Xu Hướng 9/2023 # Đáp Án Tự Luận Mô Đun 7 Thcs Đáp Án Dưới Video Module 7 Thcs # Top 9 Xem Nhiều | Jizc.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Đáp Án Tự Luận Mô Đun 7 Thcs Đáp Án Dưới Video Module 7 Thcs # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Đáp Án Tự Luận Mô Đun 7 Thcs Đáp Án Dưới Video Module 7 Thcs được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Học viên:………………….

Gv:…………………………

Đơn vị: Trường THCS……

Câu hỏi: Sản phẩm trình bày lập kế hoạch GV chủ nhiệm về một nội dung tùy chọn trong việc xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS.

Trả lời:

KẾ HOẠCH XÂY DỰNG LỚP HỌC AN TOÀN

VÀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

LỚP 8/4.

Giáo viên chủ nhiệm lớp 8/4

1. Đặc điểm tình hình lớp

1.1. Khái quát tình hình chung của lớp: 8/4

– Tổng số HS: 38 học sinh (trong đó: 23 nam,15 nữ)

* Đặc điểm chung: Đa số các em đều được sự quan tâm của phụ huynh, ở gần trường.

1.2. Thuận lợi và khó khăn trong xây dựng lớp học an toàn, phòng chống bạo lực học đường.

1) Thuận lợi

Đa số học sinh chăm ngoan, học sinh có tinh thần học hỏi. Được sự quan tâm của phụ huynh nên các em có đủ sách vở, đồ dùng học tập khi đến lớp.

Được sự quan tâm và giúp đỡ kịp thời của Ban giám hiệu nhà trường về công tác chủ nhiệm và chuyên môn.

Địa điểm trường thuận lợi cho việc học sinh đi lại và học tập; phòng học thoáng mát, có đầy đủ bàn ghế để học sinh ngồi học.

2) Khó khăn:

Một số học sinh chưa có ý thức tốt trong học tập, phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập ở nhà, các em phải tự học nên dẫn đến việc học tập của các em tiến bộ rất chậm.

Một vài phụ huynh lo bận làm ăn chưa quan tâm đến việc học của con em mình khi học ở nhà.

Lứa tuổi lớp 8 là lứa tuổi tâm sinh lý phát triển bất ổn nhất trong các khối lớp THCS, nên học sinh thể hiện, bộc lộ nhiều tính cách khác nhau.

2. Mục tiêu xây dựng lớp học an toàn, phòng chống bạo lực học đường:

Xây dựng lớp học an toàn nhằm đảm bảo HS được học tập, hoạt động trong môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và phòng, chống bạo lực học đường.

Nâng cao nhận thức và rèn luyện kĩ năng ứng xử trong phòng tránh tai nạn thương tích đối với học sinh; xây dựng mối quan hệ đoàn kết, nhân ái, thân thiện, bình đẳng trong lớp học.

Nhằm nắm vững các chỉ tiêu phấn đấu từ đó đề xuất các biện pháp giáo dục phù hợp và thực hiện có hiệu quả.

Góp phần hoàn thiện bộ Quy tắc ứng xử và an toàn học đường của nhà trường.

3. Biện pháp xây dựng lớp học an toàn, phòng chống bạo lực học đường:

Xây dựng nội quy lớp học;

Xây dựng quy tắc an toàn lớp học và phòng ngừa bạo lực học đường.

Thường xuyên nhắc nhở các em đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép, phải có lý do chính đáng.

Phối hợp giữa các đoàn thể để nâng cao sức mạnh về tinh thần, vật chất cho các em, động viên và tuyên truyền cho gia đình các em học sinh biết được tầm quan trọng trong việc học tập

Thường xuyên theo dõi, quan tâm, học sinh đặc biệt là học sinh có khó khăn trong học tập.

Kịp thời tuyên dương những em học tốt để các em phát huy tính tích cực trong học tập.

Thiết lập kênh thông tin trao đổi với phụ huynh học sinh qua Zalo, Facebook,…

4. Kế hoạch cụ thể

Thời gian

Nội dung

Biện pháp

Đánh giá, điều chỉnh

Tháng

8- 9

Hướng dẫn xây dựng “Nội quy lớp học và thực hiện lớp học an toàn”.

– Lập danh sách hs kí cam kết nói không với bạo lực học đường.

– Tăng cường công tác kiểm tra của TPT Đội, GVCN

– Phòng ngừa HS mang đồ chơi có tính kích động.

-Phối hợp với PH việc chuyên cần của HS

– Sản phẩm đánh giá: Ý thức, thái độ thực hiện nội quy của HS

– Phương pháp đánh giá: Quan sát

– Công cụ đánh giá 1: Phiếu quan sát

– Người đánh giá: GV+ HS

Tháng 10

– Tổ chức các tổ thi đua với nhau

– Sản phẩm đánh giá: Cách xử lí tình huống.

– Phương pháp đánh giá: Quan sát

– Công cụ đánh giá: Thang đo

– Người đánh giá: GV, GV Âm nhạc, TPT.

Tháng 11

-Phối hợp với GVCN và GV môn, TPT.

– Sản phẩm đánh giá: Câu trả lời của HS.

– Phương pháp đánh giá: Vấn đáp

– Công cụ đánh giá 3: Hệ thống câu hỏi và đáp án.

– Người đánh giá: GV.

……., ngày ….tháng……năm 2023

GVCN

CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ:

1. Công cụ đánh giá 1: Phiếu quan sát

Hội thi trang trí lớp an toàn, thân thiện

STT Các tổ Phù hợp Chưa phù hợp

1 Tổ 1

2 Tổ 2

3 Tổ 3

4 Tổ 4

2. Công cụ đánh giá 2: Thang đo

Bảng tiêu chí đánh giá

STT Tên tiêu chí Phù hợp Chưa phù hợp

1

2 Cách diễn tự nhiên, hấp dẫn

3 Trang phục

4 Đạo cụ

3. Công cụ đánh giá 3: Hệ thống câu hỏi – Đáp án

STT Tên tiêu chí Rất hay Chưa hay

1

2 Cách diễn tự nhiên, hấp dẫn

3 Trang phục

4 Đạo cụ

Câu hỏi: Sản phẩm trình bày thiết kế và lập kế hoạch xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS.

Căn cứ Nghị định số 80/2023/NĐ-CP ngày 17/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ Quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường;

Thực hiện kế hoạch số 417/PGD&ĐT ngày 13 tháng 5 năm 2023 của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện Chỉ thị 993/CT-BGDĐT ngày 12/4/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc “Tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục” năm học 2023 – 2023;

Trường THCS……. xây dựng kế hoạch phòng chống bạo lực học đường trong nhà trường năm học 2023 – 2023 như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích

– Nâng cao nhận thức, hiểu biết của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên (BGH, GV, NV) và phụ huynh về tác hại của bạo lực đối với trẻ, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm trong công việc cũng như công tác tuyên truyền với cả cộng đồng.

– Nâng cao trách nhiệm của Ban giám hiệu trong việc chỉ đạo, điều hành phối hợp hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật nhằm xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần giữ gìn an ninh trật tự trường học.

– Triển khai thực hiện có hiệu quả các giải pháp phòng, chống bạo lực học đường, đồng thời trang bị cho học sinh kỹ năng tự phòng ngừa xảy ra bạo lực, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện.

– Đảm bảo an ninh trật tự trường học và phòng chống hiện tượng kì thị, vi phạm giới, bạo lực học đường.

– Kiềm chế việc vi phạm pháp luật, không có tệ nạn xã hội trong cán bộ, giáo viên và nhân viên. Phòng, chống hiệu quả hành vi bạo lực trong nhà trường, trong gia đình làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội.

2. Yêu cầu

– Công tác tuyên truyền, giáo dục phải là nhiệm vụ thường xuyên của BGH, GV, NV và phụ huynh. Đảm bảo có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với địa phương và gia đình trẻ.

– Hình thức tuyên truyền, phòng chống phải đa dạng, phong phú, có sự đổi mới để đạt hiệu quả cao.

– Nội dung tuyên truyền phải đảm bảo sâu rộng, phù hợp địa bàn, đối tượng.

– Tăng cường sự lãnh đạo của BGH phát huy vai trò của các lực lượng như Công đoàn, tổ khối, ban đại diện cha mẹ … sự chuyển biến nhận thức của GVCN, phụ huynh. Phát huy sức mạnh của tập thể, huy động toàn thể lực lượng trong nhà trường tích cực tham gia phong trào đấu tranh giữ gìn đảm bảo an ninh trật tự trường học và phòng, chống bạo lực học đường. Đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể và gia đình học sinh.

II. NỘI DUNG

– Tiếp tục tổ chức triển khai Nghị định số 80/2023/NĐ-CP ngày 17/7/2023 của Thủ tướng Chính phủ Quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường; Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2023; Quyết định ban hành chương trình hành động, phòng chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên giai đoạn 2023-2023; Kế hoạch số 2604/KH-UBND ngày 07 tháng 6 năm 2023; kế hoạch thực hiện Nghị định 80/2023 Nghị định chính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường trên địa bàn tỉnh Bến Tre; Công văn 5812/BGDĐT-GDCTHSSV ngày 21 tháng 12 năm 2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch phòng ngừa bạo lực học đường; Chỉ thị 993/CT-BGDĐT ngày 12/4/2023 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc “Tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường trong các cơ sở giáo dục”.

– Tổ chức khảo sát, đánh giá tình hình học sinh trong đơn vị có nguy cơ bị bạo lực hoặc gây ra bạo lực học đường (do đặc điểm của bản thân, hoàn cảnh gia đình), tổng hợp kết quả báo cáo trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế;

– Tổ chức cho từng giáo viên, nhân viên ký cam kết, giao ước thi đua không vi phạm các hành vi gây mất đoàn kết nội bộ, xâm hại thân thể, tâm lý trẻ.

– Xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai đề án phòng chống bạo lực học đường (BLHĐ), trong đó chú trọng các giải pháp hiệu quả nhằm ngăn chặn tình trạng BLHĐ tại trường học.

– Tổ chức tốt lực lượng bảo vệ trực 24/24 giữ gìn tài sản và tham gia ngăn chặn bạo lực học đường.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Công tác triển khai các văn bản chỉ đạo, tuyên truyền về vấn đề bạo lực học đường

1.1. Ban Giám hiệu

– Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch triển khai và chỉ đạo cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đơn vị, học tập, thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả về phòng chống bạo lực học đường theo các văn bản đã được quán triệt;

– Xây dựng Quy chế phối hợp: Xây dựng quy chế phối hợp với các cơ quan, đơn vị, tổ chức cá nhân ngoài nhà trường để thực hiện kế hoạch (Mục đích, yêu cầu; nguyên tắc, nội dung phối hợp; phân công nhiệm vụ thực hiện);

– Quán triệt trong giáo viên nhân viên thực hiện nghiêm túc về quy định đạo đức nhà giáo. Tuyệt đối không để xảy ra hiện tượng bạo lực, bạo hành, xúc phạm nhân phẩm, danh dự học sinh.

– Giáo dục cho giáo viên, nhân viên về đạo đức nghề nghiệp, cách phát hiện tâm lý trẻ, trò chuyện với phụ huynh về cách giáo dục con cái …

– Tuyên truyền giáo dục cho GV – NV về tầm quan trọng của việc hiểu biết pháp luật trong cuộc sống trong hiện nay.

– Ban giám hiệu ký cam kết với lãnh đạo Phòng giáo dục và giáo viên, nhân viên ký cam kết với hiệu trưởng “Nói không với hành vi bạo lực”.

1.2. Giáo viên, nhân viên

– Học tập, tuyên truyền phổ biến, giáo dục về vấn đề bạo lực trong gia đình cũng như học đường tới phụ huynh;

– Giáo dục ý thức tự giác tự học trau dồi kiến thức pháp luật để vận dụng vào giảng dạy lồng ghép trong các hoạt động trên lớp;

– Cùng Ban giám hiệu tổ chức các hoạt động ngoại khoá, hoạt động tập thể cho trẻ tham gia cùng nhau để xây dựng mối đoàn kết trong tập thể;

– Tích cực tham gia tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật để phục vụ cho công tác giảng dạy cho trẻ và tuyên truyền tới phụ huynh đạt hiệu quả khi được phân công;

– Tuyên truyền giáo dục kỹ năng sống, xây dựng nếp sống văn minh, ứng xử văn hoá trong nhà trường. Tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể thao lành mạnh, các trò chơi dân gian bổ ích cho trẻ tham gia tạo mối đoàn kết, nhận thức về xã hội ….

– Ký cam kết với ban giám hiệu về việc “Nói không với hành vi bạo lực”;

– Nắm chắc hoàn cảnh gia đình của từng học sinh, trao đổi với phụ huynh

1.3. Đối với phụ huynh học sinh

– Thường xuyên nhắc nhở, trò chuyện với học sinh về bạn bè, cô giáo trường lớp để ý các biểu hiện khác lạ của học sinh;

– Làm tốt công tác giáo dục con em mình thực hiện tốt nội quy, quy chế nhà trường, nghiêm túc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật nhà nước, luật giao thông đường bộ…

– Mỗi bậc cha mẹ là một tấm gương tốt về đạo đức, lối sống trong gia đình để con em noi theo.

2. Khi có tình huống bạo lực học đường xảy ra

2.1. Tình huống bạo lực học đường từ ngoài xâm nhập vào trường học

Thông tin: Mọi thành viên trong nhà trường, khi phát hiện có đối tượng từ bên ngoài xâm nhập trái phép vào trường học đều có trách nhiệm báo tin ngay cho bộ phận bảo vệ (hoặc cán bộ phụ trách an ninh, giáo viên, lãnh đạo nhà trường).

a. Ban Giám hiệu

– Báo cáo chính quyền địa phương và cơ quan quản lý cấp trên xin ý kiến giải quyết;

– Phối hợp với chính quyền địa phương, công an và nhân viên công tác xã hội xử lý triệt để vụ việc.

b. Bảo vệ

Sau khi nhận tin báo có trách nhiệm báo cáo ngay với Hiệu trưởng và liên hệ với cơ quan công an, nhân viên công tác xã hội địa phương, tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111 để đề nghị hỗ trợ, giúp đỡ.

c. Giáo viên, nhân viên

– Mọi thành viên trong nhà trường, khi phát hiện có đối tượng từ bên ngoài xâm nhập trái phép vào trường học đều có trách nhiệm báo tin ngay cho bộ phận bảo vệ và lãnh đạo nhà trường;

– Các thành viên trong nhà trường theo chức năng, nhiệm vụ được phân công bằng mọi biện pháp bảo vệ an toàn cho học sinh và cô lập, khống chế đối tượng gây ra bạo lực.

d. Nhân viên y tế

Tiến hành các biện pháp nghiệp vụ đê sơ cứu, cấp cứu cho nạn nhân (nếu có) và gọi cấp cứu (nếu cần).

2.2. Tình huống bạo lực học đường xảy ra trong trường học

2.2.1. Tình huống bạo lực học đường từ nhà giáo, nhân viên, người lao động

Thông tin: Mọi tổ chức trong nhà trường có trách nhiệm tiếp nhận thông tin và báo cáo ngay với Hiệu trưởng nhà trường để xử lý đối với các hành vi bạo lực học đường do nhà giáo, nhân viên, người lao động trong nhà trường gây ra.

a. Hiệu trưởng

– Báo cáo chính quyền địa phương và cơ quan quản lý cấp trên xin ý kiến giải quyết.

b. Đối với GV, NV

Các thành viên trong nhà trường theo chức năng, nhiệm vụ được phân công bằng mọi biện pháp cô lập, khống chế đối tượng gây ra bạo lực.

c. Nhân viên y tế

Nhân viên y tế tiến hành các biện pháp nghiệp vụ để sơ, cấp cứu cho nạn nhân (nếu có) và gọi cấp cứu (nếu cần).

2.2.2. Tình huống bạo lực học đường từ học sinh

Thông tin: Mọi thành viên trong nhà trường khi phát hiện có hành vi bạo lực học đường trong trường học do học sinh gây ra đều có trách nhiệm báo tin ngay cho bộ phận bảo vệ (hoặc cán bộ phụ trách an ninh, giáo viên) và Hiệu trưởng nhà trường.

a. Hiệu trưởng

– Hiệu trưởng nhà trường báo cáo chính quyền địa phương và cơ quan quản lý cấp trên;

– Phối hợp với chính quyền địa phương, công an và nhân viên công tác xã hội xử lý triệt để vụ việc.

b. Bảo vệ

Bảo vệ nhà trường có trách nhiệm liên hệ ngay với cơ quan công an, nhân viên công tác xã hội địa phương, tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111 để đề nghị hỗ trợ, giúp đỡ.

c. Đối với GV, NV

– Các thành viên trong trường theo chức năng, nhiệm vụ được phân công bằng mọi biện pháp cô lập, khống chế đối lượng gây ra bạo lực.

– Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm liên hệ với gia đình học sinh để kịp thời phối hợp xử lý.

d. Nhân viên y tế

Nhân viên y tế tiến hành các biện pháp nghiệp vụ để sơ cứu, cấp cứu cho nạn nhân (nếu có) và gọi cấp cứu (nếu cần).

2.2.3. Tình huống bạo lực từ học sinh của nhà trường gây ra ở ngoài trường học

– Tiếp nhận thông tin: Mọi tổ chức, cá nhân trong nhà trường có trách nhiệm tiếp nhận và báo cáo ngay với Hiệu trưởng nhà trường để phối hợp xử lý đối với các hành vi bạo lực học đường của học sinh trong nhà trường gây ra ở ngoài trường học;

2.3. Các tình huống khác

Nhà trường căn cứ tình hình cụ thể, xây dựng kịch bản cho các tình huống cụ thể nhằm bảo đảm luôn sẵn sàng ứng phó với các tình huống bạo lực, ngăn chặn kịp thời các hành vi bạo lực học đường và hạn chế tối đa hậu quả do bạo lực gây ra.

Câu 1: Thầy/cô thực hành xây dựng quy tắc ứng xử và an toàn học đường cho lớp học mình đang phụ trách.

Trả lời:

BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ VÀ AN TOÀN HỌC ĐƯỜNG CỦA LỚP HỌC

Học sinh:

1. Đối với bản thân.

Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, trung thực và khiêm tốn.

Chấp hành tốt pháp luật; quy định về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông.

Tích cực tham gia đấu tranh, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội và phòng chống tiêu cực trong học tập, kiểm tra, thi cử.

Phải có ý thức phấn đấu không ngừng vươn lên trong học tập. Biết tự học, tự nghiên cứu.

Không được nói dối và bao che những khuyết điểm của người khác.

Đi học, tham gia các buổi tập trung, họp đoàn, ngoại khóa phải đúng giờ, tác phong nhanh nhẹn, không hò hét, hô gọi nhau ầm ĩ, đồng phục đúng theo quy định của trường. Không đi, đứng, leo trèo, ngồi lên lan can, bàn học, không bẻ cành, hái lá…Có ý thức giữ gìn cơ sở vật chất, cây xanh của nhà trường…

Đến trường trang phục phải đúng qui đinh: Trang phục phải sạch sẽ, gọn gàng, giản dị thích hợp với lứa tuổi, thuận tiện cho việc học tập sinh hoạt ở nhà trường, đi học phải mặc đúng trang phục đúng quy định, không mặc áo không cổ, quần áo ở nhà hay quá ngắn, có hình thù kì quái, câu chữ phản cảm, mất thẩm mĩ của học đường…, không nhuộm tóc khác màu đen, không trang điểm loè loẹt, tóc phải gọn gàng, học sinh nam không được để tóc dài, đầu tóc phản cảm như cạo trọc, hớt tóc để bờm, đeo khuyên tai, không sơn móng chân, móng tay, để móng tay quá dài…

Advertisement

2. Đối với bạn bè.

Tôn trọng bạn bè, biết chia sẻ, động viên, giúp đỡ bạn bè vươn lên trong học tập và rèn luyện. Không được bao che khuyết điểm cho bạn; Không được có những hành động phân biệt đối xử, vu khống, nói xấu bạn bè; Giữ gìn mối quan hệ bình đẳng, trong sáng với bạn bè khác giới;

Không sử dụng mạng internet, mạng xã hội… để nói xấu, tuyên truyền nhằm bôi nhọ, kích động hận thù đối người khác.

3. Đối với nhà giáo, cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường.

Có thái độ tôn trọng, lễ phép với thầy, cô giáo, nhân viên nhà trường; Trong việc chào hỏi, xưng hô với thầy cô giáo, nhân viên trong nhà trường khách đến thăm, làm việc với nhà trường: Đảm bảo kính trọng, lịch sự, lễ phép; Không được có những hành động, cử chỉ, lời nói thiếu chuẩn mực đạo đức, vô lễ với thầy, cô và người lớn tuổi .

Không được có những hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự của thầy, cô giáo, nhân viên nhà trường.

Phục tùng các quyết định và yêu cầu của thầy, cô giáo, nhân viên nhà trường

4. Đối với khách và người lớn tuổi.

Khi có khách đến thăm trường, học sinh phải biết chào hỏi lịch sự; Hướng dẫn tận tình khi khách cần giúp đỡ.

Lễ phép, kính trọng và vâng lời người lớn tuổi. Biết kính trên nhường dưới.

Giúp đỡ người lớn tuổi khi gặp khó khăn trong cuộc sống.

5. Đối với gia đình.

Ứng xử trong xưng hô, mời, gọi đảm bảo sự kính trọng, lễ phép, thương yêu, quan tâm đến mọi người trong gia đình.

Khi đi đâu phải xin phép cha, mẹ ; khi người lớn hỏi phải trả lời lễ phép, nhẹ nhàng, rõ ràng.

Không khích bác, công kích, lên án ông bà, cha mẹ và người lớn tuổi.

Ứng xử khi có khách đến nhà đảm bảo chào hỏi lễ phép, tiếp khách chân tình, cởi mở lắng nghe.

Không nói chen vào hay đứng cạnh khi bố, mẹ nói chuyện với khách khi không được phép; Hoặc nói lớn tiếng, chửi mắng, nói xấu ở ngoài khi cha, mẹ đang tiếp khách…

6. Đối với môi trường sống và học tập.

Biết cách bảo vệ sức khỏe, phòng chống dịch bệnh cho bản thân, tham gia học hỏi, rèn luyện kỹ năng sống.

Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cơ sở vật chất, xây dựng và giữ gìn trường, lớp học xanh, sạch đẹp. Quan tâm chăm sóc tốt các công trình thanh niên.

Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện, nước, trang thiết bị của nhà trường.

Có ý thức bảo vệ các công trình văn hóa, các di tích lịch sử ở địa phương.

Tìm hiểu, giữ gìn và phát huy truyền thống địa phương, truyền thống nhà trường.

7. Đối với nhân dân, láng giềng nơi cư trú.

Ứng xử trong giao tiếp đảm bảo lễ phép; ân cần giúp đỡ, hỏi thăm, chia sẻ chân tình, không cãi cọ, xích mích, trả thù.

Ứng xử trong sinh hoạt đảm bảo tôn trọng sự yên tĩnh chung, không gây mất trật tự an ninh, không gây ồn ào, mất vệ sinh chung.

8. Ở nơi công cộng.

Cử chỉ, hành động lịch thiệp; biết nói xin lỗi khi làm phiền và cảm ơn khi được giúp đỡ.Không làm ồn ào, ngó nghiêng, chỉ trỏ, bình phẩm xấu người khác.

Khi muốn hỏi đường phải dừng và xuống xe, gỡ khăn che mặt, cởi kính râm…

9. Ở trong lớp học.

Thực hiện tốt nội quy lớp học .

Không sử dụng phương tiện liên lạc cá nhân như: máy nghe nhạc, điện thoại…

Không mang đồ ăn, thức uống vào lớp học. Tắt điện, quạt điện, đóng cửa khi ra về.

10. Đối với thực hiện an toàn giao thông.

Hiểu biết đầy đủ, đúng các quy định của pháp luật, tự giác và chấp hành nghiêm chỉnh các qui định của pháp luật về đảm bảo trật tự, an toàn giao thông.

Khi tham gia giao thông phải có trách nhiệm với bản thân và với cộng đồng; tôn trọng nhường nhịn, giúp đỡ người khác.

Tự giác chấp hành quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông cả khi không có lực lượng chức năng tuần tra kiểm soát trên đường.

Thực hiện các qui định, nội qui tại bến xe, bến tàu, bến phà và trên các phương tiện giao thông công cộng.

….

Review Đáp Án Brain Out Màn 1 Đến 225 Video Hướng Dẫn 2023

Với bài viết này, chúng tôi sẽ gửi đến cho mọi người các đáp án Brain Out màn 1 đến 225 nhằm giúp cho mọi người có thể vượt qua các câu hỏi hóc búa nhất.

Câu 2: Có chú gà đang trộn lẫn trong đàn vịt, quan sát và đếm thật kỹ nào. Đáp án là 9

Câu 3: Mặt trời luôn nằm ở trên chúng ta thế nên mặt trời là cao nhất.

Cây 4: Di chuyển các miếng dưa hấu để tìm thấy miếng dưa hấu khác biệt bị ẩn giấu.

Câu 5: Móng vuốt giống với mèo con thì đương nhiên là móng trái và phải rồi. Chọn móng phải của nó.

Câu 6: Cái này chỉ cần đếm thôi. Đáp án là 11 hình.

Câu 7: Hợp tất cả đống lửa đó lại thành một là sẽ có nhóm lửa to nhất.

Câu 8: Di chuyển xe ra vị trí khác là sẽ có đáp án.

Câu 9: Chọn 5 sao vì bạn chỉ có thể đánh giá một ứng dụng tối đa là 5 sao mà thôi.

Câu 10: Di chuyển mặt trời ra cạnh màn hình để mặt trời biến mất vì loài cú thức đêm ngủ ngày mà.

Câu 11: Di chuyển gà mái ra khỏi ổ rơm. Ai cũng biết là ổ rơm không ăn được, chọn ổ rơm.

Câu 12: Dùng 2 ngón tay chạm cùng lúc vào 2 ô khác nhau tạo thành đường thẳng là xong.

Câu 13: Chạm vào tiêu đề là qua màn vì màu đen là màu đậm nhất ở ải này mà.

Câu 14: Kéo tóc giả của cậu bé ra và đếm. Đáp án là 3

Câu 15: Kéo chú vịt vào vũng nước là hoàn thành.

Câu 16: Tách phần gạch chân dưới số 1 và thả vào đáp án là dấu chấm hỏi để thành số 2.

Câu 17: Kéo dấu chân đặt vào ghế sofa. Giờ thì trông nó giống miếng thịt heo phải không?

Câu 18: Chạm vào chú voi và giữ, chữ sao chép hiện ra, nhấn vào chữ đó để nhân bản chú.

Câu 19: Dùng 2 ngón tay kéo ra để phóng to tủ lạnh và đặt chú hươu lên tủ là hoàn thành.

Câu 20: Chú hươu cao cổ này lùn quá phải không nào? Kéo cổ chú hươu này lên là được.

Câu 21: Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe vì thế chạm 3 lần vào đầu lửa để dập tắt khói thuốc là không còn hại nữa rồi.

Câu 22: Bỏ 3 đồng xu ở ngoài vào heo và nhấn 3 lần lên heo để đập bể nó và đếm xu (15)

Câu 23: Kéo nét vẽ của mặt cười, ngôi nhà ra và ghép đám mây với hình tròn là tạo thành trứng ốp la.

Câu 24: Bạn có thể gấp hình tròn này tùy ý chỉ với 1 đường là được rồi.

Câu 25: Dùng 2 ngón tay kéo ra để phóng to hòn đá và chỉ cần đếm là xong.

Câu 26: Hình tam giác là 1 và tròn là 0. Theo bài này thì mã số nhị phân sẽ là 01001 tương ứng với 20=1; 21=2; 22=4; 23=8; 24=16; 25=32 viết lần lượt từ phải sang trái, các giá trị ở số 0 lượt bỏ đi và lấy giá trị ở số 1. Cộng lại ta được 1+8=(9). Đây là cách giải mã số nhị phân.

Câu 27: Điều khiển chú gà ra khỏi mê cung và di chuyển tự do ở bên ngoài đi đến cửa ra là xong.

Câu 28: Chạm vào hình ảnh tất cả người trên đường và kể cả 2 hình trên đèn giao thông.

Câu 29: Nhấn vào đám mây để tạo mưa, con giun sẽ bò ra và chọn hết 8 con vật trên màn hình là xong.

Câu 30: Tách que diêm ở thành ghế đặt lên 2 chân ghế trước và di chuyển que diêm thứ 3 từ phải sang trái ở chân ghế ghép vào chân ghế còn lại là hoàn thành.

Câu 31: Dùng 2 ngón tay chạm cùng lúc vào 2 người là xong.

Câu 32: Kéo đám mây ở trên bầu trời để ông mặt trời xuất hiện và khối băng sẽ tan chảy.

Câu 33: Kéo củ cà rốt qua với chú thỏ là hoàn thành.

Câu 34: Dùng 2 ngón tay kéo phóng to chiếc thuyền hết cỡ.

Câu 35: Chạm 2 lần vào số 3 và 1 lần vào số 6 là bằng 12

Câu 36: Bạn phải bỏ cả tiêu đề vào hộp nữa.

Câu 37: Kéo chú chuột vào cây búa là qua rồi đấy.

Câu 38: Xoay ngược màn hình lại, chìa khóa sẽ rơi ra từ cái xô. Giờ thì cứu chú hươu thôi.

Câu 40: Chạm vào các vị trí như tấm ảnh sau đây

Câu 41: Mở cửa ra cho mẹ cậu bé vào là được.

Câu 42: 1=5 thì chắc chắn rằng 5=1.

Câu 43: Kéo bể nước số 1 ra và chạm vào bể số 4 là qua ải.

Câu 44: Di chuyển 1 que diêm ở số 9 để thành số 5 và đặt vào số 5 để thành số 9 thì tạo ra số 965 là số lớn nhất.

Câu 45: 4+5=9 là cách tính chính xác. Những cách tính ở trên là hoàn toàn sai.

Câu 46: Kéo túi xách của cô gái đưa cho cậu bé để khiến cô gái này đuổi theo.

Câu 47: Có một bàn chân ở viên đá thứ nhất. Kéo chiếc UFO lại hòn đá đó là người ngoài hành tinh sẽ hiện ra.

Câu 48: Chỉ cần xoay ngang thiết bị sang phải là mũi tên sẽ chỉ đúng hướng.

Câu 49: Có nhiều gói khoai tây đã bị xếp chồng lên nhau. Hãy kéo những gói khoai tây ra và đếm là được. Tổng cộng có 10 gói.

Câu 51 Brain Out: Sử dụng 1 ngón tay trượt qua lại để lau sạch vết sơn.

Câu 52 Brain Out: Nhấn 3 lần vào ô màu cam, rồi nhấn tiếp 3 lần vào màu xanh lá. Lúc này ô màu xanh lá đã bị đổi thành màu cam, hãy đợi một một chút để nó chuyến về màu xanh lá rồi nhấn thêm 2 lần nữa là được.

Câu 53 Brain Out: Xoa cây đèn thì thần đèn sẽ hiện ra, sau đó chạm vào kệ sách phía sau thần đèn.

Câu 55 Brain Out: Cậu bé đang mơ, hãy lắc thiết bị của bạn để đánh thức cậu bé.

Câu 56 Brain Out: Dùng ngón tay giữ lá thư và xoay thiết bị của bạn sang bên phải để bức ảnh rơi ra.

Câu 57 Brain Out: Chạm và giữ ở mũi của chú heo đến khi mặt chú đỏ lên và tình giấc.

Câu 58 Brain Out: Nhấn vào chú chó nhiều lần để nó xoay mông có hình trái tim ra.

Câu 60 Brain Out: Kéo ô xanh dương vào ô màu vàng để trộn thành màu xanh lá và nhấn chọn nó.

Câu 61: Kéo hình thang lên phía trên hình vuông để tạo thành hình lục giác là qua ải.

Câu 62: Đáp án là G vì khi sắp xếp lại sẽ là ABCDEF”G”

Câu 63: Không có đánh đố gì cả, bạn chỉ cần chạm vào để phi tiêu bay lên bảng là được.

Câu 64: Vì đây là bức ảnh nên đương nhiên sau 1 giờ nữa nó vẫn đứng im. Đáp án là 9.

Câu 65: Chạm và kéo chữ xóa ra vị trí khác, rồi kéo tiếp những chú gà con ra và đếm thôi. Đáp án là 11.

Câu 66: Xoa bụng chú chó là hoàn thành.

Câu 67: Lắc thiết bị của bạn để 3 nhân vật bị choáng là xong.

Câu 68: Kéo số 1 ra xa số 0 một chút, kéo que diêm ở giữa số 0 tạo thành dấu trừ là được

Câu 69: Trượt màn hình sang trái để thấy gà mẹ.

Câu 70: Chỉ tính số bàn phím thôi, đáp án là 7+8+9=24

Câu 71: Kéo tiêu đề xuống khoảng trống để làm cây cầu cho chú thỏ.

Câu 72: Gương sẽ phản chiếu hình ảnh ngược. Mật khẩu là 70773.

Câu 73: Dùng ngón tay chạm và giữ chú ngựa lại còn 1 ngón khác nhấn chữ tiến lên để đưa thỏ về đích.

Câu 74: Để ánh đèn chạy đến bóng số 4 và bấm tạm dừng là được.

Câu 75: Tính chu vi của hình. Đáp án là 15+15+10+10+4+1=58

Câu 76: Di chuyển hình vuông ra cạnh màn hình để tạo thành hình chữ nhật.

Câu 77: Chạm và giữ một lúc ở vị trí đáp án (3) thì số 3 khác sẽ xuất hiện và xoay ngược để tạo thành số 8 là được.Câu 78: Di chuyển tiêu đề xuống dưới con bướm và nhấn chọn con bướm là qua màn.

Câu 79: Kéo nước cam ở đáy cốc đưa cho Zoe là được.

 Câu 80: Đưa tất cả hình vào khung, còn hình chữ nhật thì đưa vào khung đầu tiên là được.

Câu 81: Kéo bàn gỗ ra và phân biệt thôi.

Câu 83: 210=1024 miếng đấy.

Câu 84: Đưa khúc gỗ vào lửa để tạo ra khói. Kéo khúc gỗ đó đặt ở ngoài đầu ống và dùng 1 ngón tay chạm vào đầu ống còn lại thế là chú chuột sẽ chạy ra ngay.

Câu 85: Di chuyển con trỏ chuột vào chữ cửa sau và nhấn vào chuột phải của con chuột trong màn hình.

Câu 86: Chạm và trượt dấu gạch ở đầu lên sau đó nhấn 3 lần số 9 là ta có đáp án -999.

Câu 87: Dùng 2 ngón tay kéo ra, phóng to bàn xoay. Sau đó cứ phóng phi tiêu như bình thường là được.

Câu 88: Dùng ngón tay che máy điện tử lại một lúc là được.

Câu 89: Di chuyển vòng tròn trên đỉnh xuống dưới cùng và 2 vòng tròn ở 2 bên của dòng cuối lên dòng đầu tiên là được.

Câu 90: Ghi nhớ và chọn theo thứ tự, chọn cả số 33 trên tiêu đề.

Câu 91: Di chuyển thanh gỗ ở góc phải ra nơi khác. Điều khiển cô bé đến với bánh là xong.

Câu 92: Tuổi Tả Tả là 6, tuổi Lộ Lộ gấp đôi Tả Tả là 12. Bây giờ Tả Tả 10 tuổi thì tuổi Lộ Lộ sẽ phải cộng thêm là 16.

Câu 93: Kéo O ở tiêu đề vào một ô và nhấn vào ô còn lại để thành đường thắng là được.

Câu 94: Kéo gói mì và ấm nước vào tô rồi dùng ngón tay nhấn và giữ tô mì một lúc là xong.

Câu 95: Hay tay giữ 2 đầu trên và dưới của thiết bị rồi lắc nhẹ là hoàn thành.

Câu 96: Đáp án là EFH=HFI.

Câu 97: Kéo hết khăn và nón xuống rồi tìm. Phân biệt tai gấu trúc và dấu chấm trên người.

Câu 98: Loài dơi luôn treo người khi ngủ nên hãy xoay ngược màn hình lại là hoàn thành.

Câu 99: Đưa 2 số 0 xuống để tạo thành vô cực là qua ải.

Câu 100: Không giới hạn 3 số nên di chuyển 2 que diêm đầu và cuối của số 0 ghép lại thành số 1 ở cuối và ta có kết quả là 31181.

Câu 101: Bạn chỉ cần úp màn hình điện thoại xuống là được.

Câu 102: Đặt một ngón tay lên màn hình để nhử con ruồi, sau đó dùng ngón tay thứ 2 chạm vào nó.

Câu 103: Số tiền hiển thị nhỏ nhất thì chọn cái đó. Đáp án là $4.

Câu 104: 28-15=13; 45-28=17; 66-45=21; ?-66=25. Đáp án là 91.

Câu 105: Thêm 1 nét vẽ thẳng đứng ở dấu cộng đầu tiên để trở thành số 4. Ta được 545+5=550.

Câu 106: Chạm và giữ chai nước cam rồi lắc điện thoại, sau đó đưa Jack uống là được.

Câu 107: Dùng 3 ngón tay chọn cùng lúc vào cả 3 câu là hoàn thành.

Câu 108: Dùng ngón tay chạm và giữ thân hộp, sau đó trượt nắp hộp lên là xong.

Câu 109: Chỉ cần ghép các số của dòng đó lại với nhau là được. Đáp án là 43215.

Câu 110: Có 8 điểm khác nhau.

Câu 111: Hệ thống máy đếm bị hỏng vì thế nhấn vào màu xanh lam 11 lần và màu đỏ 1 lần là được.

Câu 112: Bỏ hết tất cả vật phẩm có trên bàn cân là có thể cân bằng lại.

Câu 113: Chạm vào cậu bé và trượt ngang để cậu quay ra sau. Giờ thì chỉ đếm thôi, đáp án là 38.

Câu 114: Đáp án là 14 vì chú mèo giấu 1 tay nên chỉ còn 9 thôi. Cứ thế tính toán là được.

Câu 115: Châm lửa vào ngọn nến bất kỳ, nghiêng điện thoại để ngọn lửa lan ra nến kế bên.

Câu 116: Sử dụng 2 ngón tay kéo lại để thu nhỏ màn hình và gà mẹ xuất hiện.

Câu 117: Kéo đám mây che mặt trời để tạo mưa rồi kéo chú vịt đến cái lọ nước là xong.

Câu 118: Chạm vào thanh nhiệt kế và giữ một lúc, nhiệt kế sẽ nhảy đến nhiệt độ chỉ định.

Câu 119: Chạm và giữ miệng lọ rồi lắc điện thoại là được.

Câu 120: Nhấn vào hộp thức ăn cho cún. Kéo hộp thức ăn vào chú cún sau đó chiếc nhẫn hiện ra.

Câu 121: Nhấn vào bóng đèn và trượt xuống nhiều lần để bóng đèn rơi ra là hoàn thành.

Câu 122: Đáp án là 140. Bạn cứ tính nhẩm là ra.

Câu 123: Kéo 1 trái tim tặng chú thỏ để thỏ to hơn và nhảy qua ăn dễ dàng.

Câu 124: ET là tên của người ngoài hành tinh. Khi mất đi ET thì UFO cũng mất thế nên còn 21 chữ cái.

Câu 125: Nhấn công tắc đầu tiên, sau đó kéo bóng đèn thứ 3 ra cạnh màn hình để nó biến mất.

Câu 126: Cả 2 đều cháy hết thì sẽ như nhau. Vì thế cây nến to nhất cháy trong vòng 6 giờ còn nhỏ nhất là 3 giờ, đáp án là 6.

Câu 127: 7+3=410 vì quy luật là 7-3=4 và 7+3=10.

Câu 128: Lắc thiết bị để em bé ngủ, kéo tông đơ vào em bé là hoàn thành.

Câu 129: Lắc thiết bị của bạn rồi nhấn vào nút chai là được.

Câu 130: Dâu=7; Nho=11; 1 quả Cà tím=2 vậy tất cả cộng lại bằng 20.

Câu 131: Chọn theo hình sau

Câu 132: Kéo miếng thịt vào mặt từng con cừu, sói sẽ hiện nguyên hình. Giờ chỉ cần kéo bộ đồ ngụy trang của nó ra là được.

Câu 133: Xoay kim dài đồng hồ để em bé tỉnh giấc, đưa bình sữa cho em bé là qua ải.

Câu 134: Chạm và giữ chong chóng sau đó lắc thiết bị thật nhanh.

Câu 135: Ghép 2 mảnh màu đỏ lại với nhau để tạo thành trái tim.

Câu 136: Bấm theo giờ thực tế là được.

Câu 137: Dùng nhiều ngón tay cùng một lúc chạm vào và kéo hòn đá lên.

Câu 138: Di chuyển hình tam giác ở giữa và đếm là được. Đáp án là 7 tam giác.

Câu 139: Lắc thiết bị của bạn, sau đó nhanh tay kéo con giun vào lưỡi câu và lắc thiết bị 1 lần nữa.

Câu 140: Xoay hình trái tim tạo thành thân giày, xoay móc quần áo thành đế giày và di chuyển miếng lót của cốc nước lên cổ giày.

Câu 141: Năm nay ZoZo 16 tuổi, trên lịch là năm 2023. Lấy số năm hiện tại trừ đi số tuổi 2023-16=2003. Kéo nắp hộp để có gợi ý “Ngày phía trên là của hôm qua” suy ra ngày sinh của ZoZo là 16. Ta được 20030816 là mật khẩu.

Câu 142: Chạm vào bóng đèn bà vuốt xuống nhiều lần để đèn tắt. Sau đó bấm chữ thoát đến khi đầy cây năng lượng là được.

Câu 143: Chạm vào yêu quái và lắc nó. Vòng kim cô rơi ra, mang chiếc vòng cho con khỉ để thành Tôn Ngộ Không và lấy một chân ghế đưa cho nó.

Câu 144: Chọn vào vị trí như hình sau

Câu 145: Di chuyển dây thừng vào thân cây, kéo những khúc gỗ vào dây thừng đã treo ở cây để tạo thành cái thang.

Câu 146: Xoay số 9 thành số 6 và chọn 13, 11, 9.

Câu 147: 2 lần đầu với tốc độ chậm, đến lần 3 nhấn vào số 0 và trượt nhiều lần để số 0 biến mất, sau đó chơi bình thường.

Câu 148: Không bỏ cái nào hết, chạm vào đầu của sợi dây và nối vào đầu dây còn lại là được.

Câu 149: Đáp án là 8 vì bà có 7 con trai và 1 con gái.

Câu 150: Kéo cái xẻng được giấu sau tảng đá vào cuối đường đi của tên trộm để đào hố. Sau đó di chuyển ổ rơm để che cái hố lại.

Câu 151: Chạm và giữ thanh tạ sau đó kéo quả trứng ra.

Câu 152: Hoán đổi vị trí giữa chó và thỏ là được.

Câu 153: Dùng 2 ngón tay để di chuyển khung hình. Kéo khung hình qua trái để thấy phích cắm và cắm vào là được.

Câu 154: Còn 2 cây nến, vì tất cả nến còn lại đã cháy hết.

Câu 155: Kéo chữ bảo vệ đặt vào chiếc tên lửa.

Câu 156: Chạm vào mắt chú chó và kéo chiếc kính ra, sau đó đeo vào mắt của cô bé và con ruồi xuất hiện, chạm vào con ruồi là hoàn thành.

Câu 157: Chạm vào 1 tờ tiền sau đó giữ tờ đó đặt lên những tờ tiền khác là được.

Câu 158: Chạm vào túi quần của cậu bé, chiếc điện thoại hiện ra. Kéo điện thoại lên tay cậu bé là qua.

Câu 159: Dùng bộ sạc ở thực tế cắm vào điện thoại của bạn là được.

Câu 160: Nhấn 2 lần số 0 để tạo thành số 8.

Câu 161: Kéo xúc xích lên miệng cậu bé là chú chó không thể ăn được nữa.

Câu 162: Sử dụng 2 ngón tay kéo ra để phóng to quả bowling.

Câu 163: Chạm vào dấu chấm hiển thị kế bên level 163.

Câu 164: Chỉ cần đếm thôi, đáp án là 14.

Câu 165: Nhấn vào túi quần của nhân vật và kéo ra, Zippo sẽ xuất hiện. Sau đó nhấn 3 lần vào đầu lửa của thuốc lá là được.

Câu 166: Cà rốt làm sao mọc trên cây được, vì thế đáp án là 0.

Câu 167: Kéo xà phòng vào chậu nước rồi kéo con mèo vào. Sau đó kéo chiếc ghế ra và di chuyển con cá đến với con mèo.

Câu 168: Nhấn vào chữ cửa vào.

Câu 169: Kéo cái xô xuống bụng bò bố 3 lần để cho bò con khóc rồi bò mẹ sẽ xuất hiện. Kéo chiếc xô xuống bụng bò mẹ là xong.

Câu 170: Đặt chiếc xô bị thủng vào chậu thủy tinh và di chuyển chậu đến vòi nước là được.

Câu 171: Đáp án là 4 vì 444+44+4+4+4=500. Chỉ cần tính toàn chút thôi.

Câu 172: Cần 3 đường để chiếc bánh thành 8 miếng.

Câu 173: Dùng 2 ngón tay kéo giọt nước ra để phóng to nó.

Câu 174: Sau khi lá bài úp xuống và đổi vị trí xong thì chạm và trượt qua lại liên tục để lá bài biến mất dần.

Câu 175: Nhấn liên tục 5 lần vào ô thẳng hàng, không cần đợi đối phương đánh trước đâu.

Câu 176: Di chuyển chú gà con ra khung sắt có khoảng trống rộng nhất là được.

Câu 177: Chạm và kéo chiếc tủ của máy gắp thú rồi nhấn vào công tắc đó. Sau đó bỏ đồng xu vào gắp bình thường là được.

Câu 178: Lần 3 sẽ bị thủ môn bắt được bóng, nhấn thật nhanh vào đồng xu vàng hiển thị trên màn hình cho đến khi thành năng lượng đạt tối đa và nhấn vào quả bóng là được.

Câu 179: Nhấn theo thứ tự sau: trái, phải, trái, trái, phải.

Câu 180: Dùng 1 ngón tay để nhấc ấm nước lên và di chuyển lại gần chiếc cốc, rồi sử dụng ngón tay còn lại xoay về bên trái để ấm nước nghiêng và nước sẽ rót vào ly.

Câu 181: Điều khiển chiếc xe tiến về phía trước, 3 bãi đỗ xe trống sẽ xuất hiện.

Câu 182: Bấm nút âm lượng của điện thoại bạn lớn lên là sẽ thấy được mật khẩu (965).

Câu 183: Kéo những trái tim xuống là cây cầu cho chú thỏ đi qua.

Câu 184: Di chuyển chữ you sang võ sĩ quyền anh to cao bên cạnh và nhấn vào găng tay đấm bốc kia là hoàn thành.

Câu 185: Nhấn vào chữ gà con là được.

Câu 186: Kéo chú cá vào đống lửa khoảng 1 giây, sau đó di chuyển cá ra cạnh màn hình trái để chú mèo xuất hiện và cho mèo ăn là xong.

Câu 187: Để ý kỹ đề bài b=10 mà a=b thì đáp án là a=10.

Câu 188: Chạm và kéo nút “kích vào” ra chỗ khác để nút “1000” hiện ra và nhấn vào.

Câu 189: Di chuyển chiếc xe xanh lá ra chỗ khác và điều khiến chiếc xe trắng vào chỗ trống đó là được.

Câu 190: Phóng to hộp diêm và lấy 1 que diêm đặt lên cây nến.

Câu 191: Thu nhỏ con quái vật đến mức tối đa và kéo nó vào túi của nhân vật.

Câu 193: Kéo chiếc dép bên phải của cậu bé ra và di chuyển chiếc lông vũ đến dưới chân cậu sau đó trượt qua lại đến khi cậu bé cười thì thôi.

Câu 194: Di chuyển két sắt sang phải để thấy chiếc chìa khóa và cấm vào ổ khóa. Trượt sang phải để mở két sắt ra.

Câu 195: Đáp án là 97. Chỉ cần tính toán chút thôi.

Câu 196: Chạm và xoay vòng quay đến khi cây kim chỉ vào ô quà là được.

Câu 197: Trượt ngang phải để xoay chú robot và nhấn vào đầu chú 1 lần, sau đó nhấn vào cây kéo là xong.

Câu 198: Kéo que diêm và trượt vào bề mặt giấy nhám của que diêm để tạo lửa và đốt nến lên. Sau đó kéo cây nến đặt lên dĩa, di chuyển chiếc ly vào cái dĩa có nến là hoàn thành.

Câu 199: Thu nhỏ đồ chơi lại và lật ngược màn hình lại để đồ chơi rơi ra khỏi chai.

Câu 200: Nói vào micro câu “Ta đẹp trai” rồi bấm vào hoàn thành. Làm như vậy 2 lần là qua.

Câu 201: Xoay con robot ra sau rồi bấm vô phần hiển thị để xem nó chuẩn bị ra cái gì.

Câu 202: Dùng diêm quẹt vào phần giấy ráp để thắp lửa rồi châm vào nến. Đặt cây nến lên chiếc đĩa có nước rồi dịch chuyển cái cốc úp vào cái đĩa.

Câu 203: Thu nhỏ kích thước búp bê rồi lấy ra khỏi chai.

Câu 204: Chọn nút Bắt đầu rồi nói “Tôi đẹp trai nhất” sau đó nhấn nút Xác nhận.

Câu 205: Dùng tẩy xóa hết thanh máu của con ma.

Câu 206: Quay ngược điện thoại lại rồi bấm giữ cậu bé đi đến đích.

Câu 207: Đáp án của câu hỏi này là dấu ?

Câu 208: Không cần làm gì cả, hãy để yên để tự qua màn.

Câu 209: Chọn Tắt tivi để con ma biến mất.

Câu 210: Dùng tay nghiêng điện thoại để quả bóng chạy vào rổ.

Câu 211: Dùng ngón tay đặt vào giữa để chặn đầu mũi tên.

Câu 212: Kéo chữ “chân” ở câu hỏi xuống và đặt phía trên chữ “vai”.

Câu 213: Hãy lấy cái khăn trong túi quần của nhân vật rồi lau kính.

Câu 214: Hãy giảm mức thanh điện thoại xuống.

Câu 215: Kéo và thả từ Mật khẩu ở phía trên phần tiêu đề xuống chỗ màn hình máy tính.

Câu 216: Hoán đổi vị trí của 6 và 3 để có kết quả 2 quả táo.

Câu 217: Hoán đổi vị trí hai con khỉ.

Câu 218:Ở khuôn mặt có biểu cảm -_- bạn kéo khuôn miệng xuống để đổi thành mặt cười rồi chọn những mặt cười.

Câu 219: Hãy di chuyển giúp cậu bé vượt qua tất cả các chướng ngại vật để thu thập thêm tiền. Cuối cùng nhấn vào chiếc túi sau lưng cậu để lấy đồng xu cuối.

Câu 220: Nhấn vào 2 hình ngôi sao ở trên mái tóc của cô gái và túi bỏng ngô. Sau đó nhấn liên tục vào cô bé để ngôi sao còn lại rơi ra.

Câu 221: Thu nhỏ màn hình sau đó đưa cậu bé vào cái hang vừa hiện ra.

Câu 222: Tìm khoảng trống đủ dài kéo chiếc xe thật nhanh vượt qua chữ “Lái an toàn đến đích”.

Câu 223: Thu nhỏ màn hình bạn sẽ thấy con gà mái, kéo con gà mái vào ổ trứng rồi kéo ra bạn sẽ thấy chú gà con.

Câu 224: Hãy di chuyển bé gái đến vị trí ở giữa để cân bằng bập bênh.

Câu 225: Hãy kéo tấm rèm ra để thấy ổ khóa và nhập mật mã 9342 để mở.

Câu 1: Gộp cả 3 chìa khóa lại thành 1 sau đó đưa vào ổ khóa.

Câu 2: Phóng to con chuột khiến người bảo vệ sợ và bỏ chạy.

Câu 3: Hãy xoay kim của đồng hồ đến vị trí gần 8 giờ để bảo vệ đi ngủ.

Câu 4: Vuốt cái túi tù nhân để 2 tờ tiền rơi ra, sau đó nhặt 2 tờ tiền này đưa cho người bảo vệ.

Câu 5: Hãy bỏ qua phần mật mã trên tường và dùng tay thu nhỏ người tù nhân lại, sau đó đưa người đó qua song sắt.

Câu 6: Mã khóa là 900207.

Câu 7: Kéo thanh máu của người bảo vệ về mức 0.

Câu 8: Dùng tay lắc mạnh điện thoại để khiến tù nhân choáng rồi ngất đi.

Câu 9: Chọn từ “chìa khóa” ở tiêu đề.

Câu 10: Hạ mức âm thanh của điện thoại về 0 sau đó bấm.

Câu 11: Xoay người của bảo vệ lại để lấy chìa khóa trên tay anh ta.

Câu 12: Mở cái két sắt ra sau đó lấy từng thứ cho bảo vệ ăn, đến lượt trái chuối thì anh ta sẽ ôm bụng mà chạy.

Câu 13: Nhấc nhanh chuông của đồng hồ báo thức và đưa lại gần tai bảo vệ.

Câu 14: Dùng kiếm của người bảo vệ đâm vào bụng của anh ta.

Câu 15: Nhấc song sắt khỏi vị trí của nó.

Câu 16: Nhấc cái bàn ra vị trí khác sâu đó lần lượt chạm vào các thùng rác để tìm kiếm chìa khóa.

Câu 17: Chạm và nhấc người bảo vệ ra khỏi màn hình.

Câu 18: Chạm vào khe nứt dưới đất để con chuột chạy ra, sau đó con mèo sẽ đuổi theo con chuột và để lộ chìa khóa ra.

Ngay phần này không cần bạn phải tư duy logic, sáng tạo để qua được các màn này thì nó đòi hỏi vào tốc độ và sự nhạy bén. Sự nhanh tay nhanh mắt là yếu tố giúp bạn vượt qua những câu hỏi ở phân này.

Với những đáp án game Brain Out từ Level 1 đến 225 ở trên, chúng tôi hy vọng rằng nó sẽ giúp mọi người có thể vượt qua những câu hỏi hóc búa và có thể chinh phục hết tất cả các câu hỏi trong tựa game này.

Đáp Án Cuộc Thi Tìm Hiểu Nghị Quyết 15

Cuộc thi Tìm hiểu Nghị quyết 15-NQ/TW về”Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045″ nhằm phát huy ý thức trách nhiệm, quyết tâm chính trị, tinh thần tự giác, gương mẫu học tập, nghiên cứu Nghị quyết. Vậy mời các bạn cùng theo dõi gợi ý đáp án tuần 4:

Lưu ý: Đáp án cuộc thi chỉ mang tính chất tham khảo

Câu 1: Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đánh giá sự nghiệp xây dựng nông thôn mới của Thủ đô Hà Nội đạt được kết quả như thế nào?

Câu 2: Đánh giá khái quát về những tồn tại, hạn chế sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị?

Hà Nội chưa thể hiện rõ vai trò là trung tâm, động lực tăng trưởng và phát triển của vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước; năng lực cạnh tranh còn thấp, nhất là so với khu vực và thế giới. (Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị)

Câu 3: Giai đoạn 2011-2023, ngành công nghiệp, xây dựng Thủ đô tăng bình quân bao nhiêu %/năm?

Câu 4: Mục tiêu đến năm 2030, GRDP bình quân đầu người đạt bao nhiêu?

Câu 5: Giai đoạn 2011-2023, Thủ đô Hà Nội luôn là địa phương dẫn đầu cả nước về doanh thu công nghiệp ICT với tổng giá trị là bao nhiêu?

Câu 6: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã yêu cầu Hà Nội và các địa phương trong Vùng Thủ đô chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5 vào thời gian nào?

Câu 7: Từ năm 2023 đến nay, Hà Nội đứng thứ mấy trong số 63 tỉnh, thành phố về chỉ số công nghiệp Công nghệ thông tin?

Câu 8: “Phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” là trách nhiệm, nghĩa vụ của ai?

Câu 9: Trên lĩnh vực xây dựng Đảng, hệ thống chính trị giai đoạn 2011 – 2023, còn hạn chế, yếu kém nào cần khắc phục?

Câu 10: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra mục tiêu xây dựng đô thị thông minh trên cơ sở phát triển ở khu vực nào?

Câu 11: Trong công tác bảo vệ môi trường, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định cần hướng tới xây dựng Hà Nội trở thành một Thủ đô như thế nào?

Câu 12: Sau khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội đã giảm được bao nhiêu ban chỉ đạo trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố quản lý?

Câu 13: Để tập trung đầu tư phát triển, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội của Thủ đô một cách tổng thể, đồng bộ, hiện đại và hiệu quả, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị yêu cầu sử dụng tốt nguồn lực nào?

Câu 14: Thứ hạng của Hà Nội trong cả nước về chất lượng giáo dục mũi nhọn?

Câu 15: Trong giai đoạn 2023 – 2023, Thành phố Hà Nội đã đóng góp bao nhiêu % GDP cả nước?

Câu 16: Trong công tác bảo vệ môi trường, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định cần hướng tới xây dựng Hà Nội trở thành một Thủ đô như thế nào?

Câu 17: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã yêu cầu Hà Nội và các địa phương trong Vùng Thủ đô chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5 vào thời gian nào?

Câu 18: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra mục tiêu xây dựng đô thị thông minh trên cơ sở phát triển ở khu vực nào?

Câu 19: Sau khi thực hiện sắp xếp, cơ bản mỗi xã, phường, thị trấn bố trí tối đa 07 người hoạt động không chuyên trách, Hà Nội đã giảm được bao nhiêu người?

Câu 20: Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị, kinh tế Thủ đô còn tồn tại khuyết điểm gì?

Câu 1: Trong công tác bảo vệ môi trường, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã xác định cần hướng tới xây dựng Hà Nội trở thành một thủ đô như thế nào?

A. Thủ đô giàu đẹp, thông minh, hiện đại

B. Thủ đô xanh, sạch, đẹp

C. Thủ đô xanh, sạch, đẹp, phát triển bền vững

D. Thủ đô xanh, sạch, đẹp, có bản sắc và lan tỏa.

Câu 2: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt mục tiêu Hà Nội phấn đấu đến năm 2025 có bao nhiêu huyện phát triển thành quận?

A. 2 – 3 huyện

B. 3 – 5 huyện

C. 5 – 7 huyện

D. 1- 2 huyện

Câu 3: Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chủ trương đầu tư Dự án đường Vành đai 4 vùng thủ đô Hà Nội vào thời gian nào?

A. Ngày 10/6/2023

B. Ngày 18/6/2023

C. Ngày 16/5/2023

D. Ngày 16/6/2023

Câu 4: Theo Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị, phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” trong chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ như thế nào?

A. Nhiệm vụ chính trị quan trọng đặc biệt

B. Nhiệm vụ chính trị cơ bản.

C. Nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu

D. Nhiệm vụ chính trị quan trọng

Câu 5: Đến năm 2023, thành phố Hà Nội đã có bao nhiêu huyện, thị xã đạt chuẩn nông thôn mới?

A. 14/18

B. 17/18

C. 16/18

D. 15/18

Câu 6: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã yêu cầu Hà Nội và các địa phương trong Vùng Thủ đô chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5 vào thời gian nào?

A. Sau năm 2030

B. Trước năm 2035

C. Sau năm 2035

D. Trước năm 2030

Câu 7: Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị, kinh tế Thủ đô còn tồn tại khuyết điểm gì?

A. Chưa hoàn thành mục tiêu đề ra, tốc độ tăng trưởng dần chậm lại.

B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu kế hoạch đề ra, khoảng cách so với các nước trong khu vực còn lớn, khả năng chống chịu của nền kinh tế có thời điểm chưa thật vững chắc; năng lực cạnh tranh và tính tự chủ của nền kinh tế còn hạn chế.

C. Chưa đạt kế hoạch đề ra, chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của mình.

D. Chưa tạo được các “đột phá lớn” và chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của Thành phố.

Câu 8: Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chủ trương đầu tư Dự án đường Vành đai 4 vùng thủ đô Hà Nội vào thời gian nào?

A. Ngày 16/5/2023

B. Ngày 10/6/2023

C. Ngày 16/6/2023

D. Ngày 18/6/2023

Câu 9: Để tập trung đầu tư phát triển, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội của Thủ đô một cách tổng thể, đồng bộ, hiện đại và hiệu quả, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị yêu cầu sử dụng tốt nguồn lực nào?

A. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước.

B. Cả 3 phương án trên.

C. Phân cấp, phân quyền cho Thủ đô.

D. Các nguồn lực xã hội.

Câu 10: Theo Quy hoạch Vùng Thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Vùng Thủ đô Hà Nội bao gồm mấy tỉnh, thành phố?

A. 11

B. 9

C. 8

D. 10

Câu 11: Trên lĩnh vực xây dựng Đảng, hệ thống chính trị giai đoạn 2011 – 2023, còn hạn chế, yếu kém nào cần khắc phục?

A. Công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực còn hạn chế; việc xây dựng, củng cố tổ chức bộ máy và công tác cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu, cá biệt còn có cán bộ chủ chốt bị kỷ luật, bị xử lý hình sự ảnh hưởng đến uy tín của Đảng bộ.

B. Việc xây dựng, củng cố tổ chức bộ máy chưa đáp ứng được yêu cầu, cá biệt còn có cán bộ chủ chốt bị kỷ luật, bị xử lý hình sự ảnh hưởng đến uy tín của Đảng bộ.

C. Công tác xây dựng Đảng và củng cố tổ chức bộ máy, công tác cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu, cá biệt còn có cán bộ chủ chốt bị kỷ luật, bị xử lý hình sự ảnh hưởng đến uy tín của Đảng bộ.

D. Việc xây dựng tổ chức bộ máy và công tác cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu, cá biệt còn có cán bộ chủ chốt bị kỷ luật, bị xử lý hình sự ảnh hưởng đến uy tín của Đảng bộ.

Câu 12: Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP bình quân đến năm 2030 là bao nhiêu?

A. 7,5- 8,0%/năm

B. 7,0- 8,0%/năm

C. 7,5- 8,5%/năm

D. 8,0 – 8,5%/năm

Câu 13: Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị, kinh tế Thủ đô còn tồn tại khuyết điểm gì?

A. Chưa hoàn thành mục tiêu đề ra, tốc độ tăng trưởng dần chậm lại.

B. Chưa đạt kế hoạch đề ra, chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của mình.

C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu kế hoạch đề ra, khoảng cách so với các nước trong khu vực còn lớn, khả năng chống chịu của nền kinh tế có thời điểm chưa thật vững chắc; năng lực cạnh tranh và tính tự chủ của nền kinh tế còn hạn chế.

D. Chưa tạo được các “đột phá lớn” và chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của Thành phố.

Câu 14: Đường Vành đai 4 – Vùng Thủ đô đi qua địa bàn mấy quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội?

A. 8

B. 9

C. 6

D. 7

Câu 15: Trên lĩnh vực xây dựng Đảng, hệ thống chính trị giai đoạn 2011 – 2023, còn hạn chế, yếu kém nào cần khắc phục?

A. Công tác xây dựng Đảng và củng cố tổ chức bộ máy, công tác cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu, cá biệt còn có cán bộ chủ chốt bị kỷ luật, bị xử lý hình sự ảnh hưởng đến uy tín của Đảng bộ.

B. Công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực còn hạn chế; việc xây dựng, củng cố tổ chức bộ máy và công tác cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu, cá biệt còn có cán bộ chủ chốt bị kỷ luật, bị xử lý hình sự ảnh hưởng đến uy tín của Đảng bộ.

C. Việc xây dựng tổ chức bộ máy và công tác cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu, cá biệt còn có cán bộ chủ chốt bị kỷ luật, bị xử lý hình sự ảnh hưởng đến uy tín của Đảng bộ.

D. Việc xây dựng, củng cố tổ chức bộ máy chưa đáp ứng được yêu cầu, cá biệt còn có cán bộ chủ chốt bị kỷ luật, bị xử lý hình sự ảnh hưởng đến uy tín của Đảng bộ.

Câu 16: Đánh giá khái quát về những tồn tại, hạn chế sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị?

A. Hà Nội chưa thể hiện rõ vai trò dẫn dắt, trung tâm, động lực phát triển vùng và cả nước; năng lực cạnh tranh, vị thế của Hà Nội trong khu vực và thế giới còn khiêm tốn.

B. Hà Nội chưa thể hiện rõ vai trò là động lực phát triển vùng và cả nước; năng lực cạnh tranh, vị thế của Hà Nội trong khu vực và thế giới còn khiêm tốn.

C. Hà Nội chưa thể hiện rõ vai trò dẫn dắt, trung tâm của vùng và cả nước; năng lực cạnh tranh, vị thế của Hà Nội trong khu vực và thế giới còn chưa cao.

D. Hà Nội chưa thể hiện rõ vai trò dẫn dắt, trung tâm, động lực phát triển vùng và cả nước; năng lực cạnh tranh, vị thế của Hà Nội trong khu vực và thế giới còn chưa cao.

Hà Nội chưa thể hiện rõ vai trò là trung tâm, động lực tăng trưởng và phát triển của vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước; năng lực cạnh tranh còn thấp, nhất là so với khu vực và thế giới. (Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị)

Câu 17: Bạn cho biết Hà Nội vinh dự đón nhận danh hiệu “Thủ đô anh hùng” vào dịp nào?

A. Kỷ niệm 990 năm Thăng Long – Hà Nội năm 2000

B. Kỷ niệm 995 năm Thăng Long – Hà Nội năm 2005

C. Kỷ niệm 50 năm giải phóng Thủ đô năm 2004

D. Kỷ niệm 999 năm Thăng Long – Hà Nội năm 2009

Câu 18: Đến nay, tỷ lệ lao động qua đào tạo của Hà Nội đạt bao nhiêu %?

A. 0.82

B. 0.711

C. 0.75

D. 0.825

Câu 20: Giai đoạn 2011 – 2023, Hà Nội đã thu hút số vốn đầu tư FDI là bao nhiêu?

A. 33,7 tỷ USD

B. 35,7 tỷ USD

C. 32,7 tỷ USD

D. 34,7 tỷ USD

Câu 1. Thời gian qua, Đảng bộ Hà Nội đã đạt được kết quả nổi bật nào trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị được Trung ương ghi nhận, đánh giá cao?

A. Tập trung lãnh đạo nâng cao chất lượng công tác tư tưởng, tuyên giáo trước tình hình mới; thực hiện có hiệu quả việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, gắn với thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 4 (khoá XI, XII).

B. Cả 3 phương án trên

C. Gương mẫu đi đầu, tổ chức thực hiện nghiêm túc, chủ động, bài bản, khoa học, sáng tạo, củng cố, xây dựng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng, đạt kết quả quan trọng.

D. Thực hiện đồng bộ, quyết liệt và có hiệu quả, tạo ra bước chuyển biến mạnh trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên.

Câu 2. Hệ thống y tế Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 – 2023 còn hạn chế, yếu kém gì?

A. Hệ thống y tế, y tế dự phòng còn nhiều bất cập

B. Hệ thống y tế, y tế cơ sở còn nhiều hạn chế.

C. Hệ thống y tế, nhất là y tế cơ sở còn nhiều bất cập.

D. Hệ thống y tế, nhất là y tế dự phòng, y tế cơ sở còn nhiều bất cập

Câu 3. Vị trí, vai trò của Thủ đô được khẳng định như thế nào trong quan điểm Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị?

A. Là Trung tâm đầu não chính trị – hành chính quốc gia, trái tim của cả nước; trung tâm lớn về kinh tế, văn hoá, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ và hội nhập quốc tế; xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn; phát triển nhanh, bền vững, có sức lan toả để thúc đẩy vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước cùng phát triển

B. Là “Trung tâm đầu não chính trị – hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, một động lực phát triển của vùng đồng bằng Sông Hồng và cả nước”.

C. Là “Trung tâm đầu não chính trị – hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, một động lực phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước”

D. Là “Trung tâm đầu não chính trị – hành chính quốc gia, trung tâm văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, một động lực phát triển của vùng đồng bằng Sông Hồng.

A. 82 bia Tiến sĩ Triều Lê-Mạc (1442 – 1779), tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám

B. Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Chùa Thầy và khu vực núi đá Sài Sơn, Hoàng Xá, Phượng Cách (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội)

C. Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc

D. Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Tây Đằng (huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội)

Câu 5. Mục tiêu đến năm 2045, GRDP bình quân đầu người của Thủ đô Hà Nội đạt bao nhiêu?

A. Trên 36.000 USD

B. Trên 34.000 USD

C. Trên 37.000 USD

D. Trên 35.000 USD

Câu 6. Trong công tác xây dựng, phát triển hạ tầng cấp, thoát nước giai đoạn 2011 – 2023, Hà Nội chưa hoàn thành được chỉ tiêu nào?

A. Xây dựng 5.537,42 km cống rãnh; 236,48 km sông, kênh, mương; 42.002 ga thu, 109.610 ga thăm các loại; 125 hồ điều hòa; 58 trạm bơm thoát nước

B. Chưa khắc phục được nạn úng ngập trong nội đô.

C. Cả 3 phương án trên

D. Hạ tầng thoát nước được đầu tư đáp ứng tưới tiêu phát triển nông nghiệp.

Câu 7. Hà Nội là một trong những thành phố có nhiều lễ hội nhất cả nước. Xin cho biết Hà Nội có bao nhiêu lễ hội trong 1 năm?

A. 1106

B. 1306

C. 1406

D. 1206

Câu 8. Quan điểm về xây dựng, phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bộ Chính trị yêu cầu những nội dung nào?

Câu 9. Hà Nội là thủ đô có diện tích lớn thứ mấy trên thế giới?

A. 16

B. 17

C. 15

D. 18

Câu 10. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã yêu cầu Hà Nội và các địa phương trong Vùng Thủ đô chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5 vào thời gian nào?

A. Trước năm 2030

B. Sau năm 2035

C. Sau năm 2030

D. Trước năm 2035

Câu 11. “Phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” là trách nhiệm, nghĩa vụ của ai?

Advertisement

A. Cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân Thủ đô.

B. Cán bộ, đảng viên và Nhân dân cả nước.

C. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của cả hệ thống chính trị

D. Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân vùng Thủ đô

Câu 12. Quan điểm của Đảng về xây dựng đảng bộ và hệ thống chính trị Thủ đô trong Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị?

A. Xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị của Thủ đô Hà Nội thực sự gương mẫu, đoàn kết, trong sạch, vững mạnh toàn diện, tiêu biểu.

B. Nâng cao năng lực lãnh đạo toàn diện của Đảng bộ ngang tầm với nhiệm vụ và đòi hỏi của Đảng và Nhân dân thành phố.

C. Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh; đổi mới, hoàn thiện tổ chức bộ máy hệ thống chính trị; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cấp chính quyền.

D. Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ; tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cấp chính quyền.

Câu 13 Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị, GRDP giai đoạn 2011 – 2023 của Hà Nội tăng bình quân bao nhiêu?

A. 6,93%/năm

B. 10,85%/năm

C. 6,83%/năm

D. 7,39%/năm

Câu 14 Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 05/5/2023 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu ra mấy quan điểm chỉ đạo?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

Câu 15. Năm 2023, dân số của Thủ đô Hà Nội là bao nhiêu?

A. Hơn 7 triệu người

B. Hơn 7,5 triệu người

C. Hơn 8 triệu người

D. Hơn 8,5 triệu người

Câu 16. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã yêu cầu Hà Nội và các địa phương trong Vùng Thủ đô phấn đấu hoàn thành đường Vành đai 4 trước năm nào?

A. Năm 2028

B. Năm 2030

C. Năm 2027

D. Năm 2029

Câu 17. Mục tiêu đến năm 2030, GRDP bình quân đầu người đạt bao nhiêu?

A. 13.000 – 14.000 USD.

B. 10.000 – 12.000 USD.

C. 12.500 – 13.000 USD.

D. 12.000 – 13.000 USD.

Câu 18. Đến năm 2023, Thành phố Hà Nội đã thực hiện thí điểm quản lý theo mô hình chính quyền đô thị tại bao nhiêu phường?

A. 180

B. 170

C. 175

D. 173

Câu 19. Giai đoạn 2011-2023, ngành công nghiệp, xây dựng Thủ đô tăng bình quân bao nhiêu %/năm?

A. 7,6%/năm

B. 6,7%/năm

C. 8,68%/năm

D. 8,8%/năm

Câu 20. “Phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” là nhiệm vụ hàng đầu của ai?

A. Quân và dân Thủ đô

B. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của cả hệ thống chính trị

C. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô.

D. Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh, thành phố trong Vùng Thủ đô.

Câu 1: Năm 2023, Hà Nội có bao nhiêu sản phẩm nông nghiệp theo chương trình mỗi xã (phường) một sản phẩm (OCOP)?

A. 1457

B. 1456

C. 1455

D. 1454

Câu 2: Trong giai đoạn 2023 – 2023, Thành phố Hà Nội đã đóng góp bao nhiêu % GDP cả nước?

A. 15% GDP

B. 15,5% GDP

C. Trên 16% GDP

D. 18% GDP

Câu 3: Mục tiêu đến năm 2045, GRDP bình quân đầu người của Thủ đô Hà Nội đạt bao nhiêu?

A. Trên 34.000 USD

B. Trên 35.000 USD

C. Trên 36.000 USD

D. Trên 37.000 USD

Câu 4: Thực hiện Nghị quyết Đại hội XVII của Đảng bộ thành phố, Thành ủy Hà Nội đã xây dựng bao nhiêu chương trình công tác toàn khoá?

A. 9

B. 10

C. 11

D. 12

Câu 5: Mục tiêu đến năm 2030, GRDP bình quân đầu người đạt bao nhiêu?

A. 12.000 – 13.000 USD.

B. 10.000 – 12.000 USD.

C. 12.500 – 13.000 USD.

D. 13.000 – 14.000 USD.

Câu 6: Hệ thống y tế Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 – 2023 còn hạn chế, yếu kém gì?

A. Hệ thống y tế, nhất là y tế cơ sở còn nhiều bất cập.

B. Hệ thống y tế, y tế dự phòng còn nhiều bất cập

C. Hệ thống y tế, nhất là y tế dự phòng, y tế cơ sở còn nhiều bất cập

D. Hệ thống y tế, y tế cơ sở còn nhiều hạn chế.

Câu 7. Đến năm 2023, tỷ lệ trường công lập của Hà Nội đạt chuẩn quốc gia?

A 0.75

B. 0.76

C. 0.765

D. 0.769

Câu 8. Đường Vành đai 4 – Vùng Thủ đô đi qua địa bàn mấy quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội?

A. 6

B. 7

C. 8

D. 9

Câu 9. Trong công tác bảo vệ môi trường, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định cần hướng tới xây dựng Hà Nội trở thành một Thủ đô như thế nào?

А. Thủ đô xanh, sạch, đẹp.

B. Thủ đô giàu đẹp, xanh, thông minh, hiện đại.

C. Thủ đô xanh, sạch, đẹp, phát triển bền vững.

D. Thủ đô xanh, sạch, đẹp, có bản sắc và lan tỏa.

Câu 10. Giai đoạn 2011-2023, Hà Nội có tổng số bao nhiêu làng nghề và làng có nghề?

А. 1450

B. 1463

C. 1361

D. 1350

Câu 11. Năm 2023, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Hà Nội xếp vị trí thứ mấy trong 63 tỉnh/thành phố trong cả nước?

A. 36/63

B. 23/63

C. 11/63

D. 9/63

Câu 12. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị yêu cầu xây dựng khu vực sông nào của Hà Nội là trục xanh, cảnh quan trung tâm, phát triển đô thị hài hoà hai bên sông của Hà Nội?

А. Sông Đuống

B. Sông Tô Lịch

C. sông Hồng

D. Sông Đáy

Câu 13. Giai đoạn 2011 – 2023, Hà Nội đã thu hút số vốn đầu tư FDI là bao nhiêu?

A. 32,7 tỷ USD

B. 33,7 tỷ USD

C. 34,7 tỷ USD

D. 35,7 tỷ USD

Câu 14: Đến nay, tỷ lệ lao động qua đào tạo của Hà Nội đạt bao nhiêu %?

A. 0.711

B. 0.75

C. 0.82

D. 0.825

Câu 15. Theo Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị, phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” trong chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ như thế nào?

A. Nhiệm vụ chính trị cơ bản.

B. Nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu

C. Nhiệm vụ chính trị quan trọng

D. Nhiệm vụ chính trị quan trọng đặc biệt

Câu 16: Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị, kinh tế Thủ đô còn tồn tại khuyết điểm gì?

A Chưa tạo được các “đột phá lớn” và chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của Thành phố.

B. Chưa hoàn thành mục tiêu đề ra, tốc độ tăng trưởng dần chậm lại.

C. Chưa đạt kế hoạch đề ra, chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của mình.

D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu kế hoạch đề ra, khoảng cách so với các nước trong khu vực còn lớn, khả năng chống chịu của nền kinh tế có thời điểm chưa thật vững chắc, năng lực cạnh tranh và tính tự chủ của nền kinh tế còn hạn chê.

Câu 17. Hiện nay, Thành phố Hà Nội có bao nhiêu quận?

A. 11

B. 12

C. 13

D. 15

Câu 18. Theo Quy hoạch Vùng Thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Vùng Thủ đô Hà Nội bao gồm mấy tỉnh, thành phố?

A. 6

B. 9

C. 10

D. 11

Câu 19: Chỉ tiêu nào thành phố Hà Nội đã hoàn thành xong trước 2 năm so với chỉ tiêu được Nghị quyết 11-NQ/TW đề ra?

А. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thủ đô

В. Tăng trưởng GDP bình quân 2011 – 2023

C. GDP/người đến năm 2023

D. Xây dựng nông thôn mới

Câu 20. Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị, GRDP giai đoạn 2011 – 2023 của Hà Nội tăng bình quân bao nhiêu?

A. 7,39%/năm

B. 6,93%/năm

C. 10,85%/năm

D. 6,83%/năm

Bảng Lương Giáo Viên Thcs Từ 01/7/2023 Mức Lương Của Giáo Viên Thcs

Căn cứ khoản 1 Điều 7 Thông tư 03/2023/TT-BGDĐT, viên chức được bổ nhiệm vào các chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở được áp dụng bảng lương tương ứng ban hành kèm theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP, cụ thể như sau:

Giáo viên trung học cơ sở hạng III, mã số V.07.04.32, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98;

Giáo viên trung học cơ sở hạng II, mã số V.07.04.31, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,00 đến hệ số lương 6,38;

Giáo viên trung học cơ sở hạng I, mã số V.07.04.30, được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,4 đến hệ số lương 6,78.

Hệ số lương Mức lương(Đơn vị: Đồng)

Bậc 1 4.40 6.556.000

Bậc 2 4.74 7.062.600

Bậc 3 5.08 7.569.200

Bậc 4 5.42 8.075.800

Bậc 5 5.76 8.582.400

Bậc 6 6.10 9.089.000

Bậc 7 6.44 9.595.600

Bậc 8 6.78 10.102.200

Hệ số lương Mức lương(Đơn vị: Đồng)

Bậc 1 4.00 5.960.000

Bậc 2 4.34 6.466.600

Bậc 3 4.68 6.973.200

Bậc 4 5.02 7.479.800

Bậc 5 5.36 7.986.400

Bậc 6 5.70 8.493.000

Bậc 7 6.04 8.999.600

Bậc 8 6.38 9.506.200

Hệ số Mức lương(Đơn vị: Đồng)

Bậc 1 2.34 3.486.600

Bậc 2 2.67 3.978.300

Bậc 3 3.00 4.470.000

Bậc 4 3.33 4.961.700

Bậc 5 3.66 5.453.400

Bậc 6 3.99 5.945.100

Bậc 7 4.32 6.436.800

Bậc 8 4.65 6.928.500

Bậc 9 4.98 7.420.200

Ngày 11/11/2023, Quốc hội thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023. Theo đó, tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng/tháng (tăng 20,8% so với mức lương cơ sở hiện hành).

Hệ số Mức lương(Đơn vị: Đồng)

Bậc 1 4.40 7.920.000

Bậc 2 4.74 8.532.000

Bậc 3 5.08 9.144.000

Bậc 4 5.42 9.756.000

Bậc 5 5.76 10.368.000

Bậc 6 6.10 10.980.000

Bậc 7 6.44 11.592.000

Bậc 8 6.78 12.204.000

Hệ số Mức lương(Đơn vị: Đồng)

Bậc 1 4.40 7.920.000

Bậc 2 4.74 8.532.000

Bậc 3 5.08 9.144.000

Bậc 4 5.42 9.756.000

Bậc 5 5.76 10.368.000

Bậc 6 6.10 10.980.000

Bậc 7 6.44 11.592.000

Bậc 8 6.78 12.204.000

Hệ số Mức lương(Đơn vị: Đồng)

Bậc 1 2.34 4.212.000

Bậc 2 2.67 4.806.000

Bậc 3 3.00 5.400.000

Bậc 4 3.33 5.994.000

Bậc 5 3.66 6.588.000

Bậc 6 3.99 7.182.000

Bậc 7 4.32 7.776.000

Bậc 8 4.65 8.370.000

Bậc 9 4.98 8.964.000

– Giáo viên THCS hạng III:

Có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên đối với giáo viên trung học cơ sở.

Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên trung học cơ sở theo chương trình do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;

Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở hạng III (đối với giáo viên trung học cơ sở mới được tuyển dụng vào giáo viên trung học cơ sở hạng III thì phải có chứng chỉ trong thời gian 36 tháng kể từ ngày được tuyển dụng).

– Giáo viên THCS hạng II:

Có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên đối với giáo viên trung học cơ sở.

Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên thì phải có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên trung học cơ sở theo chương trình do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;

Advertisement

Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở hạng II.

– Giáo viên THCS hạng I:

Có bằng thạc sĩ trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên đối với giáo viên trung học cơ sở hoặc có bằng thạc sĩ trở lên chuyên ngành phù hợp với môn học giảng dạy hoặc có bằng thạc sĩ quản lý giáo dục trở lên;

Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở hạng I.

Đổi Cách Chia Đáp Án Đúng, Tránh Khoanh Bừa Cũng Được 2,5 Điểm

Đại diện CKT&KĐCL – Bộ GD&ĐT nhận định, sẽ thay đổi cách chia đáp án đúng, để tránh thí sinh khoanh bừa cũng được 2,5 điểm.

Đại diện CKT&KĐCL – Bộ GD&ĐT nhận định, sẽ thay đổi cách chia đáp án đúng, để tránh thí sinh khoanh bừa cũng được 2,5 điểm.

Các cán bộ trong Bộ GD&ĐT

Khoanh bừa cũng khó “ăn may”

Ngày 28/9/2023, tại cuộc họp báo của Bộ GD&ĐT về phương án thi THPT quốc gia 2023, Phóng viên Thanh Niên đã đặt câu hỏi: Quy định điểm liệt của mỗi bài thi độc lập (theo thang 10 điểm) là 1 điểm; điểm liệt của mỗi môn thành phần (theo thang 10 điểm) của các bài thi tổ hợp cũng 1 điểm.

Nhiều ý kiến cho rằng với đề thi trắc nghiệm, thí sinh có thể khoanh “bừa” câu trả lời cũng có thể dễ dàng được tối thiểu 2 điểm. Vậy tại sao Bộ vẫn giữ mức điểm liệt là 1 mà không nâng lên 2 điểm?

Tỷ trọng 4 đáp án A, B, C, D trong đề thi THPT Quốc gia 2023 không còn cân bằng

Những năm trước, các đề thi trắc nghiệm trong kỳ thi THPT Quốc gia thường có tỷ trọng giữa 4 đáp án A, B, C, D gần như nhau. Thêm nữa, mã đề của thí sinh khác nhau nhưng nội dung câu hỏi trong đề là như nhau chỉ khác thứ tự.

Chính vì thế, nếu chọn khoanh bừa cùng 1 đáp án thì chắc chắn thí sinh trên sẽ liệt. Đến kỳ thi THPT Quốc gia 2023, tỷ trọng giữa các đáp án sẽ không còn cân bằng như trước nữa. Ví dụ đáp án của đề thi minh họa môn Lý chỉ có 5 đáp án B.

Như vậy nếu thí sinh chọn khoanh đáp án này thì chỉ được 1,25 điểm. Nếu Bộ GD&ĐT giảm bớt số lượng đáp án này đi nữa thì khả năng liệt của thí sinh rất cao.

Cẩn thận tránh liệt môn Toán trong kỳ thi THPT Quốc gia 2023

Theo các chuyên gia phân tích, nếu thí sinh chỉ chọn 1 đáp án trong đề thi minh họa thi THPT Quốc gia 2023 môn Toán thì sẽ đạt từ 2,4 – 2,6 điểm. Đủ để trên điểm liệt. Tuy nhiên, đây chỉ là đề thi minh họa.

Rất có thể, Bộ GD&ĐT sẽ áp dụng thêm nhiều biện pháp kỹ thuật để hạn chế tình trạng thí sinh chỉ chọn duy nhất 1 đáp án. Hơn nữa, năm nay, mỗi thí sinh sẽ có 1 mã đề riêng với độ khác biệt lên đến 80%, vì vậy, việc phân bổ các đáp án sẽ có rất nhiều cách sắp xếp.

Bộ GD&ĐT chắc chắn sẽ không gò bó với hình thức chia đều tỷ trọng cho 4 đáp án đúng như trước đây nữa.

Nếu đề thi chính thức môn Toán vẫn giữ cấu trúc như đề thi minh họa thì thí sinh không cần quá lo lắng. Bởi nội dung đề thi hoàn toàn nằm trong chương trình lớp 12. Các câu hỏi không đánh đố thí sinh. Các dạng bài tập không phức tạp chỉ ở mức độ vận dụng cơ bản. Thí sinh chỉ cần bám sát sách giáo khoa và chăm chú nghe giảng là có thể đạt điểm trên trung bình.

Đố Tục Giảng Thanh Có Đáp Án ❤️ 1001 Câu Đố Hay Nhất

Đố Tục Giảng Thanh Có Đáp Án ❤️ 1001 Câu Đố Hay Nhất ✅ Tuyển Tập Những Câu Đố Lầy, Bựa, Hài Hước… Để Bạn Troll Bạn Bè Mình.

câu đố tục giảng thanh

Đố tục giảng thanh là một hình thức sử dụng ngôn ngữ bình dân, dung dị gần với cuộc sống để tạo ra tiếng cười sảng khoái hay chế giễu đả phá một đối tượng nhất định nào đó.

Tặng bạn chùm 🔯 THƠ TỤC TĨU 🔯 18+

Thơ Tục Tĩu

Đố tục giảng thanh không hề sử dụng những ngôn từ cao sang mà trái lại rất bình dân, dung dị gần với cuộc sống. Có khá nhiều câu đố đã được sinh ra trong khi hát đối đáp giữa trai và gái với nhau và tạo ra một nét tinh nghịch trong dân gian Việt Nam.

Chia sẻ với bạn Những Câu Đố Tục Giảng Thanh Có Đáp Án hay nhất

Cười cả ngày với bộ Đố Tục Giảng Thanh Vui Lắm này

TUYỂN TẬP NHỮNG CÂU ĐỐ, CÂU HỎI HAY NHẤT để bạn giải trí

Tổng hợp Thơ Đố Tục Giảng Thanh để bạn tha hồ đố bạn bè

THỨ TỰThơ Đố Tục Giảng ThanhĐÁP ÁN1Hai cô ra tắm một dòng Cởi áo tắm trần để lộ màu da Một cô da trắng như ngà Một cô lại có màu da đỏ hồng Giữa cơn nắng hạ oi nồng Quần rơi trễ xuống, lộ mông dậy thì Cùng là hai bạn nữ nhi Cớ sao lại thấy rậm rì râu ria? Là gì?Cái đầu gối2Có đầu mà chẳng có đuôi Có một khúc giữa cứng ruôi lại mềm Là gì?Giã gạo3Năm thằng vác Nở đi chôn Chưa ra đến cửa vách lồ… ra xem Là gì?Quả mướp4Thân em là gái xuân xanh Cớ sao anh lại đem phanh giữa trời Mỗi người một nước một nơi Em thì nằm dưới, anh ngồi lên trên Là gì?Bắp ngô

Tạo không khí sôi động khi đi chơi với bạn bè bằng Những Câu Đố Tục Giảng Thanh Có Lời Giải

THỨ TỰCÂU ĐỐ TỤC GIẢNG THANH CÓ LỜI GIẢIĐÁP ÁN1Ông nằm dưới trỏ ngóc lên Bà nằm trên rên hừ hừ Là gì?Mặt trăng2Đi nhai, đứng mím ngồi cười Gặp người không hỏi, cả đời móm răng Là gì?Cái điếu cày3Mới dùng thì nắc xom xom Đến khi dùng chán om xòm mình em Là gì?Cái quạt giấy4Trèo lên, anh nhún, em kêu Nhún no nhún chán, anh khều nó ra Là làm gì?Que kem5Đôi ta vui thú cuộc chơi Những nước là nước cứ tòi mãi ra Là gì?Cái ví tiền6Ô kìa chim cu Thụt ra thụt vào Qua cái cửa nhỏ Đi kèm tiếng kêu Là gì?Vác súng, đặt súng và bóp cò7Thân em ba mảnh Mặc chiếc áo mong manh Phục vụ các anh Trên tinh thần tươi mát Là gì?Ðồng hồ quả lắc có con chim báo giờ

Mang lại niềm vui cho bạn bè bằng bộ Câu Đố Thả Thính Hay, Hài Hước Nhất

Tuyển tập Những Câu Đố Tục Giảng Thanh Có Câu Trả Lời để bạn đố mọi người

THỨ TỰNhững Câu Đố Tục Giảng Thanh Có Câu Trả LờiĐÁP ÁN1Hai lưng song sóng Hai họng ấp nhau Nháu nhàu nhàu Dí một cái Là gì?Cái điếu bát2Hai chân mà đứng dạng ra Cái gì ở giữa đố bà kon hay? Là cái gì?Câu cá3Trong lông ngoài nhẵn như chùi Khúc thịt ở giữa có mùi… thơm thơm Là gì?Cây chuối trổ buồng4Một khúc cứng ngắc như lim Nhấp nhô anh đóng vút chìm vào em Là làm gì?Đầu video5Lột áo quần ra Khi trần như nhộng thì ta đút vào Đút vào mới sướng làm sao Rập lên rập xuống nó trào nước ra Là gì?Gà sống thiến6Bé thì đặc bí bì bì Đến lúc đương thì rỗng toách toành toanh Là gì?Cánh quạt cây

101 Câu Đố Tục Giảng Thanh Hài Hước mang lại niềm vui cho bạn mỗi ngày

THỨ TỰCÂU ĐỐĐÁP ÁN1Yêu nhau nên “thả” vào nhau Lúc đầu tuy đau, khi ra rồi… sướng Là làm gì?Cây ngô2Cù rù, củ rũ, cù rù Khen ai lót ổ cho cu hắn nằm Khắp người hắn mọc đầy lông Nằm chơi chẳng đặng, phơi lông ra ngoài Là gì?Đôi mắt3Mình chừng năm tấc cao Hoa trắng với hoa đào Kẻ thô tục đâm năm bảy cái Gái thanh tân ta đút ngay vào Là gì?Cái gàu tát nước4Trán em nở, mặt em tròn Nhìn em vừa đẹp, vừa giòn, vừa xinh Trách em sao khéo vô tình Đêm đêm chỉ ngủ một mình trong cung Là gì?Ngọc trai5Nâng em lên Đặt em xuống Dạng chân ra Tha hồ mà bóp Là gì?Cối xay6Bây giờ sống cũng bằng không Thôi rồi cái kiếp làm chồng, làm cha Cho dù có sống tới già Cho dù béo tốt cũng là công toi Bây giờ pháo đã tịt ngòi Gia tài còn lại… một vòi nước trong Là gì?Ðan hai bàn tay vào nhau

Chứng minh bạn thông mình bằng Những Câu Đố Mẹo Ngắn Có Đáp Án

Giúp bạn giải trí sau giờ làm với bộ Những Câu Đố Tục Giảng Thanh Hại Não

THỨ TỰNhững Câu Đố Tục Giảng Thanh Hại NãoĐÁP ÁN1Chấm chấm mút mút Ðút vào lỗ trôn 2 cọng lông lồ… Sợi dài sợi ngắn Là gì?Bắt cua2Lòng em cay đắng quanh năm Khi ngồi, khi đứng, khi nằm nghênh ngang Các anh các bác trong làng Gặp em thì lại vội vàng nâng niu Vắng em đau khổ trăm chiều Tuy rằng cay đắng nhưng nhiều người mê Là gì?Đòn gánh3Ngồi banh ba góc Tay thục liên hồi Lỗ trống thiệt sâu Rút ra đỏ đầu Hai người đập chát Là gì?Cái chiếu4Xiên xiên ba góc xéo cả ba Ở dưới thiếu một miếng da Phành ra ba góc da còn thiếu Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa Là gì?Cái lách5Để yên thì nằm im thin thít Hể động liếm đít, chạy tứ tung Là gì?Mở khóa

Tặng bạn trọn bộ 1504 ❤️ CÂU HỎI ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA ❤️

Bạn sẽ vui vẻ cả ngày khi dùng Những Câu Đố Hài Hước Nhất

Bộ Câu Đố Giảng Thanh Hay Nhất do chúng tôi sưu tầm tặng bạn

THỨ TỰCÁC Câu Đố Giảng Thanh Hay NhấtĐÁP ÁN1Ông nằm dưới, bà nằm trên Ông dướn người lên, bà rên ừ ừ… Là gì?Luồn kim2Nhấp nhấp trên Nhấp nhấp dưới Dưới nhấp trên sướng Trên nhấp dưới đau Rút ra chảy máu Là gì?Thợ rèn3Bốn chân chong chóng Hai bụng kề nhau Cắm giữa phao câu Nghiến đi nghiến lại Là gì?Con tem4Mình trần cao lớn trượng phu Đóng mười lần khố, trật cu ra ngoài Là gì?Ngoáy lỗ tai5Bốn chị đứng ở một bên Bốn anh thấy vậy bèn chen cu vào Là gì?Cái phin pha cà phê6Chàng thời coi thiếp là ai Chàng buồn chàng lại đút hoài không tha Hết buồn chàng lại rút ra Có ngày chàng đút tới ba bốn lần Thiếp thì nổi tiếng cù lần Chàng cần thì đút, hết cần thì thôi Hằng ngày hàng tháng liên hồi Có ngày thiếp cũng quy hồi nghĩa trang Là gì?Cái cối xay7Cục thịt đút vào lỗ thịt Một tay sờ đít một tay sờ đầu Đút vào một lúc lâu lâu Rút ra cái “chách” nhìn nhau mà cười! Là gì?Người mẹ cho con bú

Tập hợp Câu Hỏi Vui Có Đáp Án mới nhất cho bạn

Bạn muốn có nhiều thêm câu đố tục hay có thể tham khảo video:

Cập nhật thông tin chi tiết về Đáp Án Tự Luận Mô Đun 7 Thcs Đáp Án Dưới Video Module 7 Thcs trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!