Xu Hướng 9/2023 # Cầu Giẽ Thu Phí Không Dừng # Top 17 Xem Nhiều | Jizc.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cầu Giẽ Thu Phí Không Dừng # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cầu Giẽ Thu Phí Không Dừng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Thiết kế dự án Pháp Vân – Cầu Giẽ

Đường cao tốc  Pháp Vân – Cầu Giẽ có chiều dài là 30km, điểm đầu tại nút giao Pháp Vân Hoàng Liệt, Hoàng Mai Hà Nội giao cắt với đường vành đai 3, điểm cuối tại Cầu Giẽ Phú Xuyên nối với đường cao tốc Cầu Giẽ Ninh Bình. Đường cao tốc này được xây dựng quy mô 2 giai đoạn: 

Giai đoạn 1: Thi công cải tạo, nâng cấp đường Pháp Vân Cầu Giẽ thành đường cao tốc với quy mô 4 làn xe, bề rộng nền đường 25m, vận tốc thiết kế cho xe di chuyển là 100km/giờ.

Giai đoạn 2: Thi công cải tạo nâng cấp đường cao tốc lên 6 làn xe và xây dựng làn đường khẩn cấp hai bên ở giữa là giải phân cách, bề rộng nền đường 33,5m, vận tốc thiết kế cho xe di chuyển là 100km/giờ. 

Trên toàn dự án có 5 nút giao thông như sau: Nút giao Pháp Vân, nút giao Thường Tín, nút giao Vạn Điểm, nút giao Đại Xuyên, nút giao Cầu Giẽ. Ngoài ra dự án này còn xây dựng 36 cầu gồm 1 cầu vượt đường sắt, 1 cầu vượt sông và 34 cầu chui dân sinh. 

Thiết kế cao tốc Pháp Vân Cầu Giẽ với 6 làn xe, vận tốc thiết kế 100km/giờ

2. Tiến độ dự án Pháp Vân – Cầu Giẽ

Ngày 4/9/1998 đường Pháp Vân – Cầu Giẽ được khởi công xây dựng và hoàn thành vào ngày 1/1/2002 với thiết kế làn đường theo đường cao tốc nhưng vì một số lý do đường bị nứt, gãy khúc, các nút giao không hợp lý nên không được đề xuất lên đường cao tốc.

Đến năm 2013 con đường này được chấp thuận nâng cấp lên thành đường cao tốc và nâng cấp hai giai đoạn theo hình thức đầu tư, kinh doanh và chuyển giao BOT. Kinh phí dự kiến là 6.731 tỷ đồng, trong đó giai đoạn 1 là 1.973 tỷ đồng, giai đoạn 2 là 4.757 tỷ đồng do công ty BOT Pháp Vân Cầu Giẽ làm chủ đầu tư. 

Ngày 20/7/2014 giai đoạn 1 nâng cấp cải tạo dự án đường cao tốc được triển khai, giai đoạn này hoàn thành và thu phí vào 10/2023. 

Tháng 11/2023 dự án khởi công giai đoạn 2 để hoàn chỉnh tuyến đường từ 4 làn xe lên thành 6 làn xe. 

Dự án đi qua các quận huyện như Hoàng Mai, Thanh Trì, Thường Tín và Phú Xuyên dự kiến đến năm 2023 sẽ hoàn thành. Thế nhưng, một số lí do giải phóng mặt bằng nên dự án không hoàn thành đúng tiến độ. 

Tháng 7/2023 dự án mới được nghiệm thu và đưa vào khai thác. Hiện tại đang triển khai thi công đường gom cao tốc Pháp Vân Cầu Giẽ. 

Thông tin thêm về trạm thu phí BOT Pháp Vân – Cầu Giẽ

Cao tốc  Pháp Vân – Cầu Giẽ bắt đầu thu phí tự động không dừng ETC 16 làn trên 7 trạm thu phí tại các điểm ra vào đường cao tốc. Mục đích chuyển đổi hình thức thu phí nhằm giảm ùn tắc giao thông ở các trạm thu phí có lưu lượng xe qua lại nhiều như phía Nam Hà Nội. Từ Hà Nội đến Lạng Sơn, Phú Yên đều thu phí ETC giúp tài xế qua trạm nhanh chóng không phải dùng xe trả tiền và lấy vé nữa. 

Ngày 25/6/2023 trạm thu phí Pháp Vân Cầu Giẽ chính thức thu phí không dừng ETC 

Đến tháng 7/2023 tài xế đi trên cao tốc này sẽ phải sử dụng bằng thu phí ETC, Công ty cổ phần BOT Pháp Vân Cầu Giẽ sẽ không bán vé tháng, vé quý thủ công.

3. Lợi ích của dự án 

Cao tốc này đưa vào khai thác giúp hoàn thiện hệ thống giao thông cao tốc tại Thủ Đô, giảm ùn tắc giao thông tại các cửa ngõ Hà Nội. 

Ngoài ra, dự án được đánh giá là dự án đặc biệt quan trọng của Hà Nội, giúp phát triển kinh tế xã hội, bất động sản. Theo ông Nguyễn Hồng Trường thứ trưởng Bộ GTVT cho biết “Tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ có vai trò đặc biệt quan trọng, phục vụ phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng của Thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía Bắc”. 

Cao tốc Pháp Vấn Cầu Giẽ giúp phát triển kinh tế xã hội, hoàn thiện hạ tầng giao thông Thủ Đô

4. Thông tin nhanh Pháp Vân – Cầu Giẽ

Tên dự án: Đường cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ Quy mô: 30km  Vốn đầu tư: 6.731 tỷ đồng Nguồn đầu tư: Theo hình thức BOT Số làn xe: 6 làn Năm hoàn thành: 2014 đến 2023 Điểm đầu: Nút giao Pháp Vân Hoàng Liệt, Hoàng Mai Hà Nội Điểm cuối: Cầu Giẽ, Phú Xuyên, Hà Nội 

Cao tốc này hiện tại đang đường chủ đầu tư hoàn thiện đường gom và đang được UBND Hà Nội đề xuất mở rộng nối đường cao tốc với Vành đai 3. Chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật thông tin khi có tiến độ mới nhất về dự án.

‘Yêu Cầu Đăng Kiểm Viên Trình Độ Đại Học Là Lãng Phí’

Cục Đăng kiểm Việt Nam (Bộ Giao thông Vận tải) vừa đề xuất sửa đổi Nghị định 139/2023 theo hướng cho phép người có trình độ trung cấp, cao đẳng kỹ thuật cơ khí được thi sát hạch và cấp chứng chỉ đăng kiểm viên.

Đề xuất này đã nới lỏng so với quy định hiện nay. Hiện đăng kiểm viên phải tốt nghiệp đại học chuyên ngành đào tạo kỹ thuật cơ khí, có tối thiểu 12 tháng thực tập nghiệp vụ. Đăng kiểm viên bậc cao ngoài yêu cầu trên phải có kinh nghiệm làm việc tối thiểu 36 tháng. Sau khi thực tập, người lao động phải thi sát hạch nghiệp vụ đạt yêu cầu mới được cấp chứng chỉ hành nghề.

Ủng hộ đề xuất trên, chuyên gia giao thông Nguyễn Văn Thanh phân tích đăng kiểm là ngành dịch vụ kỹ thuật, thợ có chuyên môn, kinh nghiệm làm việc có thể thao tác trên máy móc kiểm định, kiểm tra các chi tiết, phụ tùng xe, không cần người có trình độ đại học.

Riêng đăng kiểm viên cấp cao, ông Thanh cho rằng cần có trình độ đại học vì có trách nhiệm ký giấy chứng nhận và các hoạt động của trung tâm. Mỗi đơn vị chỉ cần tối thiểu một đăng kiểm viên cấp cao.

Đồng quan điểm, ông Nguyễn Văn Quyền, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam, cho rằng các trung tâm đăng kiểm hiện sử dụng nhiều máy móc, thiết bị, đăng kiểm viên ít phải dùng kinh nghiệm làm việc. Hoặc có những việc như đối chiếu hồ sơ xe, rà soát số khung, số máy, màu sơn, nhận diện xe thì những thợ cơ khí cũng có thể làm tốt, không cần người tốt nghiệp đại học.

Sát hạch đăng kiểm viên tại Hà Nội. Ảnh: Ngọc Thành

TS Nguyễn Lan Hương, Đại học Indiana (Mỹ), đánh giá điều kiện đăng kiểm viên phải là cử nhân đại học chuyên ngành cơ khí và có thời gian thực tập nghiệp vụ rất “hình thức, nặng tính bằng cấp”. Thực tế cử nhân đại học thường được đào tạo lý thuyết mà hạn chế thực hành, trong khi công tác đăng kiểm là kiểm định, giám sát, đánh giá phương tiện. Kiến thức thực tiễn của thợ cơ khí sửa chữa ôtô mới là nền tảng cốt lõi của hoạt động đăng kiểm.

Theo TS Hương, nhiều nước như Mỹ, Canada quy định kiểm định viên thường là thợ cơ khí, có thời gian thực hành sửa chữa ôtô nhất định. Ví dụ, bang Virginia, Mỹ quy định các kiểm định viên được chứng nhận phải ít nhất 18 tuổi và đáp ứng tiêu chuẩn sau: Tối thiểu một năm kinh nghiệm thực tế với tư cách là thợ cơ khí ôtô hoặc 6 tháng kinh nghiệm thực tế với tư cách là thợ cơ khí ôtô kết hợp với 6 tháng bổ sung và riêng biệt thực tập phụ việc một kiểm định viên được chứng nhận của tiểu bang; hoàn thành chương trình đào tạo về lĩnh vực cơ khí ôtô.

Bên cạnh nhiều ý kiến đồng tình, vẫn có một số người phản đối đề xuất của Cục Đăng kiểm Việt Nam. Chuyên gia giao thông Thân Văn Thanh cho rằng Bộ Giao thông Vận tải đã giãn chu kỳ, không đăng kiểm lần đầu với ôtô mới. Nhu cầu đăng kiểm của người dân sẽ giảm đi nhiều trong thời gian tới.

Sau đợt khủng hoảng này, nhiều trung tâm tư nhân có thể phải đóng cửa vì ít khách. Nếu hạ thấp tiêu chuẩn đăng kiểm viên có thể dẫn tới nở rộ trung tâm, tranh giành khách không lành mạnh như từng xảy ra và xã hội sẽ phải gánh hậu quả lâu dài. “Đáng ra cần siết chặt tiêu chuẩn đăng kiểm viên và trung tâm thì nay lại đề xuất nới lỏng”, ông Thân Văn Thanh nói.

Ngoài trình độ đăng kiểm viên, các chuyên gia đồng tình với dự thảo sửa đổi Nghị định 139/2023 cho phép mỗi dây chuyền kiểm định chỉ cần tối thiểu một đăng kiểm viên thay vì 3, trong đó có một đăng kiểm viên bậc cao. Các trung tâm không bị khống chế số lượng xe kiểm định trong ngày như hiện nay để phù hợp với nhu cầu thị trường.

Advertisement

Đến ngày 25/3, cả nước có 57/281 trung tâm đăng kiểm phải dừng hoạt động sau bốn tháng công an cả nước điều tra sai phạm trong ngành này. Tại Hà Nội, TP HCM, các đơn vị chỉ đáp ứng khoảng 30-50% nhu cầu phương tiện. Bộ Công an và Quốc phòng đã cử cán bộ, chiến sĩ hỗ trợ đăng kiểm ở Hà Nội, TP HCM. Mặc dù vậy, tình trạng ùn tắc tại các đơn vị vẫn diễn ra do thiếu đăng kiểm viên. Chủ ôtô không phải mang xe xếp hàng chờ đợi nhiều ngày để đăng kiểm song vẫn phải đăng ký, nhận giấy hẹn sau 2-3 tuần mới đến lượt.

Mới đây, Bộ Giao thông Vận tải đã ban hành Thông tư 2/2023, sửa đổi Thông tư 16 về kiểm định xe. Theo đó, các xe mới chưa qua sử dụng được miễn kiểm định lần đầu, nhiều phương tiện đang sử dụng được giãn chu kỳ kiểm định, góp phần giảm tải cho các đơn vị đăng kiểm hiện nay.

Anh Duy

Địa Điểm Du Lịch Đà Lạt Miễn Phí: Những Chiếc Cầu Thang “Nghìn Like”

Lăng Nguyễn Hữu Hào

Lăng Nguyễn Hữu Hào Đà Lạt

Lăng Nguyễn Hữu Hào xây dựng trên một đồi cao và cũng là địa điểm du lịch Đà Lạt miễn phí. Chiếc cầu thang ở đây cũng chính đường lên lăng; hay mọi người còn gọi là nhất chính đạo (con đường duy nhất lên lăng). Cầu thang gồm 36 bậc, cứ cách 9 -13 bậc sẽ có một chiếu nghỉ tổng cộng 158 bậc thang.

Lăng sở hữu kiến trúc độc đáo, hài hòa và tách biệt hoàn toàn với dòng xe cộ nên đảm bảo yên tĩnh. Chưa kể, chung quanh là rừng thông xanh mướt; những ngôi đền cổ kính nhuốm màu thời gian. Lăng hiện cũng chưa được khai thác du lịch nên không có quá nhiều người biết. Bạn có thể thỏa thích khám phá mọi ngóc ngách, tha hồ chụp choẹt mà không lo vướng người.

Chủng Viện Minh Hòa

Chủng Viện Minh Hòa

Chủng viện Minh Hòa cũng là một trong những địa điểm du lịch Đà Lạt miễn phí. Tuy nhiên, nơi đây là địa điểm thờ phượng tôn giáo nên du khách cần giữ yên lặng, không xả rác bừa bãi khi tham quan. Chủng viện tọa lạc trên đường Vạn Kiếp và cách trung tâm thành phố chỉ khoảng 7 phút di chuyển. Nơi đây có kiến trúc độc đáo mang đậm nét đặc sắc của vùng Tây Nguyên. Với kiến trúc nhà thờ lấy cảm hứng từ nhà rông, khuôn viên và những dãy nhà nguyện ở đây mang vẻ đẹp cổ kính “hằn” dấu vết của thời gian. Bật mí thêm, đường lên nhà thờ là một bậc đá dài, chỉ cần đứng hoặc ngồi đây chụp ảnh; bạn cũng có thể gom về những thước ảnh vô cùng xinh xắn.

Đại Học Đà Lạt

Đại Học Đà Lạt

Nếu đi vào mùa hoa dã quỳ, con đường quanh co dẫn xuống hồ đại học từ xa đã vàng rực rỡ. Khiến khuôn viên của ngôi trường thêm lãng mạn. Còn nếu đi vào mùa hoa đào là nở rực rỡ; thì bạn nhớ hỏi đường đến nhà A25. Nơi đây có khoảng sân phủ kín hoa đào. Những cánh hoa đào rơi mỏng nhẹ trên lối đi, phủ kín vùng đất rộng. Đây cũng là địa điểm hot rần rần mỗi độ xuân về.

Phân viện Sinh Học Đà Lạt

Phân viện Sinh Học Đà Lạt

Phân viện sinh học Đà Lạt còn được biết đến với tên Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên. Bảo tàng nằm trên một quả đồi cách trung tâm Đà Lạt khoảng 7 km. Được biết, trước 1975, phân viện là một tu viện thuộc tỉnh Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam.

Phố bích họa trên dốc nhà làng

Phố bích họa trên dốc nhà làng

Con Dốc Nhà Làng là đoạn nối từ số 33 Trương Công Định với đoạn số 54 của Phan Đình Phùng dài 150m. Sở dĩ con dốc có tên như vậy vì nơi đây như cầu nối của làng này qua làng kia, có đi nối qua đền thờ (đình làng) nên được gọi là Dốc Nhà Làng. Phố bích họa trên dốc Nhà Làng cũng là địa điểm du lịch Đà Lạt miễn phí. Những bước tường, cầu thang đã khắc họa thành công một Đà Lạt ở cả tầm rộng lẫn chiều sâu bằng những tác phẩm nghệ thuật đường phố sinh động; một thế giới sắc màu sẽ được vẽ trên nền tường, hài hòa với từng ô cửa, mái phố.

Hongkong bên hông chợ Đà Lạt

Bậc cầu thang này là cầu nối đi xuống khu chợ Đà Lạt. Đứng từ cầu thang, bạn có thể nhìn thấy ngay góc chụp Hongkong, những tòa nhà cũ kĩ và dòng xe người qua lại.

Dốc Nhà Bò

Dốc Nhớ Hoài và Dốc Nhà Làng

Dốc nhớ hoài

Là con dốc xuất hiện trong một số MV ca nhạc, dốc nhớ hoài thu hút rất nhiều du khách ghé tới check-in thời gian gần đây. Con dốc này thực ra chính là dốc hẻm số 7 đường Trần Hưng Đạo, nằm ngay gần quán Cafe Sunshine. Đứng trên con dốc này, phóng tầm mắt ra xa, bạn sẽ thấy cả một Đà Lạt mộng mơ, nhất là view quảng trường với hai biểu tượng hoa dã quỳ và búp atiso nổi bật.

Đăng bởi: Trần Chí Vinh

Từ khoá: Địa điểm du lịch Đà Lạt miễn phí: Những chiếc cầu thang “nghìn like”

Chả Lụa Cầu Tre Có Ngon Không? Mua Chả Lụa Cầu Tre Ở Đâu?

Chả lụa là gì?

Chả lụa hay còn gọi là giò lụa, giò chả là món ăn truyền thống của người Việt Nam trên khắp các vùng miền. Chả được làm từ 2 thành phần nguyên liệu chính là thịt nạc thăn lợn xay nhuyễn cùng với nước mắm và được gói kỹ càng trong lá chuối và mang đi luộc chín.

Chả lụa sau khi được chế biến sẽ có màu trắng hơi ngà và ngả về hồng nhạt. Chả có hương vị mềm dai, thơm, ngọt và không bị khô rắn. Chả được sử dụng để ăn trực tiếp hoặc dùng để chế biến với nhiều món ăn khác nhau mang đến hương vị đa dạng và hấp dẫn.

Giới thiệu thương hiệu Cầu Tre

Công ty Cổ phần Thực phẩm CJ Cầu Tre là thành viên của Tổng công ty Thương mại Sài Gòn chuyên kinh doanh và sản xuất trong lĩnh vực chế biến các nguyên liệu thuỷ hải sản và nông sản được tiêu thụ trên toàn quốc. Các sản phẩm món ăn đông lạnh của Cầu Tre hiện đang được thị trường đón nhận tích cực và được rất nhiều người yêu thích trong đó có chả lụa Cầu Tre.

Chả lụa Cầu Tre được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Sản phẩm là sự kết hợp hài hoà giữa các nguyên liệu theo 5 tiêu chí vàng: tỉ lệ vàng giữa thịt heo tươi và mỡ, nước mắm nguyên chất đậm đà, thơm mùi lá chuối do thịt được gói trực tiếp vào lá chuối, quết đều theo kiểu truyền thống và gói cuốn chặt tay cho chả và dai.

Các loại chả lụa Cầu Tre

1. Chả lụa quết thượng hạng Cầu Tre

Chả lụa quết Cầu Tre được làm từ phương pháp truyền thống cùng với các nguyên liệu tươi ngon được chọn lựa kỹ càng. Sản phẩm với hương lá chuối dịu nhẹ, vị đậm đà, miếng chả mềm dai mang đến cho bạn một sản phẩm vô cùng chất lượng.

Bạn có thể ăn chả lụa kèm với cơm trắng hoặc sử dụng để chế biến các món ăn khác như: thịt kho chả, chả lụa xào,.. đều vô cùng hấp dẫn.

Giá của sản phẩm là 125.000VNĐ/500g

2. Chả lụa tươi Cầu Tre

Chả lụa tươi Cầu Tre với vị giòn xốp thơm đậm mùi thịt tươi luộc kết hợp cùng với hương vị đậm đà của các loại gia vị đặc trưng. Sản phẩm với vị ngọt ngon hấp dẫn thích hợp là món ăn không thể thiếu trong các bữa cơm nhà bạn.

Bạn có thể ăn chả lụa cùng với cơm, mì gói, xôi, hoặc nấu các món như: chả lụa kho tiêu, chả lụa rim nước mắm,…

Giá của sản phẩm là 56.000VNĐ/250g

3. Chả lụa quết Nhất Phẩm Cầu Tre

Tương tự, như chả lụa quết thương hạng, chả lụa quết nhất phẩm Cầu Tre cũng có hương vị dai ngon, đậm đà. Là một sản phẩm vô cùng thích hợp để ăn kèm với cơm trắng hoặc chế biến các món ăn như: chả lụa chiên nước mắm, chả lụa xào đậu bắp và nấm,…

Giá của sản phẩm là 95.000VNĐ/500g

Đăng bởi: Mộc Mộc

Từ khoá: Chả lụa Cầu Tre có ngon không? Mua chả lụa Cầu Tre ở đâu?

Thẻ Tín Dụng Tpbank Có Rút Được Tiền Mặt Không? Có Mất Phí Không?

Bạn đang tìm hiểu về thẻ tín dụng TPBank? Bài viết này sẽ giải đáp cho bạn câu hỏi “Thẻ tín dụng TPBank có rút được tiền mặt không? Có mất phí không?” để bạn có thể sử dụng thẻ một cách hiệu quả hơn.

Thẻ tín dụng TPBank là một trong những sản phẩm tài chính được nhiều người sử dụng hiện nay. Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn băn khoăn về việc thẻ tín dụng TPBank có rút được tiền mặt không hay có mất phí không. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các câu hỏi này.

Thẻ tín dụng TPBank là sản phẩm tài chính cho phép chủ thẻ mua sắm hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại các điểm chấp nhận thẻ trên toàn thế giớThẻ tín dụng TPBank được phát hành bởi TPBank – một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam.

Sử dụng thẻ tín dụng TPBank mang lại nhiều lợi ích cho người dùng như:

Tiện lợi: Chủ thẻ có thể sử dụng thẻ để mua sắm và rút tiền mặt mọi lúc mọi nơi

An toàn: Thẻ tín dụng TPBank có tính năng bảo mật cao giúp bảo vệ thông tin cá nhân và tài khoản của chủ thẻ

Ưu đãi: Chủ thẻ sẽ được hưởng nhiều ưu đãi về điểm thưởng, giảm giá khi sử dụng thẻ tín dụng TPBank tại các đối tác liên kết.

Sử dụng thẻ tín dụng TPBank giúp người dùng tiết kiệm thời gian, tiền bạc và đem lại trải nghiệm mua sắm tuyệt vờ

Chủ thẻ có thể rút tiền mặt từ thẻ tín dụng TPBank bằng cách đến một trong các cây ATM của TPBank hoặc các đối tác liên kết của TPBank. Quá trình rút tiền mặt từ thẻ tín dụng TPBank tương tự như quá trình rút tiền mặt từ thẻ ghi nợ.

Để rút tiền mặt từ thẻ tín dụng TPBank, chủ thẻ cần thực hiện các bước sau:

Chọn ngôn ngữ và nhập mã PIN của thẻ tín dụng TPBank.

Chọn chức năng “Rút tiền mặt từ thẻ tín dụng”.

Nhập số tiền cần rút.

Đợi máy ATM xử lý và lấy tiền.

Để rút tiền mặt từ thẻ tín dụng TPBank, chủ thẻ cần đáp ứng các điều kiện sau:

Thẻ tín dụng TPBank của chủ thẻ còn hiệu lực và đủ số dư để rút tiền mặt.

Chủ thẻ cần biết mã PIN của thẻ tín dụng TPBank.

Các thông tin trên thẻ tín dụng TPBank của chủ thẻ phải chính xác và không bị sai sót.

Nếu chủ thẻ không đáp ứng được điều kiện trên, thì quá trình rút tiền mặt từ thẻ tín dụng TPBank sẽ không được thực hiện.

Đây là khoản phí mà chủ thẻ phải trả khi đăng ký sử dụng thẻ tín dụng TPBank. Phí phát hành thẻ thường được tính một lần và được trừ trực tiếp từ tài khoản của chủ thẻ.

Đây là khoản phí mà chủ thẻ phải trả để duy trì sử dụng thẻ tín dụng TPBank. Phí duy trì thẻ thường được tính hàng năm hoặc hàng tháng và được trừ trực tiếp từ tài khoản của chủ thẻ.

Đây là khoản phí mà chủ thẻ phải trả khi yêu cầu sao kê giao dịch trên thẻ tín dụng TPBank. Phí sao kê thẻ thường được tính một lần và được trừ trực tiếp từ tài khoản của chủ thẻ.

Đây là khoản phí mà chủ thẻ phải trả khi rút tiền mặt từ thẻ tín dụng TPBank. Phí rút tiền mặt từ thẻ thường được tính dựa trên số tiền rút và được trừ trực tiếp từ tài khoản của chủ thẻ.

Khi sử dụng thẻ tín dụng TPBank, người dùng sẽ được hưởng nhiều ưu đãi hấp dẫn như:

Chủ thẻ sẽ được tích điểm mỗi khi sử dụng thẻ tín dụng TPBank để mua sắm. Sau đó, điểm tích lũy có thể được sử dụng để đổi lấy các quà tặng hấp dẫn từ TPBank hoặc các đối tác liên kết. Điểm thưởng còn có thể được sử dụng để trừ trực tiếp vào hóa đơn thanh toán của chủ thẻ.

Ngoài ưu đãi về điểm thưởng, chủ thẻ còn được hưởng nhiều ưu đãi giảm giá khi sử dụng thẻ tín dụng TPBank tại các đối tác liên kết của TPBank, bao gồm các siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, và các dịch vụ khác. Điều này giúp chủ thẻ tiết kiệm chi phí và tăng trải nghiệm mua sắm của mình.

Nếu bạn đang tìm kiếm một sản phẩm thẻ tín dụng với nhiều ưu đãi hấp dẫn, thì thẻ tín dụng TPBank chính là sự lựa chọn tuyệt vời dành cho bạn.

Để đăng ký sử dụng thẻ tín dụng TPBank, bạn có thể làm theo các bước sau:

Truy cập trang web của TPBank hoặc tới ngân hàng TPBank gần nhất để đăng ký.

Điền đầy đủ thông tin cá nhân và đính kèm các giấy tờ cần thiết như CMND, hộ khẩu, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (nếu có)…

Chờ đợi xét duyệt đăng ký từ TPBank.

Sau khi đăng ký thành công, TPBank sẽ gửi thẻ tín dụng đến địa chỉ của bạn trong vòng 5-7 ngày làm việc.

Để đăng ký sử dụng thẻ tín dụng TPBank, bạn cần đáp ứng các điều kiện sau:

Tuổi từ 22 đến 60 (nam) hoặc 22 đến 55 (nữ)

Có thu nhập ổn định từ 5 triệu đồng trở lên/tháng

Có chứng minh nhân dân và hộ khẩu (hoặc giấy tờ tùy thân có giá trị tương đương)

Có tài khoản tại TPBank hoặc các ngân hàng khác.

Ngoài các điều kiện trên, TPBank còn có thể yêu cầu thêm các giấy tờ khác tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Bạn có thể liên hệ trực tiếp với TPBank để biết thêm thông tin chi tiết.

Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này

Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi

Liên Hệ Ngay!

Dừng Chân Ở Những Thắng Cảnh Của Tỉnh Kagawa

Takamatsu (高松) là thủ phủ của Kagawa. Bến cảng của thành phố này từng là điểm nhập cảnh chính đến đảo Shikoku cho đến khi cầu Seto Ohashi được khánh thành vào năm 1988. Gia tộc Matsudaira, họ hàng của Tướng quân Tokugawa là người kiểm soát thị trấn lâu đài cũ của Takamatsu và khu vực xung quanh, sau đó được gọi là tỉnh Sanuki trong hầu hết thời kỳ Edo. Ritsurin Koen, một trong những khu vườn đẹp nhất “đất nước mặt trời mọc” chính là kiệt tác do gia tộc cầm quyền này xây dựng.

1.1 Vườn Ritsurin (栗林公園)

Cùng với Kenroku-en của Kanazawa, Kairaku-en của Mito và Koraku-en của Okayama, người ta cho rằng Ritsurin Koen xứng đáng có một vị trí trong danh sách “ba khu vườn đẹp nhất Nhật Bản”. Khu vườn này với không gian rộng lớn, thoáng đãng gồm nhiều ao hồ, những quả đồi, nhiều cây đại thụ và các gian hàng độc đáo được chia thành hai phần: khu vườn kiểu Nhật ở phía nam và khu vườn theo phong cách phương Tây ở phía bắc. Đặc biệt, các khu vườn này đều nằm đối diện núi Shiun, tạo nên một địa điểm ngắm cảnh không thể nào tuyệt vời hơn. Bên trong vườn Ritsurin bao gồm nhiều bảo tàng dân gian, cửa hàng lưu niệm và một vài nhà nghỉ, nơi bạn có thể vừa thư giãn vừa thưởng thức một số đồ giải khát giữa khung cảnh tươi mát của khu vườn. Bạn có thể ghé vào thưởng trà tại quán Kikugetsu-tei ở phía tây nam của khu vườn với view nhìn ra mặt ao hồ rất thanh bình.

1.2 Đảo Ogijima (男木島)

Ogijima (木 島) được gọi là hòn đảo “anh em” với đảo Megijima ở gần đó, nằm ở biển nội địa Seto, cách Takamatsu 40 phút đi phà. Hòn đảo này với diện tích hẹp, chiều dài 2km, chiều rộng 1km nên chỉ có khoảng 150 người sinh sống. Ogijima về cơ bản là một tập hợp các ngọn núi nhô ra khỏi biển, với một ngôi làng duy nhất, bến phà ở đầu phía nam và một ngọn hải đăng ở đầu phía bắc cách nhau bởi một khu rừng. Du khách có thể đi bộ đến ngọn hải đăng và một bảo tàng nhỏ gần đó trong 30 phút từ bến phà trên con đường mòn hẹp xuyên qua cánh đồng và khu rừng. Ngôi làng duy nhất của Ogijima nằm trên sườn núi nhìn ra bến cảng, du khách có thể đi bộ khám phá những ngôi nhà gỗ trong ngôi làng quyến rũ này qua một mạng lưới những con đường nhỏ hẹp. Trên đường đi lên ngọn núi, bạn sẽ thấy xuất hiện một ngôi đền là Đền Toyotamahime, nơi mọi người đến để cầu nguyện cho việc sinh nở an toàn.

Ngoài ra, Ogijima là một trong những địa điểm tổ chức lễ hội nghệ thuật Setouchi Triennale. Ngoài thời gian diễn ra lễ hội, du khách cũng có thể được chiêm ngưỡng khoảng chục tác phẩm từ các lễ hội trước.

Cách đi: các chuyến phà khởi hành cách nhau 2 tiếng giữa cảng Takamatsu, Megijima và Ogijima. Chuyến đi một chiều giữa Takamatsu và Ogijima mất 40 phút và tốn 510 yên.

1.3 Shikoku Mura (四国村)

Lâu đài Takamatsu còn được gọi là Lâu đài Tamamo, được xây dựng vào năm 1590 và nằm tiếp giáp với Biển nội địa Seto.  

Khu bảo tồn của lâu đài Takamatsu đã bị phá hủy trong Thời kỳ Meiji nhưng chúng ta hi vọng nó có thể được tái thiết trong tương lai và bước đầu tiên hướng tới mục tiêu này đã đạt được khi nền móng của lâu đài đã được khôi phục vào năm 2013. Một số tòa nhà ban đầu của lâu đài vẫn còn tồn tại đến ngày nay. Bên cạnh hào và tường, có Cổng Asahi-mon và hai tháp pháo là Ushitora Yagura và Tsukimi Yagura vẫn còn đứng nguyên. Đi sâu vào bên trong những bức tường lâu đài, du khách có thể tận hưởng một khu vườn xinh đẹp được bảo tồn rất cẩn thận.

Ở trung tâm của lâu đài là tòa nhà Hiunkaku có nhiều phòng chiếu lớn. Tòa được xây dựng vào năm 1917, ban đầu được sử dụng như văn phòng chính phủ và ngày nay nó là nơi tổ chức các buổi triển lãm, trà đạo và cắm hoa.

1.5 Mua sắm ở khu shopping có mái che dài nhất Nhật Bản

Trong trung tâm thành phố của Takamatsu có một khu mua sắm dài, có mái che, trải dài từ lâu đài Takamatsu đến Ritsurin Koen. Với tổ hợp nhiều cửa hàng, nhà hàng và hai cửa hàng bách hóa, nó được khẳng định là khu mua sắm có mái che dài nhất ở Nhật Bản với gần 2,7 km.

Khu vực phía bắc của khu mua sắm gần Lâu đài Takamatsu và Cửa hàng bách hóa Mitsukoshi gần đây đã phát triển thành một quảng trường lớn và trung tâm mua sắm với các cửa hàng cao cấp như Louis Vuitton và Coach. Ngoài ra, Lion Dori nằm song song với con phố mua sắm chính cũng có rất nhiều nhà hàng, bao gồm cả những nhà hàng phục vụ món Sanuki Udon.

1.6 Đảo Megijima (女木島)

Cách hang động một vài bước là một công viên trên đỉnh núi với một đài quan sát, cung cấp một cái nhìn toàn cảnh hướng ra Biển nội địa Seto và các hòn đảo xung quanh. Vào mùa xuân, thường là vào tháng Tư, hàng trăm cây anh đào thi nhau khoe sắc, biến công viên trở thành một nơi phổ biến để ngắm hoa anh đào. Nằm trên đỉnh núi đối diện đài quan sát có một bức tượng lớn của Nichiren – người sáng lập giáo phái Nichiren của Phật giáo Nhật Bản. Du khách có thể đi bộ lên chiêm ngưỡng bức tượng này dọc theo một con đường lát đá.

Nằm trong ngôi làng cổ xưa của Megijima là những ngôi nhà gỗ được bao quanh bởi những con đường hẹp bên bến phà. Trong những tháng mùa hè, hòn đảo này trở thành một điểm đến hấp dẫn với nhiều bãi cát trắng thu hút một lượng lớn du khách từ thành thị. Bến phà là một trong những tòa nhà hiện đại nằm trên đảo, là nơi cung cấp thông tin cho khách du lịch, dịch vụ cho thuê xe đạp và phục vụ các món ăn nhẹ. Nơi đây cũng có một không gian triển lãm nhỏ về những con yêu tinh trong câu chuyện Momotaro.

Megijima còn là một trong những địa điểm tổ chức lễ hội nghệ thuật Setouchi Triennale, gồm một số khu vực trưng bày các tác phẩm nghệ thuật.  

2. Đảo Naoshima (直島)

Naoshima(直島) là một hòn đảo ở biển nội địa Seto, nổi tiếng với các bảo tàng nghệ thuật, kiến trúc và điêu khắc hiện đại. Là một phần của tỉnh Kagawa, hòn đảo này có khí hậu ôn hòa với biển xanh, cát trắng, nắng vàng là một địa điểm nghỉ mát lý tưởng để tránh xa những ồn ào của đô thị. Ở hòn đảo Naoshima có hai điểm đến độc đáo mà chúng tôi muốn khám phá cùng bạn, đó là Dự án nhà nghệ thuật và Benesse House.

2.1 Dự án nhà nghệ thuật

Benesse House là một bảo tàng nghệ thuật hiện đại và khách sạn nghỉ dưỡng ở bờ biển phía nam của đảo Naoshima. Khu phức hợp này là trung tâm của các cơ sở nghệ thuật của Tập đoàn Benesse trên đảo, bao gồm bốn tòa nhà là Museum, Oval, Park, Beach, tất cả đều được thiết kế bởi kiến ​​trúc sư Ando Tadao. Trong đó, mỗi tòa nhà có các tác phẩm nghệ thuật và phòng khách độc đáo mang phong cách của riêng mình.

Điểm thu hút chính của Benesse House là bảo tàng nghệ thuật theo lối hiện đại, nằm trên một ngọn đồi nhìn ra biển. Bảo tàng này trưng bày nhiều tác phẩm được sáng tạo bởi nhiều nghệ sĩ khác nhau, đến từ cả Nhật Bản và nước ngoài, được lấy cảm hứng từ phong cảnh tự nhiên và kiến trúc trên đảo Naoshima. Bảo tàng cho phép du khách có thể nghỉ lại qua đêm và thăm các tòa nhà Oval bất cứ lúc nào.

Ngoài các tác phẩm nghệ thuật được trưng bày trong bảo tàng và trong các phòng khách, có gần hai mươi tác phẩm nghệ thuật khác được đặt trên bãi cỏ và bãi biển xung quanh Benesse House, bao gồm cả tác phẩm mô phỏng bí ngô nổi tiếng. Các tác phẩm này có thể được tìm thấy dọc bờ biển và các vách đá bên dưới bảo tàng, được thiết kế đặc biệt để hài hòa với khung cảnh tự nhiên xung quanh.

Benesse House cũng bao gồm các khu vui chơi, ăn uống khác như nhà hàng, quán cà phê, cửa hàng và spa. Nếu là khách của khách sạn, bạn sẽ có thêm các đặc quyền từ một số nhà hàng và có thể tham quan bảo tàng ngay cả khi hết giờ làm việc. Benesse House là chỗ ở cao cấp bậc nhất trên đảo với giá phòng ít nhất khoảng 30,000 yên mỗi đêm.

3. Đảo Teshima  (豊島)

Teshima (豊島) là một hòn đảo nông thôn ở biển nội địa Seto cùng với các đảo Naoshima và Inujima gần đó đã trở thành một điểm đến thú vị cho nghệ thuật đương đại trong những năm gần đây. Đảo cũng là một trong những nơi tổ chức lễ hội nghệ thuật Setouchi Triennale ba năm một lần trong khu vực.

Điểm thu hút chính trên Teshima là Bảo tàng Nghệ thuật Teshima, một trong những công trình nghệ thuật đương đại hấp dẫn nhất ở Nhật Bản. Các công trình kiến trúc nằm rải rác xung quanh ba làng chài của hòn đảo, hầu hết đều mở cửa hàng ngày cho du khách tham quan, đặc biệt là các bảo tàng lớn hơn và các cơ sở ngoài trời, tuy nhiên một số nơi nhỏ hơn chỉ mở vào cuối tuần và ngày lễ.

Một kiến trúc khác trên đảo là Les Archives du Coeur (“Heart Archives”), nằm trong một tòa nhà nhỏ dọc theo bãi biển ở vùng ngoại ô phía đông của Karato. Đây là một trong nhiều địa điểm trên khắp thế giới nơi du khách có thể ghi âm được nhịp tim của mình trong một không gian đầy ma quái.  

Teshima là hòn đảo lớn thứ hai của khu vực sau đảo Shodoshima với núi rừng nằm ở giữa và một con đường hình tròn nối liền ba làng chài nhỏ, trong đó hai ngôi làng có bến phà là Karato và Ieura. Du khách cần nửa ngày đến một ngày để khám phá hòn đảo yên bình với bầu không khí trong lành và cảnh quan nông thôn tuyệt đẹp này. Ở đây không có nhiều cửa hàng mua sắm nhưng bạn có thể ghé qua thưởng thức bữa ăn tại Shima Kitchen ở Karato.

Bạn có thể sẽ vô cùng ngạc nhiên khi biết rằng hòn đảo Teshima xinh đẹp này đã từng gây chấn động dư luận Nhật Bản một thời gian dài do vụ bê bối một công ty thải ra hàng trăm ngàn tấn chất thải bất hợp pháp ở mũi phía tây hòn đảo vào năm 1980. May mắn thay, năm 2023, những nỗ lực khôi phục lại sự tự nhiên vốn có của nó cuối cùng cũng đã được hoàn thành.  

● Cách đi: có thể đến Teshima bằng hai tuyến phà, một tuyến chạy giữa cảng Ieura của Teshima và Takamatsu với một số phà dừng tại cảng Honmura trên Naoshima, tuyến còn lại chạy giữa cảng Uno ở Okayama và Shodoshima, dừng ở cả cảng Ieura và Karato trên Teshima.

Bảo tàng nghệ thuật Teshima Les Archives du Coeur Shima Kichen

Thời gian mở cửa 10:00 ~ 17:00 10:00 ~ 17:00 11:00 ~ 16:00

Thời gian đóng cửa các ngày thứ Ba trong năm và thứ Tư (tháng 12 ~ tháng 2) các ngày thứ Ba trong năm và thứ Tư (tháng 12 ~ tháng 2) thứ Tư (trong thời gian ba lần tổ chức lễ hội), thứ Ba ~ thứ Sáu (ngoài thời gian lễ hội)

Phí vào cửa 1,570 yên 520 yên, thêm 1,570 yên nếu muốn ghi âm nhịp tim miễn phí, trừ order đồ ăn, nước uống

Shodoshima là hòn đảo lớn thứ hai ở biển nội địa Seto và là một trong những hòn đảo đầu tiên được sinh ra bởi các vị thần trong huyền thoại của Nhật Bản. “Shodoshima” có nghĩa đen là “đảo hạt đậu nhỏ”, nơi có truyền thống sản xuất nước tương và nổi tiếng với các đồn điền ô liu.  

Shodoshima thu hút du khách với khí hậu ôn hòa, sở hữu nhiều bãi biển, khu nghỉ dưỡng, cảnh quan ven biển và miền núi với một trong những hẻm núi nổi tiếng nhất của Nhật Bản là Kankakei Gorge. Đảo còn được biết đến là địa điểm quay phim của một bộ phim nổi tiếng “Nijushi no Hitomi” hay “Twenty-Four Eyes”, sản xuất năm 1954, kể về cuộc sống của một giáo viên và những học sinh lớn lên tại vùng đảo đó trong thời kỳ chủ nghĩa dân tộc Nhật Bản phát triển mạnh mẽ.

Shodoshima cũng là một trong những địa điểm tổ chức lễ hội nghệ thuật Setouchi Triennale. Các tác phẩm này hầu hết trải rộng xung quanh đảo, tập trung quanh các thị trấn cảng dọc theo bờ biển phía nam.

5.1 Công viên khỉ Choshikei (銚子渓お猿の国)

Công viên khỉ Choshikei nằm gần một khe núi dọc theo con đường Shodoshima Skyline ở vùng núi của trung tâm đảo Shodoshima. Có khoảng 500 con khỉ Nhật Bản sống trên núi, tự do dạo quanh trong công viên rộng rãi. Ngoài ra, cũng có một vài giống khỉ lạ và hàng chục con công.

Du khách có thể đi lang thang xung quanh công viên, quan sát những con khỉ hoặc cho chúng ăn từ một phòng cho ăn đặc biệt. Ngoài ra còn có một show diễn của các chú khỉ khi mỗi con đã được đào tạo hai lần một ngày. 15 phút đi bộ ngoài công viên khỉ sẽ đưa du khách đến một đài quan sát có thể nhìn rõ ra đến đảo và biển nội địa Seto.

5.2 Công viên Oliu Shodoshima (小豆島オリーブ公園)

Shodoshima với khí hậu Địa Trung Hải đã khiến nó trở thành nơi lý tưởng để trồng cây ô liu với thành công đầu tiên vào năm 1908. Kể từ đó, hòn đảo này là nhà sản xuất ô liu và dầu ô liu hàng đầu của Nhật Bản, và Shodoshima đã được đặt cho biệt danh là “Đảo ô liu”.

Ngày nay, những nơi trồng ô liu hầu hết đều là điểm thu hút khách du lịch và nơi có được trải nghiệm tốt nhất là Công viên Ô liu Shodoshima. Công viên cung cấp những con đường đi bộ hấp dẫn qua sườn đồi và sở hữu bản sao của một cối xay gió Hy Lạp.

Khu phức hợp cũng bao gồm một nhà tắm công cộng có tên Sun Olive, được nuôi dưỡng bằng nước suối nóng từ độ sâu 1,6 km. Các phòng tắm của nam giới và phụ nữ được tách riêng với một số phòng có view đẹp nhìn ra biển đảo.  

– Từ cảng Tonosho đi một tuyến xe bus (1~2 xe bus/h) đến Sakate (坂手), cảng Fukuda (福田 港) hoặc Eigamura (映画村). Chuyến đi một chiều mất 25 phút, 300 yên..

– Từ cảng Kusakabe đi xe bus đến cảng Tonosho (土庄港). Chuyến đi một chiều mất 5 phút, 150 yên và có 1 ~ 2 xe bus mỗi giờ.

– Từ cảng Fukuda đi xe buýt đến cảng Tonosho (庄 港) dọc theo bờ biển phía nam của hòn đảo (南廻り福田線). Chuyến đi một chiều mất 40 phút, tốn 300 yên và các xe bus khởi hành cách nhau 2 tiếng.

– Bằng taxi:  bằng xe hơi hoặc taxi cho thuê trong khoảng 20 phút từ Cảng Tonosho (khoảng 4,000 yên bằng taxi) hoặc trong khoảng 5 phút từ Cảng Kusakabe (khoảng 1,200 yên bằng taxi).

5.3 Hẻm núi Kankakei (寒霞渓)

Hẻm núi Kankakei là một hẻm núi có khung cảnh ngoạn mục ở trung tâm đảo Shodoshima, được xếp hạng là một trong ba hẻm núi đẹp nhất Nhật Bản và trở nên cuốn hút hơn nếu bạn đến vào nửa cuối tháng 11.

Có một cáp treo chạy dọc theo chiều dài của hẻm núi và ở trạm trên có một số cửa hàng lưu niệm và nhà hàng. Cả hai trạm ga này đều có thể truy cập được bằng xe hơi với các bãi đậu xe. Nhà ga phía trên gần đỉnh cao nhất của Shodoshima và có các tầng quan sát với tầm nhìn toàn cảnh ra hẻm núi, hòn đảo và biển nội địa Seto.

Ngoài cáp treo còn có hai con đường mòn đi bộ khá dốc, xuyên qua rừng giữa hai nhà ga. Đường mòn phía tây dài khoảng 2 km và mất khoảng 1 giờ lên dốc hoặc 30 phút ~ 45 phút xuống dốc. Đường mòn phía đông không nằm cạnh đường ray và dài khoảng 3 km.

– Bằng ô tô: các trạm của đường ray trên và dưới đều có thể đến được bằng ô tô. Trạm dưới cách cảng Kusakabe 15 phút, trong khi trạm trên cách cảng Tonosho khoảng 40 phút, cách cảng Obe 20 phút và cảng Fukuda 30 phút lái xe.

5.4 Bức tượng lớn Shodoshima Daikannon (小豆島 大観)

Daikannon là một bức tượng lớn màu trắng tượng trưng cho Kannon, nữ thần của Phật giáo. Bức tượng này cao 50m, bên trong có một ngôi chùa, được hoàn thành vào năm 1993, nằm trên sườn núi nhìn ra phía tây của đảo Shodoshima.

Du khách có thể leo bộ hoặc đi thang máy lên đến tầng trên cùng của bức tượng. Bên trong chân của bức tượng là một mê cung giống như một loạt các hội trường chứa hàng trăm bản sao thu nhỏ bằng vàng của bức tượng lớn Kannon được những người đi chùa quyên góp. Ngoài ra còn có một bàn thờ lớn trong sảnh trung tâm nơi du khách có thể lễ bái Đức Phật.

5.5 Đường thiên thần (エンジェルロード)

Gần cảng Tonosho là con đường thiên thần đẹp như cổ tích, một dải cát nối ba hòn đảo nhỏ với Shodoshima. Trong khi thủy triều xuống, xảy ra 2 lần một ngày, du khách có thể đi bộ dọc theo bãi cát và người ta nói rằng các cặp đôi tay trong tay bước đi trên dải cát tay sẽ được hạnh phúc bên nhau. Một số người cũng viết những điều ước lãng mạn trên những mảnh gỗ nhỏ (ema) và treo chúng lên một nhánh cây để những điều ước trở thành sự thật.

6. Thành phố Marugame (丸亀)

Marugame (丸 亀) là một thành phố cảng ở phía tây tỉnh Kagawa trên đảo Shikoku, nằm ở phía tây cầu Seto Ohashi nối Shikoku với đảo Honshu của Nhật Bản. Thành phố này lớn thứ hai trong tỉnh, bao gồm nhiều quần đảo Shiwaku – một nhóm đảo có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử nằm ngay ngoài khơi thành phố, trong đó hòn đảo đóng vai trò trung tâm cai trị là Honjima. Lễ hội cho Setouchi Triennale cũng được tổ chức tại một số hòn đảo ở đây.  

6.1 Lâu đài Marugame (丸亀城)

Honjima là hòn đảo lớn thứ hai và phát triển nhất của Quần đảo Shiwaku, một quần đảo gồm gần 30 hòn đảo nhỏ ở phía tây tỉnh Kagawa. Trong nhiều thế kỷ, quần đảo Shiwaku đóng một vai trò quan trọng trong giao thông hàng hải và Honjima là hòn đảo trung tâm quyền lực nhất cai quản các hòn đảo khác.

Vào thời hoàng kim, đảo Honjima từng là căn cứ của Hải quân Shiwaku (Shiwaku Suigun), một tổ chức gồm một số thủy thủ tài giỏi và có kinh nghiệm nhất ở Nhật Bản là những người điều khiển Quần đảo Shiwaku.  

Trong vai trò này, Shiwaku Suigun có công lao to lớn trong phát triển thương mại khu vực và thực hiện các công việc của chính phủ thay cho tướng quân. Văn phòng chính phủ cũ (Shiwaku Kinbansho) được bảo tồn cho đến ngày nay và mở cửa cho khách du lịch tham quan các di vật của Shiwaku Suigun như con dấu chính thức, nhật ký của Kanrin Maru hay con tàu đầu tiên của Nhật Bản đi qua Thái Bình Dương.

Dọc theo bờ biển phía đông bắc của Honjima là thị trấn Kasashima, một thị trấn cảng tuyệt đẹp, là trung tâm thương mại và đóng tàu trong Thời kỳ Edo (1600-1867). Khoảng hai mươi ngôi nhà bằng gỗ được bảo tồn nằm xung quanh những con đường đá hẹp uốn lượn qua thị trấn. Ngoài ba ngôi nhà mở cửa cho công chúng tham quan, nơi trưng bày các vật dụng gia đình từ thời gian trước thì hầu hết trong số chúng là nhà ở tư nhân.

Một con đường mòn đi bộ ngắn lên ngọn đồi về phía đông của thị trấn sẽ dẫn đến tàn tích của lâu đài Kasashima (còn được gọi là Higashiyamajo), một lâu đài có từ thế kỷ 15, 16, có tầm nhìn bao quát ra xung quanh biển nội địa Seto.  

Một vài điểm hấp dẫn khác xung quanh Honjima là nhà kho độc đáo Meotogura (“kho đôi”) và Trường tiểu học Mizumiiro, nơi trước đây từng là bối cảnh của bộ phim “Kikansha Sensei” sản xuất năm 2004. Cả hai đều nằm dọc theo bờ biển phía tây của hòn đảo. Ngoài ra, cũng có một số ngôi chùa, đền thờ và bãi biển trải rộng trên đảo. Honjima cũng là nơi diễn ra lễ hội nghệ thuật hiện đại nổi tiếng.  

7. Công Viên Sanuki Manno (国営讃岐まんのう公園)

● Cách đi: từ ga Kanonji JR, đi 20 phút xe bus Gogo Takamachi hoặc 20 phút taxi từ Onohara

9. Bãi biển phụ mẫu 父母ヶ浜 (ちちぶがはま)

Bãi biển phụ mẫu này được bình chọn là “Top 100 bãi biển có hoàng hôn đẹp nhất Nhật Bản” nên luôn thu hút một lượng lớn du khách đến nghỉ dưỡng vào mùa hè. Khung cảnh tuyệt đẹp nơi đây được ví như “hồ muối Uyuni của Nhật Bản”, tương tự như hồ muối Salar de Uyuni nổi tiếng của Bolivia bởi mặt nước phản chiếu như một tấm gương tự nhiên khổng lồ. Chính “chiếc gương thiên đường của biển nội địa Seto” này đã khiến nơi đây trở thành một thế giới mộng mơ, một nơi hoàn hảo để có những bức ảnh check-in lãng mạn nhất trong đời.

Đăng bởi: Hòa Nguyễn

Từ khoá: Dừng chân ở những thắng cảnh của tỉnh Kagawa – vùng đất nhỏ nhất xứ sở Phù Tang

Cập nhật thông tin chi tiết về Cầu Giẽ Thu Phí Không Dừng trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!