nơi khám chữa bệnh đau mắt hột

Tp. Hồ Chí Minh: Bệnh viện Mắt TP HCM, Khoa Mắt – Bệnh viện Trưng Vương, Chuyên khoa Mắt – Bệnh viện Quốc tế City,…

Hà Nội: Bệnh viện Mắt Trung ương, Bệnh viện Mắt Kỹ thuật cao Hà Nội (Hitec), Bệnh viện Mắt Thiên Thanh,…

Sử dụng thuốc

Đau mắt hột là một bệnh nhiễm trùng, do đó điều trị bằng kháng sinh là lựa chọn trong giai đoạn đầu để điều trị bệnh. Tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân và mức độ nghiêm trọng của bệnh mà bác sĩ sẽ lựa chọn loại và số lượng kháng sinh. Thuốc mỡ tra mắt tetracycline hoặc kháng sinh azithromycin đường uống là một trong các loại kháng sinh thường được lựa chọn.

Lưu ý tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc. Hãy đến gặp bác sĩ để được hướng dẫn và tuân theo phác đồ điều trị của bác sĩ.

Thuốc kháng sinh thường là lựa chọn đầu tiên trong điều trị đau mắt hột

Phẫu thuật

Khi bệnh đau mắt hột tiến triển với các biến chứng nặng hơn bao gồm biến dạng mí mắt, lông quặm,.. thì phẫu thuật có thể sẽ là phương pháp cần thiết.

Phẫu thuật xoay mí mắt: bác sĩ sẽ rạch một vết trên mí mắt bị sẹo và xoay lông mi ra khỏi giác mạc của bạn. Thủ thuật này giúp hạn chế sự tiến triển của sẹo giác mạc và giúp ngăn ngừa mất thị lực nặng thêm.

Trong trường hợp giác mạc đã bị tổn thương nghiêm trọng không còn khả năng phục hồi thì phương pháp ghép giác mạc có thể là một lựa chọn giúp cải thiện tình trạng bệnh và giúp người bệnh lấy lại thị lực.

Phẫu thuật có thể giúp cải thiện hoặc khôi phục thị lực

Đau mắt hột là một bệnh truyền nhiễm, dễ lây lan với tốc độ nhanh chóng. Do đó, cần thực hiện vệ sinh tốt để giảm khả năng lây nhiễm bằng cách:

Rửa tay thường xuyên.

Không chạm tay vào mắt.

Thay khăn tắm, khăn lau thường xuyên và không dùng chung.

Không dùng chung các vật dụng cá nhân như kính áp tròng, kính mắt, khăn tay, đồ trang điểm,….

Hạn chế sử dụng các đồ vật hoặc mỹ phẩm lên mắt như lens, mascara,…

Ngừng đeo kính áp tròng khi mắt có các triệu chứng bất thường cho đến khi nhận được lời khuyên từ bác sĩ.

Nếu bạn hoặc người thân nhiễm bệnh cần thực hiện cách ly, hạn chế tiếp xúc với người khác.

Rửa tay thường xuyên giúp phòng chống lây nhiễm đau mắt hột

Đau mắt đỏ lây qua đường nào? Cách phòng ngừa bệnh đau mắt đỏ

Đục thủy tinh thể

Cách xử lý khi bụi bay vào mắt

Nguồn: Mayo Clinic, MSD Manuals

Rối Loạn Giấc Ngủ Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị

Mất ngủ là một chứng rối loạn giấc ngủ, tình trạng này có thể do căng thẳng, bệnh lý hoặc những gián đoạn tạm thời khác gây ra. Dấu hiệu thường gặp bao gồm khó đi vào giấc ngủ, khó ngủ.

Rối loạn giấc ngủ là một thuật ngữ chỉ những tình trạng bất thường như khó ngủ, ngủ không sâu và khó đi vào giấc ngủ. Tình trạng này về lâu sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Hiện nay, tình trạng rối loạn giấc ngủ là bệnh ngày càng phổ biến, số lượng người đến thăm khám vì chứng mất ngủ này ngày càng gia tăng. Chứng rối loạn này có thể xảy ra và ảnh hưởng đến bất kỳ ai kể cả trẻ em lẫn người lớn, nhưng nữ giới thường sẽ dễ mắc bệnh hơn.

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng rối loạn giấc ngủ, bao gồm:

Dị ứng và các vấn đề về hô hấp

Các tình trạng về dị ứng, cảm lạnh và nhiễm trùng đường hô hấp trên có thể khiến cho bạn cảm thấy khó thở vào ban đêm. Một nguyên nhân gây khó ngủ khác là việc không thể hít thở bình thường bằng mũi.

Tiểu đêm

Một nguyên nhân thường gặp làm gián đoạn giấc ngủ và làm cho bạn hay thức giấc vào ban đêm chính là tiểu đêm. Tình trạng này làm mất cân bằng nội tiết tố cũng như các bệnh về đường tiết niệu sẽ khiến cho chứng rối loạn giấc ngủ của bạn nghiêm trọng hơn.

Lưu ý là bạn nên đi khám ngay lập tức nếu như tình trạng tiểu đêm xảy ra thường xuyên kèm theo chảy máu hoặc đau.

Đau mãn tính

Các bệnh mãn tính như viêm ruột, nhức đầu dai dẳng, đau lưng dưới mãn tính, viêm khớp, hội chứng mệt mỏi mãn tính,… thường gây ra những triệu chứng như khó chịu, cơn đau dai dẳng vào ban đêm khiến cho bạn khó đi vào giấc ngủ. Nó thậm chỉ còn làm cho bạn tỉnh giấc giữa chừng vì cơn đau dai dẳng kéo dài.

Mất ngủ: Tình trạng người bệnh khó ngủ, hay thức giữa đêm, ngủ không sâu giấc.

Ngưng thở khi ngủ: Đây là tình trạng trong khi ngủ người bệnh có sự thay đổi nhịp thở bất thường. Biểu hiện thường gặp là ngừng thở hoặc thở thoi thóp trong khoảng từ 10-30 giây và lặp lại nhiều lần trong giấc ngủ.

Hội chứng chân không yên (RLS): Còn được gọi là bệnh Willis-Ekbom, đây là một chứng rối loạn chuyển động trong khi ngủ. Tình trạng này gây cho người bệnh cảm giác khó chịu, thôi thúc và cảm thấy bồn chồn khiến người bệnh phải đứng lên di chuyển khi đang cố muốn chìm vào giấc ngủ.

Chứng ngủ rũ: Người bệnh thường mắc phải tình trạng buồn ngủ cực độ vào ban ngày và cảm thấy vô cùng mệt mỏi dễ ngủ thiếp đi mà không hay biết.

Bệnh mất ngủ giả (Parasomnias): Khi gặp phải chứng rối loạn giấc ngủ này, người bệnh sẽ có các hành động và cử chỉ bất thường trong lúc đang ngủ. Các hành động này bao gồm mộng du, ác mộng, nói mớ, nghiến răng khi đang ngủ và một số tình trạng khác.

Thông thường, tùy thuộc vào loại rối loạn, nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của bệnh mà có những triệu chứng rối loạn giấc ngủ sẽ khác nhau.

Khó đi vào giấc ngủ, thường xuyên tỉnh giấc vào ban đêm.

Mệt mỏi, uể oải vào ban ngày.

Cảm giác thôi thúc cần phải có giấc ngủ ngắn vào ban ngày.

Gặp vấn đề về hô hấp.

Luôn có cảm giác thúc giục phải di chuyển trong khi ngủ và có những hành vi bất thường không chủ ý trong khi ngủ.

Thường có cảm giác cáu gắt hoặc lo lắng.

Thiếu tập trung, giảm sút năng suất làm việc.

Dễ dẫn đến trầm cảm, tăng cân.

Tuy nhiên, các triệu chứng vừa kể trên có thể cũng là một dấu hiệu của một loại bệnh khác. Vì vậy người bệnh cần phải đến bác sĩ thăm khám và chẩn đoán đúng bệnh.

Bạn nên đến gặp thăm khám bác sĩ nếu như bản thân có những dấu hiệu sau đây:

Các triệu chứng rối loạn giấc ngủ xảy ra thường xuyên và kéo dài nghiêm trọng.

Thường xuyên có cảm giác buồn ngủ vào ban ngày và dẫn đến năng suất làm việc giảm sút, ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống của bạn.

Có các triệu chứng như hay thở hổn hển, khó thở hay ngừng thở trong lúc ngủ.

Xảy ra tình trạng ngủ quên vào những lúc không thích hợp như đang nói chuyện, đang ăn hay trong lúc đi bộ.

Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng rối loạn giấc ngủ và tình trạng sức khỏe mà có có phương pháp điều trị tối ưu.

Một số chứng rối loạn giấc ngủ có thể được điều trị bằng những cách đơn giản, tạo nên thói quen sống lành mạnh và các chế độ ăn uống tốt hơn cho người bệnh.

Tuy nhiên với một số trường hợp nghiêm trọng, người bệnh phải cần dùng đến thuốc hoặc phẫu thuật để cải thiện bệnh. Theo đó, cần phải xác định được nguyên nhân để có các phương pháp điều trị tốt nhất.

Dùng thuốc trị mất ngủ

Chất bổ sung melatonin

Thuốc ngủ

Các loại thuốc như thuốc dị ứng, thuốc trị cảm lạnh, nghẹt mũi,.. dùng để điều trị các bệnh về vấn đề sức khỏe gây ra chứng rối loạn giấc ngủ.

Sử dụng dụng cụ, thiết bị hỗ trợ

Thiết bị hỗ trợ hô hấp hoặc phẫu thuật chuyên dùng cho điều trị các chứng ngưng thở trong khi ngủ. Dụng cụ bảo vệ răng miệng cải thiện chứng nghiến răng trong lúc ngủ.

Tạo môi trường ngủ tối ưu

Hãy đảm bảo rằng môi trường ngủ của bạn luôn yên tĩnh và không có tiếng ồn. Hãy sử dụng nút bịt tai hoặc tiếng ồn trắng để cải thiện việc hay tỉnh giấc, mất ngủ vào ban đêm.

Suy nghĩ tích cực

Tránh để bản thân rơi vào tình trạng tiêu cực, lo lắng. Hãy luôn giữ cho tâm trạng thật thoải mái, giải tỏa tâm trí bằng việc đọc sách hay lập danh sách những việc mình cần làm vào buổi chiều tối và luôn sống tích cực.

Không làm những việc khác trên giường ngủ

Tránh tình trạng ăn uống, làm việc hay xem ti vi trong phòng ngủ dẫn đến việc dễ bị phân tâm. Xây dựng các thói quen ngủ lành mạnh: Thiết lập lại đồng hồ sinh học của mình. Tạo thói quen thức dậy sớm và ngủ đúng giờ, đủ giấc.

Advertisement

Ngừng xem đồng hồ

Chỉ nên sử dụng đồng hồ cho việc báo thức. Tránh tình trạng nằm mãi trên giường ngủ và xem thời gian trôi qua một cách vô nghĩa. Điều này sẽ dễ làm cho bạn có nhiều suy nghĩ và lo lắng.

Tránh ngủ trưa quá lâu

Chỉ nên ngủ trưa khoảng 30 phút, tránh ngủ quá lâu. Không nên ngủ trưa sau 3 giờ chiều.

Tránh các chất kích thích

Không nên sử dụng các chất kích thích như trà, cà phê, soda, ca cao, chocolate, rượu và hút thuốc lá trước khi ngủ. Không nên ăn các loại thức ăn có quá nhiều dầu mỡ và không nên ăn quá no trước khi ngủ.

Tập thể dục thường xuyên

Tạo cho mình thói quen thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe và cải thiện chất lượng giấc ngủ. Lưu ý, không nên tập thể dục trong vòng 4 giờ trước đi chuẩn bị đi ngủ. Điều này sẽ làm cho bạn thấy khó ngủ hơn.

Lỗ Chân Lông To: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị

Lỗ chân lông to là gì ?

Nguyên nhân khiến lỗ chân lông to

Lỗ chân lông to do da dầu, da nhờn

Lỗ chân lông to do da bị lão hóa

Tuổi tác chính là một trong những nguyên nhân chính gây nên lỗ chân lông mặt to. Bước sang độ tuổi 30, lượng collagen bắt đầu tụt giảm nhanh chóng, khả năng tái tạo, sản sinh eslatin, collagen tự nhiên kém đi đáng kể và lỗ chân lông bắt đầu bị tơi lỏng, dần to hơn.

Lỗ chân lông to do yếu tố di truyền

Ngoài ra, lỗ chân lông ở nam giới thường to hơn nữ giới. Nữ giới trong thời kỳ hành kinh sẽ có lỗ chân lông to hơn những ngày bình thường.

Lỗ chân lông to do tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời

Lỗ chân lông to do tắc nghẽn lỗ chân lông

Dầu, bã nhờn, bụi bặm, tế bào chết tích tụ trong các lỗ chân lông trên da quá lâu có thể gây nên tình trạng tắc nghẽn lỗ chân lông, lượng dầu bị tắc nghẽn càng nhiều sẽ khiến lỗ chân lông càng to.

Khi các tế bào chết cùng với dầu bị tắc ở lỗ chân lông tiếp xúc với không khí bị oxy hóa lâu ngày có thể tạo thành mụn đầu đen, mụn trứng cá. Các nốt mụn phát triển khiến diện tích lỗ chân lông tăng lên, vùng da xung quanh khu vực bị mụn cũng bị kéo giãn. Cũng có trường hợp, những nốt mụn này sẽ phát triển và chiếm diện tích lớn hơn gây giãn nở lỗ chân lông to hơn. Khi bị mụn, nhất là mụn lâu năm và cạy nặn vô tội vạ khiến lỗ chân lông tổn thương, viêm nhiễm nặng từ đó giãn to ra hơn nữa như các vết rỗ.

Lỗ chân lông to do chế độ sinh hoạt và chăm sóc da không đúng

Trang điểm nhiều và tẩy trang không kỹ: Trang điểm liên tục từ ngày này sang ngày khác, lớp phấn son làm cho lỗ chân lông ách tắc, bí bách dẫn đến giãn to ra. Cùng với đó, việc tẩy trang không kỹ vừa gây ra mụn, làm da yếu đi, vừa kích thích tăng kích thước lỗ chân lông.

Dấu hiệu lỗ chân lông to

Cách nhận biết tình trạng lỗ chân lông to khá dễ dàng bởi thông thường, sẽ có một số biểu hiện đặc trưng của làn da có lỗ chân lông to đó là:

Các lỗ chân lông trên da mặt giãn to.

Còn có thể xuất hiện thêm mụn đầu đen, mụn ẩn…

Hiện tượng lỗ chân lông to không chỉ xuất hiện trên da mặt mà có thể ở rất nhiều vùng da khác nhau, ví dụ như lỗ chân lông ở tay to, lỗ chân lông to ở chân, lỗ chân lông ở nách to, lỗ chân lông ở lưng to… Đa số các trường hợp lỗ chân lông to đều không gây nguy hiểm cho sức khỏe nhưng nếu không được chữa trị kịp thời thì rất dễ diễn biến thành viêm nang lông và dần trở thành áp xe, mụn nhọt… lúc này nó sẽ cực kỳ nguy hiểm đến sức khỏe và có thể là cả tính mạng.

Cách điều trị lỗ chân lông to

Trang điểm nhẹ 1 lớp mỏng và chỉ trang điểm khi thực sự cần thiết, nhất là các bạn có làn da nhờn, dễ ra mồ hôi.

Xây dựng một lối sống khoa học và điều độ không chỉ giúp các lỗ chân lông nhỏ lại mà cũng giúp làn da của bạn trở nên mịn màng, tươi sáng hơn: cố gắng ngủ đủ giấc, tránh thức khuya; không sử dụng các chất kích thích, đồ ăn chiên rán, cay nóng, nhiều dầu mỡ …, nên ăn những thực phẩm làm từ tự nhiên, không chất bảo quản và ít chất béo như ăn nhiều rau củ quả, trái cây tươi và uống đủ nước; giữ cho tinh thần thoải mái, thư giãn, tránh căng thẳng, stress… cũng giúp làm nhỏ lỗ chân lông hiệu quả và tránh nổi mụn do stress cũng là một trong những nguyên nhân gây phát sinh mụn.

Đắp mặt nạ ít nhất tuần một lần cho da được thông thoáng.

Tạo điều kiện cho da được tái tạo thường xuyên bằng cách tẩy da chết.

Bạn nên rửa mặt bằng sữa rửa mặt kết hợp với máy rửa mặt, sau đó dùng nước hoa hồng để làm sạch sâu, giúp sẽ khít lỗ chân lông và cân bằng độ ẩm cho da, tái tạo bề mặt.

Ngoài ra, sau khi rửa mặt, bạn cũng có thể sử dụng đá lạnh chườm lên mặt để massage cho da và làm thu nhỏ lỗ chân lông.

Lựa chọn và sử dụng các loại mỹ phẩm phù hợp, có thành phần lành tính, khả năng thẩm thấu nhanh, không gây nhờn bóng, chiết xuất từ thiên nhiên, dịu nhẹ, an toàn và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, được kiểm định, chất lượng đảm bảo và phù hợp với da, cũng là cách làm se khít lỗ chân lông hiệu quả .

Nên thoa kem chống nắng mỗi ngày, chỉ nên dùng loại kem chống nắng có chỉ số SPF 30+ phổ rộng. Ngoài ra, bạn nên đeo khẩu trang mang một chiếc mũ rộng vành, nên mặc thêm áo khoác chống nắng, mang kính mát và tránh ra ngoài trời trong khoảng thời gian 10 giờ sáng đến 4 giờ chiều và nhất là lúc trời nắng gắt để bảo vệ da tối ưu.

Kết luận

Bài viết được tham khảo bác sĩ và các nguồn tư liệu đáng tin cậy trong và ngoài nước. Tuy nhiên, Docosan Team khuyến khích bệnh nhân hãy tìm và đặt lịch hẹn với bác sĩ có chuyên môn tại Docosan để điều trị.

Tài liệu tham khảo

Báo thanh niên – Lỗ chân lông to: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiệu quả nhất

Rối Loạn Nhân Cách Ám Ảnh Cưỡng Chế (Ocpd): Nguyên Nhân, Chẩn Đoán Và Điều Trị

Là một rối loạn sức khỏe tâm thần, thuộc nhóm C (Lo lắng) rối loạn nhân cách. Trong đó đặc trưng bởi:

Sự cầu toàn thái quá.

Đòi hỏi sự trật tự nghiêm ngặt.

Sự gọn gàng cực độ.

Những người mắc phải cũng sẽ cảm thấy cần phải áp đặt các tiêu chuẩn của chính họ lên môi trường bên ngoài. Chỉ khi những đặc trưng tính cách này trở nên kém linh hoạt hay có khả năng làm suy yếu đi đáng kể các chức năng sống của họ và làm cho người đó có cảm thấy đâu khổ thì rối loạn mới được xác định.

Theo như DSM-5, cần phải bao gồm có đa phần (hơn 4 tiêu chuẩn). Nó thường bắt dầu sớm ở tuổi trưởng thành và thể hiện trong nhiều lĩnh vực khác nhau:

Luôn bận tâm đến chi tiết, quy luật, danh sách, mệnh lệnh, tổ chức hoặc thời khóa biểu, còn điểm chủ yếu của một hoạt động nào đó thì lại bị bỏ rơi.

Đòi hỏi phải hoàn thiện mọi việc một cách hoàn hảo .

Cống hiến quá mức cho công việc và không quan tâm đến giải trí hoặc quan hệ bạn bè 

Ý thức quá cao, quá chu đáo và cứng nhắc về các vấn đề đạo đức hoặc các chuẩn mực 

Không ưa gì bạn bè đồng nghiệp trừ khi họ thực hiện chính xác mọi việc giống như bệnh nhân.

Bủn xỉn trong tiêu tiền cho bản thân và cho người khác. Họ luôn xem tiền là của tích lũy đề phòng thảm họa trong tương lai.

Luôn cứng nhắc và ương ngạch.

Sẽ không phải là bất thường khi ai đó kiên trì, luôn đòi hỏi sự hoàn hảo. Chỉ khi những đặc trưng này trở nên kém linh hoạt, làm suy yếu đi đáng kể các chức năng sống của họ, làm cho người đó có cảm thấy đâu khổ thì mới được xác định là hội chứng rối loạn.

Nhân cách là sự kết hợp giữa suy nghĩ, cảm xúc và hành vi khiến mọi người trở nên độc đáo. Nhân cách tác động đến cách chúng ta nhìn nhận bản thân và niềm tin chúng ta về người khác lẩn thế giới xung quanh.

Nguyên nhân chính xác chưa được xác định, nhưng:

Gen di truyền và cấu trúc sinh học có thể khiến bạn dễ mắc hơn.

Trải nghiệm thời thơ ấu: Trong một số nghiên cứu trường hợp , người lớn có thể nhớ lại trải nghiệm rối loạn này từ khi còn rất nhỏ. Họ có thể đã cảm thấy rằng họ cần phải là một đứa trẻ hoàn hảo hoặc hoàn toàn ngoan ngoãn. Điều này cần phải tuân theo các quy tắc. Và nó theo họ đến tuổi trưởng thành.

Theo như trước đây nhiều người thường tin rằng nguy cơ mắc là hậu quả của những sự trải nghiệm trong cuộc sống không thích ứng với quá trình phát triển của những nhân tố sinh học.

Thực tế cho thấy, những người bệnh mắc hội chứng này  được giải thích qua các vấn đề như: sự dạy dỗ từ nhỏ bởi cha mẹ, tính cách sạch sẽ quá mức, luôn trong trạng thái cho rằng mọi điều xảy ra trong đời sống sẽ bất ổn.

5.1 Trị liệu hành vi nhận thức (CBT) 5.2 Thuốc

Bác sĩ có thể xem xét kê đơn thuốc để giảm bớt một số lo lắng xung quanh chu kỳ ám ảnh cưỡng chế. Sử dụng thuốc theo toa dài hạn thường không được khuyến nghị cho rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế.

Nguy cơ của rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế ít nguy hại hơn các rối loạn nhân cách khác. Như ít bị nghiện ma túy hoặc rượu hoặc các hành vi nguy hại cho bản thân và người khác hơn. Sự đồng hành của những người quan trọng trong việc thông cảm và quan tâm luôn có ý nghĩa cùng với việc tìm ra phương pháp điều trị phù hợp là những nền tảng cho thành công.

Rối Loạn Cương Dương: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn Đoán Và Điều Trị

Thuốc nhóm ức chế PDE5

Cách thứ nhất là dùng theo yêu cầu, nghĩa là bệnh nhân uống thuốc này trước khi giao hợp 1 tiếng đồng hồ sau đó chỉ cần có kích thích, ham muốn tình dục thì dương vật sẽ cương cứng khi giao hợp. Cách này được sử dụng phổ biến.

Tuy nhiên để thuận tiện hơn cho người sử dụng, các hãng đã đưa ra thị trường một dạng viên ngậm dưới lưỡi hoặc dạng phim có tác dụng chỉ sau khi ngậm dưới lưỡi khoảng 5 phút. Các tác dụng phụ thường gặp của nhóm thuốc này như đau đầu, chóng mặt, sung huyết mũi, nóng mặt.

Sử dụng testosterone

Chỉ định bệnh nhân sử dụng testosterone khi kết quả xét nghiệm testosterone huyết thấp.

Bơm hút chân không

Sử dụng dụng cụ hút để tiến hành bơm hút chân không. Dụng cụ hút sẽ tạo một áp lực âm, kéo máu vào dương vật sau đó được giữ lại bằng một vòng thắt ở gốc dương vật. Phương pháp này thích hợp với người lớn tuổi. Hiệu quả cương có thể đạt 90%, và sự hài lòng có thể thay đổi từ 24 – 94%.

Phương pháp này được các bác sĩ chỉ định cho các bệnh nhân không muốn dùng thuốc hoặc không đáp ứng với các loại thuốc chữa rối loạn cương hay có tình trạng bệnh lý toàn thân không thể sử dụng được các thuốc nhóm ức chế men PDE5.

Tiêm trực tiếp vào hang vật các thuốc giãn mạch tác động trực tiếp lên dương vật

Nhóm thuốc này chỉ định cho bệnh nhân không có hiệu quả đối với thuốc ức chế PDE5, bệnh nhân bị rối loạn cương dương có nguyên nhân từ thần kinh, mạch máu, tâm lý…

Việc tiêm thuốc này có thể được thực hiện tại cơ sở y tế hoặc tại nhà. Tuy nhiên có một khó khăn là bệnh nhân sau khi tiêm tại cơ sở y tế cần phải nhanh chóng về nhà ngay và tiến hành giao hợp. Đối với tiêm tại nhà, cán bộ y tế cần phải hướng dẫn kỹ cho bệnh nhân để đạt được hiệu quả tốt nhất và hạn chế tối đa các trường hợp nguy hiểm có thể gặp phải.

Sử dụng các bài thuốc cổ truyền

Từ thời xưa các danh y nổi tiếng trong cung đã biết sử dụng các dược liệu, thảo mộc tự nhiên đem đi chế biến thành các bài thuốc cổ truyền để điều trị rối loạn cương cho các vua chúa.

Phẫu thuật điều trị rối loạn cương dương

Chỉ chỉ định phẫu thuật khi sử dụng các phương pháp trên không có hiệu quả và đây là phương pháp điều trị cuối cùng.

Phẫu thuật để điều trị bệnh lý rối loạn cương dương có 2 hình thức:

Hình thức thứ 2 là: Phẫu thuật nối thông động mạch. Hình thức này được áp dụng khi các động mạch cấp máu cho dương vật bị tổn thương và nó có hiệu quả tốt do nó tác động đúng vào nguyên nhân gây rối loạn cương dương.

Bệnh rối loạn cương dương chữa như thế nào?

Điều gì xảy ra khi Testosterone quá thấp hoặc quá cao?

Cập nhật thông tin chi tiết về Đau Đầu Do Thay Đổi Thời Tiết: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!