Bạn đang xem bài viết Bản Đồ Đất Nước Estonia (Estonia Map) Phóng To Năm 2023 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Estonia chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Estonia khổ lớn phóng to chi tiết nhất.
1. Giới thiệu đất nước Estonia
Vị trí địa lý: Nằm ở Đông Âu, giáp biển Ban-tích, vịnh Phần Lan, Nga và Lát-vi-a. Tọa độ 59o00 vĩ bắc, 26o00 kinh đông.
Diện tích: 45.226 km2
Thủ đô: Ta-lin (Tallinn)
Lịch sử: Nhà nước E-xtô-ni-a thành lập từ thế kỷ 12. Từ thế kỷ XIII – XVII bị Đức rồi đến Thụy Điển chiếm đóng. Thế kỷ XVIII, sáp nhập vào Nga. Trong thế kỷ XIX đến trước năm 1940, E-xtô-ni-a theo chế độ tư bản chủ nghĩa. Từ năm 1940, E-xtô-nia gia nhập Liên bang Xô-viết. Tháng 8-1991, E-xtô-ni-a tuyên bố là nước cộng hòa độc lập.
Quốc khánh: 24/2 (1918)
Khí hậu: Đại dương, ẩm ướt, mùa đông lạnh, mùa hè mát. Nhiệt độ trung bình tháng 1: -6oC, tháng 7: 17oC. Lượng mưa trung bình: 600 – 700mm.
Địa hình: Đầm lầy, đất thấp.
Tài nguyên thiên nhiên: Dầu đá phiến, than bùn, phốt-pho-rit, đất sét xanh, đá vôi.
Dân số: 1.282.963 người (7/2011)
Các dân tộc: người E-xtô-ni-a: 68,7%, người Nga: 25,6%, người U-crai-na: 2,1%, người Bê-la-rút: 1,2%, Phần lan: 0,8%, dân tộc khác: 1,6%.
Ngôn ngữ chính: Tiếng E-xtô-ni-a; tiếng Nga, U-crai-na, Anh, Phần Lan.
Tôn giáo: đạo Tin lành , đạo Chính thống Nga, đạo Thiên chúa, đạo Do thái
Kinh tế: Estonia là nước có nền kinh tế thị trường và là một trong những nước có mức thu nhập đầu người khá cao ở Trung Âu và vùng Ban-tíc. Chính phủ tiến hành các cải cách kinh tế thuận lợi do có chính sách tài chính thích hợp và được sự hỗ trợ của phương Tây.
Sau khi gia nhập EU nhờ thực hiện chính sách kinh tế thị trường tự do, chính sách tài chính thích hợp, ngân sách cân bằng và nợ công rất thấp và được sự hỗ trợ của phương Tây nên nền kinh tế bước vào giai đoạn phát triển nhanh, tăng trưởng GDP trung bình đạt trên 8%.
Estonia là thành viên của Tổ chức Hợp tác kinh tế và Phát triển (OECD) 5/2010, gia nhập khu vực đồng Euro từ 01/01/2011. Estonia có những thế mạnh: điện tử viễn thông, chi phí nhân công rẻ trình độ chuyên môn cao, chi phí về nguyên liệu, dịch vụ viễn thông và vận tải, chi phí thuê văn phòng, nhà xưởng thấp hơn các nước khác trong khu vực, Các ngành công nghiệp chủ yếu: máy móc, thiết bị điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin, gỗ, hàng dệt may và dịch vụ. Tăng trưởng sản xuất công nghiệp năm 2010 là 10%.
Sản phẩm công nghiệp: Đá dầu, than bùn, gỗ, thực phẩm chế biến máy móc.
Sản phẩm nông nghiệp: Khoai tây, hoa quả, rau, các sản phẩm chăn nuôi và sữa, cá.
Đơn vị tiền tệ: Euro (từ 01/1/2011), trước đó là đồng Cu-ron (kroon) (EEK): 1 USD = 12.11 EEK (2010).
Các thành phố lớn: Tartu, Tarme, Narva…
Quan hệ quốc tế: Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 20/2/1992. Tham gia các tổ chức quốc tế BIS, EBRD, ECE, FAO, IAEA, IBRD, ICAO, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, ITU, UN, UNCTAD, UNESCO, UPU, WHO, WIPO, WMO, v.v..
Danh lam thắng cảnh: Thủ đô Talin, nhà thờ Ambla, hồ Kali, nhà thờ Karra, núi Xau, Munamghi, di tích lâu đài Tonxơ, các khu bảo tồn thiên nhiên, v.v..
Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: ngày 20/2/1992
2. Bản đồ hành chính nước Estonia khổ lớn năm 2023
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
3. Bản đồ Google Maps của nước Estonia
Bản Đồ Hành Chính Đất Nước Gruzia (Georgia Map) Phóng To Năm 2023
INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Gruzia chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Gruzia khổ lớn phóng to chi tiết nhất.
1. Giới thiệu đất nước Gruzia
Vị trí địa lý: Nằm ở phía tây nam châu Á, giáp Nga, A-déc-bai-gian, Ác-mê-ni-ca, Thổ Nhĩ Kỳ và biển Đen. Tọa độ: 42000 vĩ bắc, 43030 kinh đông.
Diện tích: 69.700 km2
Thủ đô: Tbi-li-xi (Tbilisi)
Lịch sử: Gru-di-a là vùng đất có nền văn minh tương đối phát triển từ thời đồ đá mới. Năm 1801, Gru-di-a sáp nhập vào nước Nga. Năm 1917, những người Men-sê-vích nắm chính quyền. Năm 1918, Đức Anh, Thổ Nhĩ Kỳ đưa quân vào Gru-di-a. Năm 1921, chính quyền Xô-viết được thành lập tại Gru-di-a. Ngày 12/3/1922, Gru-di-a gia nhập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-viết Da-cáp-ca-dơ và ngày 5/12/1936 trở thành một nước cộng hòa của Liên Xô (cũ). Năm 1991, Gru-di-a tuyên bố là nước cộng hòa độc lập.
Quốc khánh: 26/5 (1991)
Khí hậu: Ôn đới ấm áp dễ chịu. Nhiệt độ trung bình tháng 1: 4 – 70C, tháng 7: 22 – 240C. Lượng mưa trung bình: 1.500 mm. Ở vùng đồng bằng và vùng cao khí hậu khô hơn (lượng mưa: 400 – 600 mm).
Địa hình: Phần lớn là núi với các dãy núi Cáp-ca-dơ lớn ở phía bắc, các dãy Cáp-ca-dơ nhỏ hơn ở phía nam. Vùng đất thấp Côn-khi-đa kéo dài đến biển Đen ở phía tây.
Tài nguyên thiên nhiên: Rừng, tiềm năng thủy điện, mangan, sắt, đồng, than, dầu mỏ, khí hậu vùng ven biển và đất đai rất phù hợp để trồng chè và cam quýt.
Dân số: 3.483.800 người (2013)
Các dân tộc: người Gru-dia (83,7%), người A-déc-bai-gian (6,5%), người Ác-mê-nia (5,7%), người Nga (1,5%), dân tộc khác (2,6%).
Ngôn ngữ chính: Tiếng Gru-di-a (71%); tiếng Nga (9%), tiếng Ác-mê-ni-a (7%), tiếng A-ze-ri (6%), ngôn ngữ khác (7%).
Tôn giáo: đạo Chính thống 83,9%, đạo Hồi 9,9%, Chính thống giáo Ác-mê-ni-a 3,9%, Thiên chúa giáo 0,8%, không tôn giáo 0,7% (số liệu thống kê năm 2003).
Kinh tế: Nền kinh tế Gru-di-a dựa vào hoạt động du lịch biển Đen; trồng trọt cam quýt, chè, nho; khai thác mangan, đồng; sản xuất rượu vang, máy móc, hóa chất, hàng dệt. Nhập khẩu phần lớn năng lượng, bao gồm khí tự nhiên và các sản phẩm dầu mỏ. Nguồn tài nguyên năng lượng lớn là tiềm năng thuỷ điện. Nhập khẩu năng lượng, trong đó có khí đốt và các sản phẩm dầu khí.
Sản phẩm công nghiệp: Thép, máy bay, máy công cụ, dụng cụ đúc, đầu máy xe lửa điện, xe tải, máy kéo, hàng dệt, giầy dép, hóa chất, sản phẩm gỗ, rượu vang.
Sản phẩm nông nghiệp: Cam quýt, nho, chè, rau, khoai tây; nuôi thú.
Đơn vị tiền tệ: đồng Lari (GEL), 1USD = 1,66 GEL (tháng 6/2013).
Văn hóa: Văn hóa Gru-di-a đã phát triển từ hàng nghìn năm cùng lịch sử nền văn minh hai quốc gia tiền thân của nó là Iberian và Colchian, tiếp tục phát triển cùng Vương quốc Gru-di-a thống nhất ở thời triều đình Bagrationi đạt tới đỉnh cao về văn học cổ điển, nghệ thuật, triết học, kiến trúc và khoa học ở thế kỷ XI. Ngôn ngữ Gru-di-a tràn đầy sức sống cộng với bảng chữ cái độc nhất, và nền văn học Gru-di-a cổ điển với nhà thơ sử thi huyền thoại Shota Rustaveli đã được hồi sinh ở thế kỷ XIX sau một giai đoạn hỗn loạn kéo dài, lập nên những nền tảng cho các thành tựu của các tác giả thuộc trường phái lãng mạn. Văn hóa Gru-di-a với nền văn minh độc đáo và duy nhất cũng có ảnh hưởng từ Hy Lạp cổ điển, La Mã và Đế chế Byzantine, và sau này là bởi Đế chế Nga góp phần tạo ra bản sắc Châu Âu của nền văn nước này.
Giáo dục: Trẻ em bắt đầu đến trường từ năm 6 tuổi và tốt nghiệp khi 17 tuổi. Học sinh tốt nghiệp được cấp bằng và có thể đi làm hoặc tiếp tục học lên cao hơn. Nhiều tộc người thiểu số có những trường học riêng dung cả thổ ngữ lẫn tiếng Gru-di-a. Các trường tư và trường chuyên ngày càng phát triển. Có 21 trường đại học cao đẳng, hơn 100 trường tư và bán công.
Các thành phố lớn: K’ut’aisi, Bat’umi…
Quan hệ quốc tế: Tham gia các tổ chức quốc tế CIS, EBRD, ECE, FAO, IAEA, IBRD, ICAO, IFAD, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, ITU, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WHO, WIPO, WMO, V.V..
Danh lam thắng cảnh: Thủ đô Tbi-li-xi, K’u-tai-si, Su-khu-mi, các bãi biển, v.v..
Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: ngày 30/6/1992
2. Bản đồ hành chính nước Gruzia khổ lớn năm 2023
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
PHÓNG TO
3. Bản đồ Google Maps của nước Gruzia
Bản Đồ Hà Lan (Netherlands) Khổ Lớn Phóng To Năm 2023
INVERT cập nhật mới nhất về bản đồ Hà Lan chi tiết như bản đồ giao thông, bản đồ du lịch, rất hi vọng Quý khách có thêm những thông tin bổ ích về bản đồ Hà Lan khổ lớn phóng to chi tiết nhất.
Sơ lược về đất nước Hà Lan
Hà Lan có diện tích khoảng 41.848 km² và là một quốc gia tại Tây Âu, nằm ở phía Tây của Châu Âu, có biển Bắc ở phía Tây và phía Bắc. Đây là quốc gia cấu thành chủ yếu của Vương quốc Hà Lan.
Hiện tại, Đất nước Hà Lan có khoảng 41,526km2 và dân số khoảng 15,6 triệu người, mật độ dân số trên 400 người/km², nếu không tính mặt nước thì sẽ hơn 500 người/km², thuộc vào hàng các quốc gia có mật độ dân số dày đặc nhất thế giới. Hầu hết dân cư ở đây là người Hà Lan và ngôn ngữ chính là tiếng Hà Lan. Các nước láng giềng ở phía Đông và Nam là Đức và Bỉ.
Đất nước Hà Lan không chỉ nổi tiếng với hình ảnh hoa tuy-líp, cối xay gió cùng công trình đê biển xuyên thế kỷ mà còn được mệnh danh là “đất nước nhỏ với nhiều thành tựu lớn”. Tên chính thức của Hà Lan là Vương quốc Hà Lan (Kingdom of the Netherlands, Netherlands trong tiếng Hà Lan nghĩa là “vùng đất thấp”).
Quốc kỳ của nước Hà Lan Tên chính thức Vương quốc Hà Lan Tên tiếng Anh Netherlands Thủ đô Amsterdam Diện tích 41.848 km² Vị trí địa lý Đất nước nhỏ đông dân cư nằm ở Tây Bắc Âu với ba vùng lãnh thổ đảo ở Caribbean Loại chính phủ Chế độ quân chủ lập hiến Tên miền quốc gia nl Dân số 17.190.762 người Ngôn ngữ chính Tiếng Hà Lan, Tiếng Anh Đơn vị tiền tệ Euro (EUR) Thành phố lớn Groningen, Haarlem, Maastricht, Rotterdam, Utrecht Múi giờ +1:00 Mã điện thoại: +31 Dân tộc chính Hà Lan; Các cộng đồng thiểu số lớn nhất là Moroccan, Turks, Surinamese.
Bản đồ đất nước Hà Lan khổ lớn năm 2023
Hà Lan là một chế độ quân chủ lập hiến, hành chính chia thành 12 tỉnh ( tỉnh thành). Mặc dù Hà Lan là một nước nhỏ, các tỉnh này là tương đối đa dạng và có nhiều khác biệt văn hóa và ngôn ngữ. Chúng có thể được chia thành bốn khu vực:
Tây Hà Lan (Flevoland, Noord-Holland, South Holland, Utrecht): Đây là trung tâm của Hà Lan với bốn thành phố lớn nhất của nó cũng như các vùng nông thôn Hà Lan điển hình, với nhiều di tích của quản lý nước nổi tiếng. Hầu hết các khu vực thường được gọi là Randstad, đề cập đến đô thị hóa của nó.
Bắc Hà Lan (Drenthe, Friesland, Groningen): khu vực ít dân cư nhất, phần lớn chưa được người nước ngoài khám phá, nhưng phổ biến trong người dân địa phương. Quần đảo Tây Frisian là điểm đến tuyệt vời cho một vài ngày, như là hồ Frisia.
Đông Hà Lan (Gelderland, Overijssel): Nơi có vườn quốc gia lớn nhất của Hà Lan, Vườn quốc gia Hoge Veluwe, cũng như Hanzesteden xinh đẹp, bảy thành phố thời trung cổ dọc theo sông IJssel với một trung tâm lịch sử truyền thống, chẳng hạn như Zutphen, Zwolle, Doesburg, trong số những người khác.
Nam Hà Lan (Limburg, North Brabant, Zeeland): Chia ra từ phần còn lại của lịch sử Công giáo, lễ kỷ niệm lễ hội, văn hóa bia và “phong cách sống Burgundia” của mình. Bản đồ đơn vị hành chính đất nước Hà Lan năm 2023
Bản đồ du lịch Hà Lan
Bản đồ Google Maps Hà Lan
Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Thái Nguyên Khổ Lớn Năm 2023
Cập nhật mới nhất về năm 2023 bản đồ hành chính các huyện, xã. thành phố trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên chi tiết, chúng tôi chúng tôi hi vọng bạn tra cứu những thông tin hữu ích về Bản đồ Thái Nguyên khổ lớn.
Sơ lược về tỉnh Thái Nguyên
Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ, có tổng diện tích có 3.536,4 km². Hiện nay, tỉnh Thái Nguyên được chia làm 9 đơn vị hành chính, bao gồm 2 thành phố, 1 thị xã và 6 huyện với 178 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 32 phường, 9 thị trấn và 137 xã.
Năm 2023, Thái Nguyên là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 25 về số dân, xếp thứ 13 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP). GRDP đạt 125.220 tỉ Đồng (tương ứng với 5,45 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 98 triệu đồng (tương ứng với 4.260 USD) đứng đầu vùng trung du và miền núi phía bắc, đứng thứ 4 vùng thủ đô sau Hà Nội, Bắc Ninh và Hải Dương. Tốc độ tăng trưởng GRDP năm 2023 đạt 4,24 %.
Tính sơ bộ đến năm 2023, dân số tỉnh Thái Nguyên là 1.307.871 người, là tỉnh đông dân thứ 25 toàn quốc và đứng thứ 3 các tỉnh trong vùng Trung du miền núi phía Bắc. Sau 10 năm dân số tỉnh Thái Nguyên tăng 163.635 người, tỷ lệ tăng dân số bình quân là 1,36%/năm. Tính từ thời điểm tổng điều tra dân số và nhà ở 01/04/2023 thì hết năm 2023 dân số tỉnh Thái Nguyên tăng thêm 21.120 người.
Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên năm 2023
Bản đồ hành chính thành phố Thái Nguyên
Thành phố Thái Nguyên được chia làm 32 đơn vị hành chính, bao gồm 22 phường: Cam Giá, Chùa Hang, Đồng Bẩm, Đồng Quang, Gia Sàng, Hoàng Văn Thụ, Hương Sơn, Phan Đình Phùng, Phú Xá, Quan Triều, Quang Trung, Quang Vinh, Tân Lập, Tân Long, Tân Thành, Tân Thịnh, Thịnh Đán, Tích Lương, Trung Thành, Trưng Vương, Túc Duyên, Quyết Thắng và 10 xã: Cao Ngạn, Đồng Liên, Huống Thượng, Linh Sơn, Phúc Hà, Phúc Trìu, Phúc Xuân,, Sơn Cẩm, Tân Cương, Thịnh Đức.
Bản đồ quy hoạch thành phố Thái Nguyên
Bản đồ hành chính thành phố Sông Công
Thành phố Sông Công được chia làm 10 đơn vị hành chính, bao gồm 7 phường: Bách Quang, Cải Đan, Châu Sơn, Lương Sơn, Mỏ Chè, Phố Cò, Thắng Lợi và 3 xã: Bá Xuyên, Bình Sơn, Tân Quang.
Bản đồ hành chính thành phố Sông Công
Bản đồ hành chính Thị xã Phổ Yên
Thị xã Phổ Yên được chia làm 18 đơn vị hành chính, bao gồm 4 phường: Ba Hàng, Bãi Bông, Bắc Sơn, Đồng Tiến và 14 xã: Đắc Sơn, Đông Cao, Hồng Tiến, Minh Đức, Nam Tiến, Phúc Thuận, Phúc Tân, Tân Hương, Tân Phú, Thành Công, Thuận Thành, Tiên Phong, Trung Thành, Vạn Phái.
Bản đồ hành chính huyện Đại Từ
Huyện Đại Từ được chia làm 30 đơn vị hành chính, bao gồm 2 thị trấn: Hùng Sơn (huyện lỵ), Quân Chu và 28 xã: An Khánh, Bản Ngoại, Bình Thuận, Cát Nê, Cù Vân, Đức Lương, Hà Thượng, Hoàng Nông, Khôi Kỳ, Ký Phú, La Bằng, Lục Ba, Minh Tiến, Mỹ Yên, Na Mao, Phú Cường, Phú Lạc, Phú Thịnh, Phú Xuyên, Phúc Lương, Phục Linh, Quân Chu, Tân Linh, Tân Thái, Tiên Hội, Vạn Thọ, Văn Yên, Yên Lãng.
Bản đồ hành chính huyện Định Hóa
Huyện Định Hóa được chia làm 23 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị trấn Chợ Chu và 22 xã: Bảo Cường, Bảo Linh, Bình Thành, Bình Yên, Bộc Nhiêu, Điềm Mặc, Định Biên, Đồng Thịnh, Kim Phượng, Lam Vỹ, Linh Thông, Phú Đình, Phú Tiến, Phúc Chu, Phượng Tiến, Quy Kỳ, Sơn Phú, Tân Dương, Tân Thịnh, Thanh Định, Trung Hội, Trung Lương.
Bản đồ hành chính huyện Đồng Hỷ
Huyện Đồng Hỷ được chia làm 15 đơn vị hành chính, bao gồm 2 thị trấn: Sông Cầu, Trại Cau và 13 xã: Cây Thị, Hóa Thượng (huyện lỵ), Hóa Trung, Hòa Bình, Hợp Tiến, Khe Mo, Minh Lập, Nam Hòa, Quang Sơn, Tân Lợi, Tân Long, Văn Hán, Văn Lăng.
Bản đồ hành chính huyện Phú Bình
Huyện Phú Bình được chia làm 20 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị trấn Hương Sơn và 19 xã: Bàn Đạt, Bảo Lý, Dương Thành, Đào Xá, Điềm Thụy, Hà Châu, Kha Sơn, Lương Phú, Nga My, Nhã Lộng, Tân Đức, Tân Hòa, Tân Khánh, Tân Kim, Tân Thành, Thanh Ninh, Thượng Đình, Úc Kỳ, Xuân Phương.
Bản đồ hành chính huyện Phú Lương
Huyện Phú Lương được chia làm 15 đơn vị hành chính, bao gồm 2 thị trấn: Đu (huyện lỵ), Giang Tiên và 13 xã: Cổ Lũng, Động Đạt, Hợp Thành, Ôn Lương, Phấn Mễ, Phú Đô, Phủ Lý, Tức Tranh, Vô Tranh, Yên Đổ, Yên Lạc, Yên Ninh, Yên Trạch.
Bản đồ hành chính huyện Võ Nhai
Huyện Võ Nhai được chia làm 15 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị trấn Đình Cả và 14 xã: Bình Long, Cúc Đường, Dân Tiến, La Hiên, Lâu Thượng, Liên Minh, Nghinh Tường, Phú Thượng, Phương Giao, Sảng Mộc, Thần Sa, Thượng Nung, Tràng Xá, Vũ Chấn.
Bản Đồ Hành Chính Quận Hai Bà Trưng Khổ Lớn Năm 2023
Bạn đang tìm kiếm bản đồ Quận Hai Bà Trưng khổ lớn hay bản đồ hành chính các Phường tại Hai Bà Trưng, nhằm tra cứu thông tin quy hoạch nhà đất, ranh giới địa lý tại khu vực.
Chúng tôi Invert tổng hợp chia sẻ về bản đồ Quận Hai Bà Trưng phóng to năm 2023. Ngoài ra, chúng tôi còn cung cấp, chia sẻ thông tin quá trình hình thành và phát triển của Quận Hai Bà Trưng“.
Vị trí Quận Hai Bà Trưng ở trên bản đồ Hà Nội
Sơ lược về Quận Hai Bà Trưng
Năm 1961, Quận Hai Bà Trưng được thành lập, thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng, nằm ở phía Đông Nam nội thành của thành phố Hà Nội. Đây là địa bàn có vinh dự được mang tên hai vị Nữ anh hùng đầu tiên trong lịch sử của nước ta chống ngoại xâm. Cụ thể là: Hai Bà Trưng Trắc và Trưng Nhị.
Diện tích đất tự nhiên của Quận là 9,2 km² (năm 2023 dân số 221.893 người), Phía đông giáp quận Long Biên; Phía tây giáp quận Đống Đa; Phía tây nam giáp quận Thanh Xuân; Phía nam giáp quận Hoàng Mai; Phía bắc giáp quận Hoàn Kiếm.
Tính đến năm 2023, Quận Hai Bà Trưng có 18 phường gồm: Bách Khoa, Bạch Đằng, Bạch Mai, Cầu Dền, Đống Mác, Đồng Nhân, Đồng Tâm, Lê Đại Hành, Minh Khai, Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ, Phố Huế, Quỳnh Lôi, Quỳnh Mai, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Trương Định, Vĩnh Tuy.
Bản đồ hành chính Quận Hai Bà Trưng khổ lớn năm 2023
Bản đồ hành chính các phường tại Quận Hai Bà Trưng
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất chi tiết tại Quận Hai Bà Trung khổ lớn
PHÓNG TO
Bản đồ quy hoạch chi tiết Quận Hai Bà Trung khổ lớn
PHÓNG TO
Thông tin cơ bản về Quận Hai Bà Trưng
Quận Hai Bà Trưng nằm trên nền đất xưa vốn thuộc các tổng Hậu Nghiêm (sau đổi là Thanh Nhàn), Tả Nghiêm (sau đổi là Kim Liên), Tiền Nghiêm (sau đổi là Vĩnh Xương), huyện Thọ Xương, một số tổng của huyện Thanh Trì và vùng thái ấp của thượng tướng Trần Khát Chân từ Ô Cầu Dền (đầu đường Trần Khát Chân) đi xuống hết Bạch Mai, tới các phường có tên Mai (Mai Động, Tương Mai nay thuộc quận Hoàng Mai).
Trước năm 1961, địa bàn quận cùng với Bạch Mai, Mai Động, Hoàng Mai đều thuộc khu vực nội thành Hà Nội và quận VII.
Năm 1961, địa bàn quận trở thành khu Hai Bà Trưng.
Tháng 6 năm 1981, khu phố Hai Bà Trưng chuyển thành quận Hai Bà Trưng, gồm 22 phường: Bạch Đằng, Bách Khoa, Bạch Mai, Bùi Thị Xuân, Cầu Dền, Đống Mác, Đồng Nhân, Đồng Tâm, Giáp Bát, Lê Đại Hành, Minh Khai, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ, Phố Huế, Quỳnh Lôi, Quỳnh Mai, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Trương Định, Tương Mai, Vĩnh Tuy.
Ngày 13 tháng 10 năm 1982, thành lập phường Mai Động trên cơ sở thôn Mai Động và xóm Mơ Táo của xã Hoàng Văn Thụ thuộc huyện Thanh Trì.
Ngày 14 tháng 3 năm 1984, chia phường Giáp Bát thành 2 phường: Giáp Bát và Tân Mai.
Ngày 26 tháng 10 năm 1990, chuyển xã Hoàng Văn Thụ thuộc huyện Thanh Trì về quận Hai Bà Trưng quản lý và chuyển thành phường Hoàng Văn Thụ.
Đầu năm 2003, quận Hai Bà Trưng có 25 phường: Bạch Đằng, Bách Khoa, Bạch Mai, Bùi Thị Xuân, Cầu Dền, Đống Mác, Đồng Nhân, Đồng Tâm, Giáp Bát, Hoàng Văn Thụ, Lê Đại Hành, Mai Động, Minh Khai, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ, Phố Huế, Quỳnh Lôi, Quỳnh Mai, Tân Mai, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Trương Định, Tương Mai, Vĩnh Tuy.
Ngày 6/11/2003, Chính phủ ra Nghị định số 132/2003/NĐ-CP, điều chỉnh toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các phường Mai Động, Tương Mai, Tân Mai, Giáp Bát, Hoàng Văn Thụ (quận Hai Bà Trưng) về thuộc Quận Hoàng Mai quản lý. Sau khi điều chỉnh, quận Hai Bà Trưng còn 20 phường.
20 phường là: Bạch Đằng, Bách Khoa, Bạch Mai, Bùi Thị Xuân, Cầu Dền, Đống Mác, Đồng Nhân, Đồng Tâm, Lê Đại Hành, Minh Khai, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Du, Phạm Đình Hổ, Phố Huế, Quỳnh Lôi, Quỳnh Mai, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Trương Định, Vĩnh Tuy.
Ngày 1 tháng 3 năm 2023, sáp nhập phường Bùi Thị Xuân và một phần diện tích và dân số của phường Ngô Thì Nhậm vào phường Nguyễn Du; sáp nhập phần còn lại của phường Ngô Thì Nhậm vào phường Phạm Đình Hổ.
Vì vậy, Quận Hai Bà Trưng có 18 phường như hiện nay.
Bản đồ Google Maps quận Hai Bà Trưng
Bản Đồ Du Lịch Việt Nam: Tổng Hợp Mùa Đẹp Dọc Dải Đất Chữ S
I/ Bản đồ du lịch Việt Nam mùa xuân
1. Miền Bắc
Trong tiết trời se se lạnh của mùa xuân về, người người nhà nhà lên kế hoạch đi du xuân. Thời điểm đầu năm rất thích hợp để khám phá các tỉnh cực Bắc. Lúc này hoa đào, hoa mận đua nhau nở rộ khắp nẻo đường, tạo nên vẻ đẹp hết sức quyến rũ cho vùng cực Bắc địa đầu Tổ quốc. Các địa danh không thể bỏ lỡ gồm:
a. Sa Pa, Hà Giang
Mùa xuân về, khắp núi non Hà Giang hoa mận, hoa đào, hoa lê, hoa cải đua nhau khoe sắc. Thị trấn Sa Pa cũng đẹp không kém với đào rừng nở khắp bản làng. Thời gian di chuyển từ Hà Nội tới Sa Pa, Hà Giang khoảng 5 – 7 tiếng đồng hồ. Bạn có thể chọn tàu hỏa hoặc xe khách cho hành trình du lịch này.
b. HбєЎ Long, CГЎt BГ
Hạ Long mùa xuân là mùa mực. Du lịch Hạ Long mùa này bạn có thể thưởng thức mực biển “đã miệng”. Không những vậy, do là mùa mực nên bạn trải nghiệm tour câu mực đêm sẽ dễ trúng hơn nè, chắc chắn sẽ là trải nghiệm rất thú vị!
2. Miền Trung
Du lịch miền Trung vào mùa xuân khá hợp lý vì thời điểm này ít có bão nên không cần lo lắng vấn đề thời tiết. Một số nơi còn có tiết trời se lạnh, nắng vàng ấm, cực dễ chịu. Lúc này, bạn sẽ được thỏa thích diện phong cách thời trang layer bắt mắt. Đặc biệt, mùa xuân ở Đà Lạt (thuộc khu vực Miền Trung – Tây Nguyên) còn có hoa ban trắng, hoa mimosa, hoa anh đào nở rộ. Mùa này, bạn nhất định phải có tối thiểu một chuyến đến:
Mùa xuân cũng là lúc cung trekking Tà Năng – Phan Dũng thêm nhộn nhịp.
3. Miền Nam
Đối với khu vực phía Nam, bạn có thể lên kế hoạch du lịch Phú Quốc vào mùa xuân. Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau là mùa khô ở Phú Quốc – thời điểm hòn đảo thiên đường này đẹp nhất năm. Lúc này đảo ít mưa, thời tiết khô ráo, nắng đẹp thích hợp đi chơi, nghỉ dưỡng, khám phá.
II/ Bản đồ du lịch Việt Nam mùa hạ
1. Miền Bắc
Mùa hè ở miền Bắc thời tiết nắng nóng nên hợp lý nhất mùa này là du lịch biển đảo hay lên miền núi cao “tránh nắng”. Gợi ý một số địa điểm du lịch mùa hạ cho team du lịch miền Bắc gồm:
a. Du lịch biển đảo
Ở miền Bắc, vào mùa hè bạn có thể lựa chọn du lịch các vùng biển như Hạ Long (Quảng Ninh), đảo Cô Tô (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng),… Di chuyển, đi lại rất dễ dàng, nhanh chóng bởi đã có tuyến đường cao tốc Hà Nội nối Hải Phòng – Quảng Ninh. Bạn có thể di chuyển bằng xe khách, xe limousine hoặc đặt xe riêng.
b. Du lịch Tây Bắc “tránh nóng”
Tây Bắc nằm ở miền núi cao nên mùa hè mát mẻ, là địa điểm thích hợp dành cho #TeamĐiTránhNóng. Chúng mình gợi ý địa điểm du lịch: Mai Châu (Tỉnh Hòa Bình); Mộc Châu (Tỉnh Sơn La),…
2. Miền Trung
Bản đồ du lịch Việt Nam mùa hạ ở miền Trung không thể không kể đến những điểm đến hàng đầu như:
Đảo Lý Sơn
Bãi biển Sầm Sơn, bãi biển Cửa Lò
3. Miền Nam
Nếu có dự định du lịch miền Nam mùa hè thì bạn có thể chọn những điểm đến như: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Côn Đảo. Giai đoạn từ tháng 3 đến tháng 9 hàng năm là thời điểm Côn Đảo đẹp nhất năm. Tương tự với biển Vũng Tàu, mùa du lịch khoảng từ tháng 3 đến tháng 10.
♡ Góc nhỏ dành cho các bạn mê trekking
Mùa này là mùa hợp đi trekking nhất do thời tiết khô ráo, ít mưa, đường ít trơn trượt dễ đi lại. Một số điểm đến đẹp dành cho hội đi phượt:
Tà Năng – Phan Dũng: Cách TP Hồ Chí Minh khoảng 300km.
Núi Chứa Chan ( Đồng Nai): Chinh phục độ cao 837m so với mực nước biển.
Chặng đường băng rừng thưa và rừng tre nhẹ nhàng cuối hành trình.
III/ Bản đồ du lịch Việt Nam mùa thu
1. Miền Bắc
Mùa thu miền Bắc tiết trời chuyển mát mẻ, không còn nắng gắt như mùa hạ. Thời điểm này thích hợp để du lịch những địa điểm như: Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc), Tràng An – Bái Đính (tỉnh Ninh Bình). Những điểm đến này có thể đi chơi “đổi gió” cuối tuần với nhiều lựa chọn tour ngắn ngày.
2. Miền Trung
3. Miền Nam
Mỗi độ thu về, miền Tây Nam Bộ chuyển mình tràn đầy sức sống như khoác một tấm áo mới. Thu sang là thời điểm vùng đất này bước vào mùa nước nổi, miệt vườn sai trĩu quả hấp dẫn khách du lịch. Chẳng lạ gì khi miền Tây Nam Bộ lọt top những điểm đến hàng đầu trong bản đồ du lịch Việt Nam mùa thu!
IV/ Bản đồ du lịch Việt Nam mùa đông
1. Miền Bắc
Đặc trưng khí hậu miền Bắc mùa đông là gió mùa rét lạnh. Thời tiết chuyển lạnh và ở một số vùng cao phía Bắc (VD: Sa Pa) có thể có tuyết. Đây là khu vực duy nhất ở Việt Nam có tuyết nên nếu bạn muốn check in với tuyết trắng thì hãy lên lịch du lịch miền Bắc vào mùa đông nè. Không những vậy, thời điểm mùa đông cuối năm còn là lúc hoa tam giác mạch, hoa cải vàng đua nhau khoe sắc khắp núi non vùng cao. Đảm bảo chụp hình bao đẹp!
2. Miền Trung
Checklist du lịch miền Trung mùa đông:
Đà Nẵng, Hội An
Buôn Mê Thuột (Đắk Lắk)
Pleiku (Gia Lai)
Đà Lạt (Lâm Đồng)
3. Miền Nam
Điểm đến hot nhất mùa đông ở khu vực phía Nam vẫn là đảo ngọc Phú Quốc! Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau là thời điểm hòn đảo thiên đường Phú Quốc đẹp nhất năm. Chẳng lạ gì khi mùa đông nào đảo ngọc cũng đón hàng vạn lượt khách du lịch đổ về. Đông năm nay lên kèo tới Phú Quốc thôi!
♡ Dành cho các bạn chuẩn bị đi Phú Quốc đông này: Danh sách những tour và trải nghiệm đáng thử nhất ở Phú Quốc năm 2023
Hội bạn thân cùng đi tour và chụp những bức ảnh kỷ niệm dưới biển.
Đăng bởi: Đào Xuân Hiếu
Từ khoá: Bản đồ du lịch Việt Nam: Tổng hợp mùa đẹp dọc dải đất chữ S
Cập nhật thông tin chi tiết về Bản Đồ Đất Nước Estonia (Estonia Map) Phóng To Năm 2023 trên website Jizc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!